Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Bài soạn Giao an van lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.33 KB, 59 trang )

Ngày soạn Ngày giảng:

Tuần 1
Bài 1
Kết quả cần đạt
Tiết 1
Văn bản: Cổng trờng mở ra
( Lí Lan )
A .Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh
- Hiểu đợc những tình cảm thiêng lieng đẹp đẽ của cha mẹ và con cái.
- Thấy đợc ý nghĩa của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời.
2. Kĩ năng: rèn cho các em các thao tác phân tích nhân vật trong tác phẩm văn học.
3. Giáo dục t tởng tình cảm: Lòng yêu thơng kính trọng cha mẹ
II.Chuẩn bị:
1 .Thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu phục vụ cho bài giảng ( văn nâng cao lớp 7, những
bài văn về t tởng tình cảm gia đình,trờng lớp..)
2. Trò: - Đọc văn bản,tìm bố cục
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
B. Phần thể hiện trên lớp:
I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút)
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở ghi, sách giáo khoa, vở soạn bài ( nhận xét và rút kinh nghiệm)
III.Dạy bài mới:
GV: Trong ngày khai trờng đầu tiên của em, ai đa em đến trờng ? Em còn nhớ đêm hôm trớc ngày
khai giảng mẹ đã lamg gì ? nghĩ gì không ?
Hôm nay các em sẽ đợc làm quen với một văn bản có nội dung nh thế với tiêu đề Cỏng trờng mở ra
( ghi bảng)
GV: Chia nhóm hoạt động
(Nêu xuất xứ của bài văn) đây là một văn bản nhật dụng cùng
với 3 VB tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu các vấn đề về: quyền trẻ em,


nhà trờng,phụ nữ, giáo dục..
Hỏi: Hãy kể tên các văn bản nhật dụng mà em đã đợc học ở lớp
6?
HS kể lại
GV: Sang lớp 8,9 các em sẽ làm quen với một số văn bản nhật dụng
nói về các vấn đè dân số, tệ nạn xã hội,quyền con ngời, hoà bình, dân
I.Đọc và tìm hiểu chung
Bài văn là một bài kí, trích
từ báo yêu trẻ của thành phố
Hồ Chí Minh của tác giả Lí
Lan.
Đọc văn bản:
tộc,văn hoá dân tộc...
- Đọc mẫu đoạn ( từ đầu ......kịp thời)
- Nêu yêu cầu đọc: Chậm, tình cảm,thể hiện rõ tâm trạng của ngời
mẹ (thao thức,suy nghhĩ triền miên....)
- Gọi 3 HS đọc lần lợt đọc hết văn bản
Hỏi: Các từ ngữ mà tác giả sử dụng trong văn bản có chỗ nào các
em cha rõ ?
( HS nêu ý kiến )
Hỏi: Em hãy giải thích cho các bạn rõ những từ mà bạn vừa nêu ?
( HS căn cứ vào chú thích để giải thích )
Hỏi: Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tát đại ý của bài văn bằng
một vài câu ngắn gọn ?
Hỏi:Văn bản có mấy nhân vật, nhân vật nào là trung tâm?
tại sao ?
HS: Hai nhân vât ngời mẹ ( nhân vật trung tâm )
- Đứa con
Vì văn bản nói đến tâm trạng của ngời mẹ trớc ngày khai trờng của
con.

Hỏi: Tâm trạng của em đêm trớc ngày khai trờng thể hiện qua
chi tiết nào ?
HS: Ngủ dễ dàng nh uống li sữa,ăn một cái kẹo,môi hé mở khi
ngủ,môi chúm lại......
Hỏi: Nhận xét của em về tâm trạng ngời con trong đêm trớc ngày
khai trờng ?
Hỏi: Ngợc lại với tâm trạng của con, ngời mẹ có tâm trạng nh thế
nào? tại sao lại có tâm trạng đó ?
HS: ( thảo luận nhóm)
- TRằn trọc không ngủ đợc
- Suy nghĩ triền miên
( Cụm từ không ngủ đợc nhắc lại 4 lần, hai lần ở đầu, một lần ở
giữa, một lần ở cuối ) => nhấn mạnh tâm trạng của ngời mẹ
Mừng vì con đã lớn
Hi vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con
Đại ý: Bài văn viết về
tâm trạng của ngời mẹ
trong đêm không ngủ đ-
ợc trớc ngày khai trờng
lần đầu tiên của con.
II.Phân tích:
1.Tâm trạng của con:
Thanh thản,nhẹ nhàng, vô t,
hồn nhiên.
2.Tâm trạng của ngời mẹ:
Thơng con, luôn nghĩ về con
GV: Đó là những tâm trạng của những ngời mẹ trẻ lần đầu tiệncó con
bơc svào lớp một, đó là giiây phút hạnh phúc nhất.
Hỏi: Trong đêm không ng đó ngời mẹ đã làm gì cho con ?
HS: Đắp mền, buông màn,lợm đồ chơi nhìn con ngủ, xem lại những

thứ đã chuẩn bị cho con..
Hỏi: Em cảm nhận đợc tình mẫu tử nào đợc thể hiện trong các cử
chỉ đó ?
Một lòng vì con
Lấy giấc ngủ của con làm niềm vui
Hỏi: Trong đêm không ngủ đó ngời mẹ vì lo lắng cho con hay nôn
nao nghĩ về ngày khai trờng đầu tiên của con mình? Hay vì một lí do
nào khác ? nghẹ thuật diễn tả ?
HS: Hồi hộp vui sớng,hi vọng ở con
Nhớ lại ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp 1
Nhớ tâm trạng bồi hồi chờ đợi khi đứng trớc cổng trờng chuẩn bị
vào khai giảng.
NT: dùng từ láy liên tiếp ( rạo rực,bâng khuâng,sao xuyến ) =>
gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ: Vui. nhớ, thơng....
Hỏi: Cảm giác sâu lặng nào đang trào dâng trong lòng ngời mẹ lúc đó
?
HS: - Nhớ thơng bà ngoại
-Nhớ mái trờng xa với nhiều kỉ niệm
GV: Đó là những kỉ niệm khó phai mờ trong cuộc đời của mỗi con
ngời đợc tác giả Lí Lan diễn tả nhẹ nhàng mà thấm thía...
Hỏi: Qua suy nghĩ về việc làm của ngời mẹ, em hình dung đó là một
ngời mẹ nhue thế nào ?
HS chú ý văn bản (mẹ nghe nói ở Nhật ....sau này )
Hỏi: ở phần văn bản này Lí Lan chuyển qua một nét t duy của ngời
mẹ về ngày khai trờng ở Nhật là lễ của toàn xã hội .Em có thể lí
giải điều này?
HS: -Giáo dục là quan trong hàng đầu -> toàn xã hội phải quan
tâm..nghỉ làm việc thời gian buổi sáng để đi đến các trờng dự lễ khai
giảng.
-Sự quan tâm của toàn xã hội ở Nhật với giáo dục tới thế hệ tơng

lai, chủ nhân sau này của tổ quốc.
Hỏi: Em nhận thấy ngày khai giảng ở nớc ta có diễn ra nh là ngày lễ
của toàn xã hội không? liên hệ thực tiễn ?
- Việt Nam ngày khai trờng cũng thự sự là ngày lễ
- Toàn dân các cơ quan nhà lãnh đạo quan tâm đi dự lễ khai giảng
- Có những chính sách u tiên chi giáo dục
- Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu
GV: ĐV ớc mơ của ngời mẹ con đợc hởng một nền giáo dục tiên tiến .
Đức hi sinh thầm lặng của
mẹ

Vô cùng yêu thơng ngời
thân, luôn tin tởng ở con
3.Cảm nghĩ của ngời mẹ về
giáo dục trong nhà trờng:
ảnh hởng của giáo dục với
tre em là rất lớn.
IV. Củng cố bài:
Hỏi: ấn tợng sâu sắc nhất của em về mẹ trong đêm trớc ngày khai tròng đầu tiên của em ?
HS: tự phát biểu
Hát bài : Ngày đầu tiên đi học tác giả Nguyễn Ngọc Thêm thơ Viễn Phơng
V.Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:
- Làm bài tập của phần luyện tập SGK
- Đọc lại văn bản, lập dànm ý bài văn tóm tát theo dàn ý
VD: tâm trạng của ngời mẹ lúc vào đêm trớc ngày khai trờng
Tâm trạng của ngời mẹ nhớ lại ngày khai trờng đầu tiên mẹ đi học
Cảm nghĩ về ngời mẹ về ngày khai giảng ở nứơc Nhật
Mẹ khong ngủ đợc ví nghĩ đến câu nói ngày mai với con đi con đi.....mở ra )
- Đọc thêm văn bản trờng học tìm hiểu t tởng chủ đề của văn bản
- Chuẩn bị bài Mẹ tôi- chú ý câu hỏi số 5

Ngày soạn Này giảng:

Tiết 2
Văn bản: Mẹ tôi
(ét môn đôđơ A mi si)
A .Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh
- Hiểu đợc tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của ngời mẹ đối với đứa con .
- Thấy đợc mẹ luôn là chỗ dựa tinh thần vững trắc cho các con
2. Kĩ năng: rèn cho các em các thao tác phân tích tâm trạng nhân vật thuần thục
3. Giáo dục t tởng tình cảm: Lòng yêu thơng kính trọng cha mẹ
II.Chuẩn bị:
1 .Thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu ( những câu ca dao tục ngữ, bài thơ... về ngời mẹ)

2. Trò: - Đọc văn bản, tìm bố cụ, nắm đợc nội dung văn bản
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa bài Mẹ tôi, tìm hiẻu một số bài hát về ngời mẹ
B. Phần thể hiện trên lớp:
I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút)
II. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Tâm trạng và tấm lòng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng đầu tiên của con ?
Đáp án biểu điểm:
Tâm trạng không ngủ đợc tràn trọc suy nghĩ...(4 điểm )
Tấm lòng của ngời mẹ: Rất mực yêu con hiểu con,tin ở con là ngời hiểu biết, thấy đợc vai trò to lớn
của nhà trờng đối với con .( 6 điểm )
III.Dạy bài mới:
Hỏi: Em đã bao giờ phạm lỗi với mẹ cha ? em có suy nghĩ gì khi thấy mẹ buồn khi em phạm lỗi ?
HS: suy nghĩ và trả lời
GV: Trong cuộc đời mỗi con ngời chúng ta, ngời mẹ có vị trí và ý nghĩa quan trọng xong không phải
ai và lúc nàocũng nhận ra điều đó. Bài văn Mẹ tôi sẽ giúp các em hiểu thêm về mẹ.

( GV ghi bảng )

Hỏi: Nêu những hiểu biết của em về tác giả A mi xi ?
HS: Trả lời theo SGK
GV: - ét mônđôđơ Amixi sinh 3 / 10/ 1846 ở ônê ghi a xứ li gu ri a
bên bờ biển Tây bắc nớc ý, mất 12 / 3 / 1918
-Tóm tắt cuộc đời: năm 1866 ( 20 tuổi) là sĩ quan quân đội chiến
đấu vì độc lập của tổ quốc, hai năm sau khi chiến tranh kết thúc ông đi
du lịch ở một số nớc: Hà Lan, Pháp .....
Năm 1891 ra nhập ĐCSXH ý , cuuộc đời hoạt động xã hội, văn trơng
của ônglà một, độc lập thống nhất với tổ quốc, tình thơng và hạnh phúc
của con ngời là lí tởng và cảm hứng văn chơngcủa ông kết tinh thành
chủ nghĩa nhân văn.
ông để lại một sự nghiệp văn chơng rất đáng chú ý với nhiều thể loại
( tác phẩm SGK ) tên tuổi của Amixi trở nen nổi tiếng qua tác phẩm
Những tấm lòng cao cả
Hỏi: Em hãy cho biết vài nét về tác phẩm ?
Ban đầu tác giả đặt tên cho tác phẩm là ( Cu o re) => tấm lòng.
Truyện là cuốn nhật kícủa cậu bé En ni cô, ngời ý khi còn đang học tiểu
học. Chú ghi lại những bức th của bố mẹ, những chuyện đọc hàng ngày,
những kỉ niệm sau sắc về thầy cô, trẻ em đáng thơng. Cuốn nhật kí bắt
đầu viết từ tháng 10 năm trớc 7 năm sau và két luận là trang tạm biệt
( nói về thầy giáo đọc sách các bạn len lớp, các bạn ở lại ) NHũng tấm
lòng cao cả gồm 6 bức th của bố, ba của mẹ gửi cậu con trai En ni cô
Bức th Mẹ tôicủa bố En ni cô ghi vào ngày yhứ 5 10 / 11 / 1997
lúc đó En ni cô đang học lớp 3 ( 11 tuổi )
Hỏi: Bài văn nên đọc nh thế nào ?
Đọc to, rõ ràng thể hiện tâm t tình cảm vủa ngời cha với con, thái độ
nghiêm khắc của cha với lỗi lầm của con
GV: Đọc mẫu, học sinh đọc đoạn còn lại

Hỏi: Em hãy tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn nhất ?
HS: tóm tắt
GV: Một buổi sáng En ni cô nhận đợc th của bố nói về việc em hỗn láo
I/ Đọc và tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
Amixi ( 1846 1908 ) là
nhà văn của nớc ý
2.Tác phẩm:
Tác phẩm Mẹ tôi đợc trích
từ tác phẩm NHững tám
lòng cao cả XB 1886
3.Đọc, tìm hiểu chú thích:
với mẹ. Đọc xong En ni cô rất xúc động bố kể lại các ngày mẹ chăm
sóc em khi em ốm đau và sự hy sinh không tính toán của mẹ. Bố
khuyên Enni cô xin lỗi mẹ và ccàu xin mẹ một chiéc luôn nhằm xoá đi
lỗi lầm mà em đã gây lên cho mẹ.
Hỏi Văn bản chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ?
Văn bản chia làm 2 phần
-Phần 1: Từ đầu -> vô cùng: lí do bố viết th
-Phàn 2: Còn lại : ND bức th - Phê phán sự vô lễ của con ( En ni cô )
Chỉ cho con thấy công ơn của mẹ
Khuyên con thành khẩn xin lỗi
Hỏi: (Thảo luạn nhóm) Văn bản là một bức th của ngời bố gửi cho con.
Nhng tại sao tác giả lại đặt tên cho văn bản là Mẹ tôi ? Giữa nội dung
và nhan đề phải chăng không phù hợp ?
HS: tự phát biểu theo ý của mình
GV: Nhan đề do chính tác giả đặt, mỗi chuyện nhỏ trong ( Những tấm
lòng cao cả ) đều có một nhan đề do tác giả đặt
Mới xem qua thấy nội dung và nhan đề không phù hợp xong đọc kĩ mới
thấy tuy mẹ không xuất hiện trực tiếp xong lại là tấm điểm mà các nhân

vật chi tiết hớng vào để làm sáng tỏ. Qua bức th của bố gửi cho con, ng-
ời đọc tháy hiện lên hình tợng ngoiừ mẹ cao cả lớn lao, thấy đợc tình
cảm của bố cới ngòi mẹ, sự hi sinh âm thầm của ngời mẹ vì con.
Hỏi: Điểm nhìn về ngòi mẹ xuất phát từ nhân vật nào ?
Xuất phát từ chỗ ngời bố. Qua cái nhìn của ngời bố mà thấy phẩm chất
của mẹ, chính điểm nhìn này làm tăng tính khách quan cho sự việc và
đối tợng ngừơi mẹ đợc kể, mặt khác thẻ hiện thái độ tình cảm của ngì
mẹ.
Hỏi: Ngời bố viết th cho En ni cô với lí do gì? Tình cmr của em khi
nhận đợc th bố ?
Hỏi: Qua nội dung bức th, em thấy thái độ của ngời bố vời En ni cô nh
thế nào ? Dựa vào đâu mà em biêt srõ đợc điều đó ? Lí do khiến ông có
thái độ đó ?
HS: -Ngời bố nghiêm khắc dạy bảo con
-Dựa vào từ ngữ hình ảnh lờilẽ trong bức th Lúc cô giáo đến
thăm ....khi nói với mẹ tôi lỡ thốt ra những câu nói thiếu lễ độ ....
... sự hỗn láo của con nh nhát dao đâm vào tim bố.. con hãy cầu xin mẹ
hôn con, mẹ hôn sẽ xoá đi tất cả ....
Hỏi: Phân tích cái hay của biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng
trong câu Sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm vào tim bố vậy?
-NT so sánh => cờng độ của nỗi đau tăng dần. Ngời bố cảm thấy đau
đớn khi con vô lễ với mẹ mà sự vô lễ đó lại thể hiện ngay trớc mặt cô
giáo .
-Con h klà kết quả giáo dục của bố mẹ cha thành công. Ngời con đã đi
4.Bố cục:
II/ Phân tích:
*Nhan đềMẹ tôi
Nêu bật đợc t tởng chủ đề
của văn bản
*Lí do viết th :

-Nói về việc vô lễ cuae EN
ni cô.
-Em rất xúc động khi nhận
đợc th

*Nội dung bức th
Bố nghim khắc dạy bảo
con
lại với cái gốc làm ngời,cái gốc rễ của đạo đức. Con còn nhỏ dại cha
hiểu hết lòng cha mẹ -> bất hiếu, hỗn láo ( ngoiừ không kể đến tính
mạng mình vì con) Vì vây =>
Hỏi: Trớc lỗi lầm của con ngời bố khuyên con nh thế nào? Giáo dục
con bằng biẹn pháp gì ?
HS: Khuyên con không đợc tái phạm lỗi lầm, xin lỗi mẹ.
Giáo dục con chỉ ra công lao to lớn và tình thơnh bao la của mẹ
giành cho co. Nỗi đau của con sau này khi mất mẹ, sự hối hận đó sẽ vô
ích, không thanh thản trong lơng tâm khi khôn lớn.
Cầu xin mẹ hôn vì mẹ hôn sẽ xoá nhoà vết vong ân...
GV: Đó là cách dạy bảo con hết sức nghiêm khắc của cha, vừa có lí lại
vừa có tình.
Hỏi: Trong truyện có những hình ảnh, chi tiết nào nói về ngời mẹ của
En ni cô
HS: -Khi con ốm thức suốt đêm lo sợ quằn quại
-Khóc nức nở,bỏ một năm hạnh phúc vì con
-Có thể đi ăn xin hi sinh tính mạng vì con
Hỏi: Qua những chi tiết đó em hiểu gì về ngời mẹ của En ni cô ?
HS: Sẵn sàng hy sinh hạnh phúc, tính mạng vì con

Hỏi: Em có nhận xét gì về ngời bố của En ni cô qua bức th ?


GV: Cho học sinh liên hệ với bố mẹ của mình
Khái quát chung của những ngời cha ngời mẹ với con
Hỏi: HS thảo luận câu hỏi 4 SGK /12 => HS phát biểu ý kiến
GV gợi ý Trong lá th gửi con lời lẽ vừa chân thành, vừa nghiêm khắc,
chỉ ra cho đợc lỗi lầm của con
-Chỉ ra cho cách sửa chữa lỗi lầm đó
-Lá th làm em xúc động vì: a, Bố gợi lai kỉ niệm ...
b, Thái độ nghiệm khắc....
c, Lời nói chân thành...
Tác động mạnh vào tâm hồn và tình cảm của con, đánh thức lí trí
của con làm cho con thấy đợc vai trò của ngời mẹ với mỗi con ngời.
Ông dạy con đạo lí làm ngời Khi đã ...tình yêu thơng đó
Hỏi: (Thảo luận) Tại sao ngòi bố không dạy bảo con trực tiếp mà lại
viết th ?
( HS tự phát biểu ý kiến )
GV: +Đây là cách dạy con rất tế nhị, nghiêm khắc => chứng tỏ ông là
ngời có nhận thức, có trí tuệ.
+Tình cảm sâu sắc thờng phải tế nhị, kín đáo, nhiều khi không nói trực
tiếp đợc
+Th thờng là để tâm sự riêng cho một ngời. Trong trờng hợp này En ni
cô ngời bố vừa muốn tôn trọng lòng tự trọng của con, vùa muốn mình
Ngời bố đau đớn vì cha
giáo dục con chu đáo.
Mẹ: của En ni cô là ngời
mẹ rất mực thơng con
Bố: Là ngời thơng con
xong nghiêm khắc, luôn
quan tâm đến việc giáo
dục con.
nh một ngời bạn thực sự của con => hiểu con. Giáo dục con nh vậy sẽ

có hiệu quả cao -> rút ra bài học giáo dục, ứng sử của ngời lớn trong
gia đình, nhà trờng, xã hội với những đứa trẻ khi mắc lỗi.
Hỏi: Về nghệ thuật của văn bản em có nhận xét nh thé nào ?
Hỏi: Giá tri nội dung của văn bản ?
... Là lời khuyên chân thành má sâu sắc của ngời bố với con vì lỗi làm
mà con mắc phải. Đồng thời nói đến tình yêu thơng, sự hi sinh lớn lao
của mẹ dành cho con
HS: Đọc ghi nhớ SGK
GV gợi ý câu hỏi luyện tập
III/ Tổng kết,ghi nhớ:
*NT: Thể loại viết th,
ngôn ngũ giàu tình cảm, tế
nhị ảnh hởng ấn tợng gây
xúc động mạnh.
*ND: (SGK)
IV/ Luyện tập:
(Thực hành ở nhà)
IV. Củng cố bài:
GV: treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu học sinh thực hành
Hỏi: Tại sao ngời cha của En ni cô lại viết th cho con mình khi con phạm lỗi ?
A.Vì ở xa nên phải viết th
B.Vì giận con quá không muốn nhìn mặt con nen không nói trực tiếp
C.Sợ xúc phạm con
D.Tôn trọng lòng tự trọng của con, qua th sẽ nói đợc đầy đủ, sâu sắc giúp con hiểu thấm thía lời
cha dạy, tiếp thu lời cha một cách nhẹ nhàng, có hiệu quả cao.
Đáp án ; D ( học sinh hát bài ca ngợi công lao của cha mẹ)
V. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:
-Tóm tát lại nội dung văn bản, nắm nội dung nghệ thuật
-Làm bài tập của phàn luyện tập
-Đọc thêm bài đọc thêm SGK ,yêu cầu nắm nội dung của bài luyện tập đó

-Chuẩn bị bài từ ghép -> đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi
-> Su tầm một số đoạn văn coa sử dụng từ ghép
Ngày soạn Này giảng:

Tiết 3
Ngữ pháp Từ ghép
A .Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Trên cơ sở ôn lại khái niện từ ghép đợc học từ lớp 6, học sinh hiểu đợc vè các từ ghép
và nghĩa của chúng.
2. Kĩ năng: rèn cho các em các kĩ năng nhận biết từ ghép, phân biệt các từ ghép và hiểu đợc nghĩa
của nó
3. Giáo dục t tởng tình cảm: Thái độ đánh giá coa vai trò của từ ghép
II.Chuẩn bị:
1 .Thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu SGV một số đoạn văn có sử dụng từ ghép

2. Trò: Tìm hiểu bài, xem các ví dụ SGK
Ôn lại từ ghép đã học ở lớp 6
B. Phần thể hiện trên lớp:
I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút)
II. Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại KN từ ghép và lấy 1 VD vè từ ghép
III.Dạy bài mới:
GV: Chúng ta đã tìm hiểu từ ghép ở chơng trình lớp 6. Ta thấy từ ghép có nhiều loại, đó là những loại
nào? Đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa của chúng ra sao ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiwur thêm về
điều đó ( ghi bảng)

Hỏi: ở lớp 6 chúng ta đã tìm hiểu từ đơn và từ phức, em nào có thể
nêu lại hai loại từ đó ?
-Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để dặt câu
-Từ đơn là từ chỉ có một tiếng

-Từ phức là từ có hai tiếng trở nên
Có hai loại từ -> từ đơn
-> từ phức -> từ ghép , từ láy
-Từ ghép là 1 từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa
với nhau
-Từ láy là 1 từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ
láy âm.
Hỏi: Cho ví dụ về 2 loại từ láy và từ ghép ?
HS: -Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, đo đỏ.....
-Từ ghép: Nhà cửa, ăn ở, sách bút....
GV: Treo bảng phụ ghi VD trong sách giáo khoa học sinh đọc
chú ý các từ gạch chân.
Hỏi: Trong các từ : Bà ngoại, thơm phc , tiếng nào là chinh, tiếng nào
là phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính ?
Bà ngoại ; Thơm phức
I/ các loại từ ghép:
tc tp tc tp
Hỏi: Em có nhận xét gì về vị trí của tiếng chính, tiếng phụ trong các
từ ghép trên ?
-Tiếng chính đứng trức
-Tiéng phụ đứng saubbỏ nghĩa cho tiếng chính => từ ghép chính phụ
GV: Hại từ trên gọi là từ ghép chính phụ
Hỏi: Vậy em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ ?
GV: Tiéng phụ thêm vào bổ nghĩa cho tiếng chính làm chi nghĩa của
cả từ rõ hơn, cụ thể hơn
VD: Bà nội (khác) Bà ngoại
tp tp
Hỏi: Hai từ ghép sau đây có phải là từ ghép chính phụ không ? Tại
sao ?


ác ý ; thiện ý
HS: Thảo luận nhóm -> phát biểu
GV: Thônh thờng trong các từ ghép chính phụ từ chính đứng trớc từ
phụ đứng sau, xong cũng có một số trờng hợp tiếng phụ đứng trớc
tiếng chính
VD: ác ý , thiện ý
HS: Đặt câuvới hai từ trên
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ chú ý hai từ ( quând áo ; trầm
bổng )
Hỏi: Các tiếng trong hai từ ghép trên có thể phân ra tiếng chính, tiếng
phụ đợc không ? tai sao ?
HS: Không vì các tiếng đó bình đẳng về Ngữ pháp, ý nghĩa của
chúng ngang nhau, khi tách riêng mỗi tiếng sẽ làm thành một từ đơn.
GV: Từ nh vậy gọi là từ ghép đẳng lập
Hỏi: Vậy em hiểu gì về từ ghép đẳng lập ?
HS: (Thực hành bài tập nhanh ) Em hãy tìm thêm một số từ ghép
đẳng lập, và đặt câu với một trong các từ đó ?
VD: khôn lớn, tức giận, bút sách...
Đặt câu: Con đã khôn lớn trửơng thành.
Hỏi:Trở về VD phần tìm hiểu bài ( phần I ) em hãy so sánh nghĩa của
từ Bà ngoai với từ bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ
thơm xem chúng có gì khác nhau ?
-Bà: là ngời sỉnha mẹ với cha ( nghĩa rộng )
-Bà ngoại: là sinh ra mẹ ( nghĩa hẹp )
1.Từ ghép chính phụ:
Là từ ghép có tiếng chính và
tiếng phụ bổ sung cho tiếng
chính.
Tiếng chính đứng trớc, tiếng
phụ đứng sau.

2.Từ ghép đẳng lập:
Là từ ghép có các tiếng bình
đẳng về mặt ngữ pháp,không
phân ra tiếng chính, tiếng
phụ.
II/ Nghĩa của các từ ghép:
-Thơm: chỉ mùi hơng của hoa, thức ăn.....
-Thơm phức: mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn ( nghĩa hẹp hơn )
Hỏi: Tính chất của các từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ có gì
khác nhau ?
Đẳng lập Chính phụ
-Có tính chất hợp nghĩa -Có tính chất phân nghĩa
-Nghĩa khái quát hơn tiếng tạonên nó -Nghĩa hẹp hơn nghĩa của
tiếng chính
-Mô hính: AB < A + B
GV: Từ ghép là một từ phức đợc tạo ra cách ghép các tiếng có nghĩa
với nhau, xong cũng có một số tiếng trong cấu tạo từ ghép mmất
nghĩa, mờ nghĩa ngời ta vẫn xác định đó là ghép chính phụ hay đẳng
lập nhờ ý nghĩa của nó.
VD: hấu trong da hấu
Bơu trong ốc bơu
Tù ghép chính phụ vì nghĩa của tiếng này hẹp hơn tiếng chính
Hay: Má trong tiếng má ; Lách trong viết lách => ghép đẳng lập vì
giấy má viết lách khái quát hơn giấy và viết.

HS đọc ghi nhớ SGK ( trang 13)
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập theo nhóm
Hỏi: Chỉ ra từ ghép chính phụ và đẳng lập tronh bài tập ?
HS: ->
Hỏi: Điền thêm tiếng vào chỗ trống để tạo từ ghép ?

HS: thực hành trên bảng
Hỏi:Điền thêm các tiếngvào sau các tiếng dới đâyđể tạo từ ghép đẳng
lập?
Hỏi: Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vởmà không nói
một cuốn sách vở ?
*Ghi nhớ
Mất nghĩa do sự phát triển lâu
dài của lịch sử
III/ Luyện tập:
1.Bài tập 1:
*Từ ghép chính phụ:
Lâu đời, Xanh ngắt,cời
nụ,nhà máy, nhà ăn
*Từ ghép đẳng lập:
chài lới,cây cỏ, đầu đuôi, ẩm
ớt, suy nghĩ
2.Bài tập 2:
bút chì ăn bám
thớc kẻ trắng toát
ma rào vui tai
Làm quen nhát gan
3.Bài tập 3:
núi ( núi non, núi sông)
ham (ham muốn, ham thích)
mặt ( mặt mũi, mặt mày )
GV: yêu cầu học sinh giải thích
GV: yêu cầu học sinh giải thích hai từ còn lại về nhà rthực hiện
HS: vẽ sơ đồ cấu tạo của từ ghép
4.Bài tập 4:
nói một cuốn sách hay một

cuốn sách vở và sách, vở là
những DT chỉ sự vậtcụ thể tồn
tại dới dạng cá thể có thể đếm
đợc.
Không noi: một cuốn sách vở
=> sách vở là từ ghép ĐL có
nghĩa tổng hợp chỉ loại
5.Bài tập 5:
a,Không phải mọi thứ hoa
đều đợc gọi là hoa hồng ( hoa
hồng là một loại hoa nối
chung, thân có gai,có nhiều
loại hoa hồng: hồng vàng,
hồng bạch, hồng nhung...)
b, Nam nói: áo dài của chị
ngắn quá là đợc
c,Không phải mọi loại cà đều
chuanên nói quả cà chuanày
ngọt quá là đúng.
6.Bài tập 6:
Mát tay: nói về việc ( ngời)
thờng đạt kết quả tốt, dễ
thành công trong công việc
nh trồng trọt, chăn nuôi.
Nóng lòng: tâm trạmh mong
muốn có viẹc gì làm
7.Bài tập 7:
máy hơi nớc
Than tổ ong
bánh đa nem

IV. Củng cố:
GV: cho học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản của bài
Tìm trong văn bản cổng trờng mở ra các từ ghép đẳng lập
VD: quần áo, giày dép, cời nói...
V. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
-Nắm chắc kiến thức bài học
-Làm bài tập còn lại
Chuẩn bị bài liên kết trong văn bản
+trả lời các câu hỏi SGK
+Đọc bài tập
+Nắm kiến thức cơ bản của bài mới
Ngày soạn Này giảng:

Tiết 4
Tập làm văn : Liên kết trong văn bản
A .Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: TGiúp học sinh muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết .Sự liên
kết ấy thẻ hiẹn cả trên hai mặt hình thc ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa
2. Kĩ năng: rèn cho các em có khái niệm văn dụngnhững liên kết đã học để xây dựng những văn
bản có tíng liên kết( dù chỉ là bớc đầu )
3. Giáo dục t tởng tình cảm: Thái độ ý thức sử dụng câu liên kết đopạn văn trong văn bản
II.Chuẩn bị:
1 .Thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu SGV một số đoạn văn có sử dụng phép liên kết

2. Trò: Tìm hiểu bài, xem các ví dụ SGK
Tìm các phép liên kết ra giấy nháp
B. Phần thể hiện trên lớp:
I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút)
II. Kiểm tra bài cũ: Kieemr tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh ở nhà

III.Dạy bài mới:
GV:ở lớp 6 các em đã đợc học về văn bản và phơng thức biểu đạt Hỏi: Vậy văn bản là gì ? văn bản có
tính chất nào ?
HS: Văn bản là một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất.Văn bản có tính chất: Có sự
mạch lạc, có sử dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
GV: Sẽ không hiểu một cách cụ thể về văn bản, cúng nh khó có thể tạo lập đợc những văn bản tôt,nếu
chúng ta không tìm hiểu kĩ về một văn bản trong những tính chất quan trong của nó là tính liên kết.Vậy
liên kết trong văn bản có tầm quan trọng nh thế nào, bài học hôm nay chúng ta sẽ cúng nhau tìm hiểu.
GV: Treo bảng phụ và đọc VD trên bảng I.Liên kết câu và phơng tiện
HS: Đọc lại VD
Hỏi:Theo em nếu bố en ni cô chỉ viết mấy câu ( đoạn văn ) thì En ni
cô có thẻ hiểu điều bố muốn nói cha ?
Không hiểu bố nói gì với mình
Hỏi:Vậy En ni cô cha hiểu rõ ý bố thì hãy cho biết lí do nào trong các
lí do kể dới đây?
A. Câu văn cha đúng Ngữ pháp
B. Các câu văn cha có nội dung rõ ràng
C. Giữa các câu cha có sự liên kết
=>lí do C => liên kết liên liền,liên kết nốibuộc => nối liền nhau gắn
bó với nhau
Hỏi:Muốn cho đoạn văn có thể hiểu đợc thì nó phải có tính chất gì ?
Câu văn, đoạn văn: Đúng ngữ pháp
Nội dung rõ ràng
Có sự liên kết
GV: Nếu nh chỉ có 100 đốt tre thì không thể bảo đó là một cây tre.
Muốn có cây tre có 100 đốt thì caca đốt tre các đốt tre đó phải có sự
gắn kết với nhau. Nh vậy không thể có một văn bản nếu các câu văn
các đoạn văn đó không có sự liên kết , nối liền chính là sự liên kết .
Hỏi: Theo em thế nào là tính liên kết trong đoạn văn ?


GV: Trong câu văn đoạn văn để có tính liên kết ta phải sử dụng các
phơng tiện liên kết.Vậy phơng tiện liên kết là gì ta sang phần II
HS:Đọc phần đọc thêm
Hỏi: Em có hiểu đợc nội dung ý nghĩa của đoạn văn trên không? vì
sao ?
HS: Thảo luận nhóm phát biểu
+Không: vì mỗi câu, ý không ăn khớp với nhau, đọc nên không hiểu
ý nghĩa của nó .
+Muốn hiểu đợc đoạn văn trên tả phải diễn đạt rõ nội dung của các
câu (ý của câu sau phải móc nối với ý của câu trớc )
Hỏi: NH vậy sự liên kết trong văn bản trớc hết phảo là sự lien kết về
phơng tiện gì?
HS:->
liên kết trong văn bản:
1- Tính liên kết của văn bản:
-Liên kết là một trong những
tính chất quan trọng nhất của
văn bản,làm cho văn bản trở
nên rõ nghĩa và dễ hiểu .
-Tính liên kết trong văn bản
Những đoạn văn, câu văn
trong văn bản có liền nhau
gắn bó với nhau về nội dung
và hình thức.
2.Phơng tiện liên kết:
Cần phải liên kết về nội dung
và ý nghĩa (LKND )
GV: Tức là phải làm cho nội dung ý nghĩa của các câu, các đoạn văn
phải thống nhất , gắn bó với nhau chặt chẽ. Xong chỉ liên kết về nội
dung , ý nghĩa cha đủ, cha tạo đợc lô gíc mà còn phải liên kết ngôn từ

.
HS: đọc VD 2 minyh hoạ cho liên kết 1 về nội dung
Hỏi: Đoạn văn trên thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu ?
-Thiếu một số câu:
+Sự hỗn láocủa em.....dao
+Bố nhớ.....nhớ lại điều ấy .....hãy nghĩ xem....bố rất yêu con...thôi
trong một thời gian
Hỏi:Hãy chỉ ra sự thiếu liên kết trong VD 2 b ?
Đối chiếu với nguyên bản còn thiếu ( còn bây giờ ) chép nhầm chữ
con - đứa trẻ => câu văn trở nên rời rạc
GV: Để các câu văn, đoạn văn có tính lô gíc, mạch lạc=> sử dụng ph-
ơng tiện ngôn ngữ để liên kết
HS: đọc ghi nhớ SGK 18
GV: giao bài tập cho các nhóm
Nhóm 1+2 : Bài tập 1
Nhóm 3 +4 : Bài tập 2
Nhóm 5 +6 : bài tập 3
Nhóm 7 +8 : Bài tập 4
HS: Thực hiện bài tập thông qua kết quả
GV Nói nh Nguyễn Công Hoan không có cái dây t tởng nào nối
liền các ý của các câu đó
( HS có thể có những từ ngữ xng hô chuyển tiếp phù hợp khác )
Phải liên kết các câu, các
đoạn văn bằng phơng tiẹn
ngôn từ ( từ , câu )cho thích
hơp ( LKHT)
*GHi nhớ- SGK
III/ Luyện tập :
1.Bài tập 1:
Dựa trên cơ sở của sự liên

kết ND HT trong văn bản
ta có thể xắp xếp thứ tự các
câu nh sau:
(1) (4 ) ( 2 ) ( 5 )
( 3 )
2.Bài tập 2:
Xét về hình thức có vẻ có sự
liên kết xong thực chất các
câu không có cùng nội dung
3.Bài tập 3:
Có thể thêm vào chỗ trống
một số từ bà, bà,
cháu,bà,cháu, thế là.
4.Bài tập 4:
Hai cau văn nếu tách khỏi
đoạn văn nó sẽ rời rạc vì:
Câu1: nói về mẹ
câu2: nói vè con
Xong trong đoạn văn còn có
câu thứ ba nối tiếp làm cho 2
câu văn trên trở thành một
thể thống nhất => đoạn văn
có sự liên kết chặt chẽ
đêm nay em không ngủ đ-
ợc . ngày ...con...mẹ sẽ mà
nói...mở ra
IV. Củng cố: ( 2 phút)
Yêu cầu học sinh nhắc lại kién thức đã học
V. Hứơng dẫ học sinh học và làm bài tập ở nhà:
Nắm chắc bài học

Làm bài tập số 5 ( lu ý thần chú khắc nhập nối kết 100 đốt tre lại với nhau => đó có phải là sự liên
kết không ?
Chuẩn bị bài Cuộc chia tay của những con búp bê ( đọc văn bản, tóm tắt ,tìm bố cục , trả lời câu hỏi
SGK ,đọc bài đọc thêm )
Ngày soạn Này giảng:

Tuần 2
Bài 2
Kết quả cần đạt
Tiết 5
Văn bản: Cuộc chia tay của những
con búp bê
(Khánh Hoài )
A .Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh
- Nắm đợc cấu túc nội dung văn bản ( ND HT )
- Nắm đợc ý nghĩa của tên truyện, tình cảm anh em của Thành và Thuỷ
2. Kĩ năng: rèn cho các em kĩ năng đọc và tóm tắt văn bản .
3. Giáo dục t tởng tình cảm: Giáo dục lòng thông cảm và sự chia sẻ với những ngời có hoàn cảnh bất
hạnh .
II.Chuẩn bị:
1 .Thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu phục vụ cho bài giảng ( văn nâng cao lớp 7, những
bài văn về t tởng tình cảm gia đình,trờng lớp..)
2. Trò: - Đọc văn bản,tìm bố cục,tóm tắt văn bản
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
B. Phần thể hiện trên lớp:
I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút)
II. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
GV:treo bảng phụ có ghi sẵn câu hỏi

Hỏi: 1, mẹ tôi là bức th của ngời bố gỏi cho con nhng tại sao tác giả lại lấy tên nhan đề là Mẹ tôi?
2, Tại sao cha của En ni cô lại viết th cho conkhi con mắc lỗi mà không khuyên bảo trực tiếp?
A.Vì xa con nên phải viết th
B. Giận con quá không muốn nhìn mặt con
C.Vì sợ con bị xúc phạm
D.Vì qua th ngời cha sẽ nói đợcđầy đủ hơn, sâu sắc hơn,ngời con hiểu điều cha muốn nói
thấm thía hơn.
Đáp án + biểu điểm:
Câu1: Nhan đề của văn bản neu t tởng chủ đề của văn bản nhời bố nghiêm khắc trong vuẹc dạy bảo
con, khi đứa con đó hỗn láo với mẹ, qua đó trực tiếp nói đến công lao của mẹ với con
Câu2 : đáp án D
III.Dạy bài mới:
GV: Mỗi chúng ta ai sinh ra cũng mong đợc sống trong tình yêu thơng chăm sóc của cha mẹ. đợc sống
trong mái ấm gia đình, thế nhng không phải cũng đợc hởng điều đó . Trong xã hội không ít những
chuyện chia tay của cha mẹ vì nhiều lí do khác nhau, và nạn nhân của những cuộc chia tay ấy là những
em nhỏ , chúng mất tất cả ngững tình cảm thiệng liêng nhất để rồi tuổi thơ phải chịu nhiều đắng cay tủi
nhục.Thế nhng những tình cảm nhân hậu cao đẹp trong các em không vì thế mà mất đi và các em còn
dành cho nhau những tình cảm cao đẹp hơn, càng quý mến nhau hơn,cuộc chia tay của những con búp
bê chúng ta tìm huiêủ sau đây sẽ làm rõ nội dung trên.
HS: Xem chú thích 1
Hỏi: Trình bày đôi nét về tác giả tác phẩm ?
Tác giả: Khánh Hoài
Tác phẩm:Giải nhì cuộc thi thơ, văn viết vè quyền trẻ em do viện
giáo dục khoa học và tổ chúc cứu trợ trẻ em Ratđabacmen- Thuỵ
I.Đọc, tìm hiểu tác phẩm:
*Tác giả, tác phẩm:
Điển tổ chức 1992
Hỏi: Nên đọc văn bản với giọng điệu nh thế nào ?
-Giọng nhẹ nhàng, tình cảm , thể hiện đợc tình cảm của Thành và
Thuỷ trong cuộc chia tay.

Hỏi: Tóm tắt nội dung chính của truyện ?
Truyện viết về cuộc chia li đau đớn giữa hai đứa trẻ gặp hoàn
cảnh gia đình tan vỡ. Thành và Thuỷ rất yêu thơng nhau, qyuến
luyến nhau vậy mà mỗi đứa phải đi một ngả vìo cha mẹ li hôn, cô
giáo và các bạn cùng lớp rất thơng cảm và chia sẻ với họ nỗi đau đó
GV: Yêu ccầu học sinh đọc một số đoạn
HS1: Đọc đoạn truyen Đồ chơi....ra
HS2: Đọc đoạn văn gần tra... cảnh vật
HS3: Đọc đoạn cuộc chia tay....hết bài
Nhận xét bạn đọc ...rút kinh nghiệm chung
Hỏi: Theo em văn bản có nội dung về :
A. câu chuyện của hai em búp bê
B. Câu chuyện chia đồ chơi của hai đứa trẻ
C. Câu chuyện chia tay của hai em Thành và Thuỷ
D. Câu chuyện chia đồ chơi của hai anh em Thành- Thuỷ khi xắp
phải xa nhau vì bố mẹ li hôn
đáp án: C
Hỏi: Nhân vật chính là ai ?
A. Ngời mẹ
B. Cô giáo
C. Hai anh em
D. Những con búp bê
Đáp án: C
Hỏi: Theo nội dung của truyện, chuyện có bố cục nh thế nào ?
Chuyện chia làm 4 phần nhỏ
P1: Từ đầu ....giấc mơ thôi => Mẹ ra lệnh chia đồ chơi. Thành nghĩ
về những ngày đã qua của hai anh em
P2: Tiếp ....nh vậy => việc chia đồ chơi của hai anh em
P3: Tiếp ....tôi đi =>cuộc chia tay của hai anh em vvới cô giáo và
các bạn trong lớp

P4: Còn lai => Những phút cuối cùng cuộc chia tay
Hỏi: (Thảo luận) Truyện kể theo ngôi thứ mấy ? Việc lụa chọn ngôi
kể này có tac sdụng gì ? Tên truyện có liên quan đén ý nghĩa của
truyện không ?
( HS trả lời nhận xét )
GV: Ngôi kẻ 1 Tôi. ngời xng tôi là Thành vừa là ngời chúng kiến
các sự viẹc xảy ra cũng là ngời chịu nỗi đau nh em gái mình . Cách
lựa chọn ngôi kể này giúp tác giả thể hiện một cách sâu sắc những
suy nghĩ tình cảm tâm trạng của nhân vật=> tính chân thực của
truyện tăng lên , sức thuyết phục cao
Búp bê là đồ chơi của trẻ nhỏ thờng gợi lên thế giới trẻ thơ ngộ
*Đọc và tóm tắt tác phẩm:
*Bố cục :
Truyện gồm 4 phần
*Ngôi kể:
theo ngôi thứ nhất
nghĩnh, trong sáng ngây thơ vô tội tội
nghiệp = > Vì bố mẹ chia tay mà Thanh THuỷ chia tay -> những
em bé búp bê phải chia tay vây tên truyện =>
Hỏi:Theo DB nội dung của truyện tình cảm anh em Thành và Thuỷ
thật cảm động .Em hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện rõ
tình cảm hai anh em Thành và Thuỷ ?
-Thuỷ mang kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh nhờng con
vệ sĩ cho anh.
-Thanh giúp em học , đón em đi học, chuyện trò nhờng đồ chơi cho
em.
Hỏi:Qua những chi tiết trên em cảm nhận về tình cảmcủa hai anh
em Thành và Thuỷ nh thế nào ?
HS:=>
Hỏi:( Thảo luận) Trong truyện có bao nhiêu lần mẹ Thành ra lệnh

chia đồ chơi ra ? Tâm trạng của hai em nh thế nào sau mỗi làn ra
lệng đó ?
( HS lt phát biểu )
-Có ba lần ngời mẹ ra lệnh chia đồ chơi ra.
-Tâm trạng: buồn- run bần bật, kinh hoàng hóc, loạng choạng nh
mất hồn, cố níu kéo, không muốn chia đồ chơi, mẹ quát đành chia.
Ngợi ca tình huống buộc ngời
đọc phải theo dõi, truyện thể
hiện đợc ý đồ của ngời viết
II/ Phân tích :
1.Tình cảm của hai anh em
Thành và Thuỷ:
Luôn yêu thơng, quan tâm
chăm sóc nhau.
Không muốn rời xa nhau.
IV. Củng cố bài:
Hỏi: Cảm nhận của hai anh em về tình cảm của hai anh emThành và Thuỷ ?
HS: Hai đứa tre ngây thơ trong sáng
Lâm vào hoàn cảnh éo le cha mẹ chia li
Tuy vậy hai anh em luôn quan tâm tới nhau, họ sống với nhau gần gũi, thân thiện luôn quan tâm chăm
sóc nhau nhờng nhịn nhau => khâm phục
GV: Tình cảm của hai anh em là nh vậy,xong các em vẫn luôn phải đối mặt với tập thể nghiệt ngã của
gia đình do ngời lớn gây ra . Cuộc chia tay của họ nh thế nào -> tiết sau chúng ta tìm hiểu tiếp.
V. Hớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà :
- Nắm nội dung. nghệ thuật của TT
- Tìm hiểu tiếp cuộc chia tay của Thành và Thuỷ
- Chú ý nghệ thuật viết truyện của tác giả.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 6
Văn bản: Cuộc chia tay của những

con búp bê
( Tiếp theo) (Khánh Hoài )
A .Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh
- Hiểu đợc cuộc chia taycảm động của hai anh em Thành và Thuỷ
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa của truyện, nghệ thuật của văn bản
2. Kĩ năng: rèn cho các em kĩ kể và phân tích tam lí nhân vật.
3. Giáo dục t tởng tình cảm: Giáo dục lòng thông cảm và sự chia sẻ với những ngời có hoàn cảnh bất
hạnh .
II.Chuẩn bị:
1 .Thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu phục vụ cho bài giảng ( văn nâng cao lớp 7, những
bài văn về t tởng tình cảm gia đình,trờng lớp..)
2. Trò: - Đọc văn bản,tìm bố cục,tóm tắt văn bản
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa( chú ý tìm các chi tiết bbộc lộ tâm klí tính cách nhân vật )
B. Phần thể hiện trên lớp:
I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút)
II. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
Hỏi: hãy tóm tắt nội dung của truyện Cuộc chia tay........ . Em hiểu gì về tình cảm của hai anh
em Thành và Thuỷ ?
Đáp án biểu điểm:
- HS tóm tắt đợc truyện ( 5 điểm )
- Tình cảm hai anh em Thành và Thuỷ : gần gũi luôn quan tâm yêu thơng lẫnnhau
chăm sóc cho nhau chu đáo không muốn rời xa nhau ( 5 điểm)
III. Dạy bài mới:
GV: Tiết 1 chúng ta đã tìm hiểu sơ qua vè tác phẩm , tình cảm hai anh em Thành và Thuỷ đó là tình
cảm sâu đậm đầy cảm động , áy mà hai anh em vẫn phải chia tay nhau ví cha mẹ li hôn. Những cuộc
chia tay của những con búp bê, cac sem với cô giáo và giây phút hai anh em đợc sống bên nhau tiết hai
này chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hỏi:Cuộc chia tay của hai anh em thể hiện qua mấy hình ảnh cảm động

? Đó là hình ảnh nào ?
-Có ba hình ảnh ( 3 làn )
2.Cuộc chia tay cảm động:
Lần 1: Chia đồ chơi theo lênh mẹ
Lần 2: Chia tay giữa hai em với với cô giáo , các bạn cùng lớp
Lần 3 : Phút chia tay thực sự diện ra đau xót, xúc động.
Hỏi: Cuộc chia đồ chơi của hai em diễn ra nh thế nào ?
-Theo lệnh mẹ hai anh em Thành và Thuỷ phải chia đồ chơi trong
tâm trạng buồn rầu, đau xót.
-Ba lần mẹ giục chia mà hai anh em không thể chia nổi .
-Đặt con vệ sĩ và em nhỏ ra hai phía Thuỷ tru tréo lên, Thành đặt vệ
sĩ cạnh em nhỏ, Thuỷ dịu lại....ôm chặt con vệ sĩ, hôn gấp gáp, thì thào
trò chuyện.
Hỏi: ( Thảo luận nhóm ) Lời nói và hành động nào của Thuỷ khi thấy
anh chia hai con búp bê vệ sĩ và em nhỏ ra hai ben có gì mâu thuẫn ?
Kết thúc truyện Thuỷ giải quyết mâu thuẫn đó nh thế nào ? NHững chi
tiết này gợi cho em suy nghĩ tình cảm gì ?
HS: thảo luận phát biểu
GV:Mau thuẫn thể hiện ở chỗ : một mặt Thuỷ giận dữ không muốn
chia rẽ hai con búp bê, xong lại thơng anh( không có vệ sĩ canh cho anh
ngủ ) , bối rối sau khi tru tréo giận dữ .
Giải quyết mâu thuẫn chỉ có cách gia đình Thuỷ không chia tay thì
hai anh em khôbng phải chia tay.
Cuối chuyện Thuỷ chọn cách để cho con vệ sĩ cạnh con em nhỏ
chúng không phải rời xa nhau => gợi lên trong lòng ngời đọc niềm th-
ơng cảm với Thuỷ.
Hỏi: Tại sao Thuỷ lại lên trong lòng ngời đọc sự thơng cảm ?
HS: =>
Tha fmình bị chia lìa đẻ búp bê không phải chia tay; thà chịu thiệt
thòi để anh có vẹ sĩ gáoc cho ngủ đêm =>

Không nên có cuộc chia tay ấy
HS: Dọc thầm đoạn truyện Gần tra......vật
Hỏi: Chi tiết nào trong cuộc chia taycủa Thuỷ với lớp học ( cô giáo và
các bạn ) khiến cô giáo bàng hoàng và chi tiết nàô làm em cảm
độngnhất ? ví sao ?
HS: Chi tiết khiến cô giáo bàng hoàng Thuỷ thông báo với cô giáo :
Em không đi học nữa, nhà bà ngoại xa trờng lắm, mẹ sắm cho thúng
hoa quả ngồi chợ bán
Cô giáo sửng sốt , tái mặt, nứoc mắt giàn giụa kêu trời ơi..
Cô giáo tặng Thuỷ quyển vở, cây bút máy nắp vàng ....chi tiết xúc
động nhất : thái độ tâm trạng của cô giáo
Vì cha mẹ bỏ nhau làm hai anh em Thuỷ phải chia lìa, với Thuỷ không
nỗi đau nào lớn hơn nh thế ( em còn quá nhỏ) phải bỏ học giữa chừng
khi tơng lai đạng rộng mở Thuỷ khoc cô giáo khóc, bạn khóc=>
*Cuộc chia đồ chơi:
Gợi sự thơng cảm xót xa
Thuỷ là đứa con gái giàu
lòng vị tha, biết nhờng
nhịn.
Sự chia tay của hai em nhỏ
là vô lí .
Cô giáo và bạn bè cảm
Hỏi: ( thảo luận ) Hãy giải thích vì sao khi dắt em ra khỏi cổng trờng
tâm trạng Thành lại kinh ngạc mọi ngời vẫn đi lại bình thờng , nắng
vẫn vàng ơm chùm lên cảnh vất ..?
HS; thảo luận trả lời
GV: Thành kinh ngạc trong khi mọi việc văn diẽn ra rất bình thờng,
cảnh vật bên ngoài đời vãn bình yên => Thuỷ và Thành phải chịu sự
mất mát, sự đổ vỡ quá lớn mà lẽ ra các em không phải gánh chịu .
Giông bão đang nôie lên trong tâm hồn hai em khi Thành sắp phải

chia tay đứa em gái tội nghiệo , trời đất đang sụp đổ trong em mâu
thuẫn => mọi ngời bên ngoài vẫn bình thờng . Cách xây dựng tâm lí
nhân vật rất chính xác của tác giả , điều đó đã làm tăng thêm nỗi buồn
sâu thẳm, trạng thái bơ vơ thất vọng cuản nhân vật.
HS: đọc đoạn truyện cuối cuộc chia tay.... hết
Hỏi:Cảnh biệt li của Thuỷ- Thành diễn ra nh thế nào ? em cảm đợc gì
về cảnh chia li đó ?
HS -Cuộc chia tay đột ngột quá
-Thuỷ nh mất hồn, mặt tái xanh, khóc nức nở , dặn dò anh, Thành
cũng nấc lên mấu máo , đững nh chôn chân xuống đất, nhìn theo bóng
bé nhỏ lieu xiêu của em =>
GV:Đó là nỗi đau của Thành và Thuỷ trớc bi kịch đã đợc Khánh Hoài
thể hiện qua nhiều chi tiết xúc động => mang đầy tính nhân đạo .Hỏi:
Em có suy nghĩ gì về hình ảnh ngời mẹ trong toàn bộ câu chuyện ?
HS: Ngời mẹ gần nh nhẫn tâm trớc hai con( hai tâm hồn còn quá trong
trắng, non nớt, thơ dại ) không hề mảy may trạnh lòng trớc nỗi đau tận
cùng của con mình .
GV: Cho dù hoàn cảnh gia đình nhng mẹ cũng không thể vô tâm trớc
những đúa con nhỏ dại , đáng thơng..=> ta lên án hành động đó của ng-
ời mẹ của những bâch cha mẹ họ đã vì cái tôi quá lớn mà cứop đi
niềm hạnh phúc của trẻ thơ.
Hỏi: Từ văn bản này em học tập đợc gì vè nghẹ thuật kể chuyện của tác
giả ?
-Ngời kể là nhân vật trong cuộc chứng kieens và nếm trải sự đau đớn
của cuộc chia tay => thể hiện sâu sắc đợc cảm xúc , suy nghĩ , tâm
trạng
thông chia sẻ với nỗi bất
hạnh quá lớn của Thuỷ.
*Cảnh biệt li đau lòng:
Cuộc chia tay của hai anh

em Thành và Thuỷ diễn ra
đột ngột bất ngờđầy thơng
cảm, xót xa.
III/ Tổng kết, ghi nhớ:
1.Nghệ thuât:
-Chọn ngôi kể phù hợp
-Lời lẽ trong sáng, giản dị,
từ ngữ gợi tả chính xác tâm
lí nhân vật
-Lụa chọn chi tiết tiêu biểu.
2.Nội dung:
Hỏi: Qua truyện tác giả muốn nhắn gửi tới mọi ngời nất là những ngời
làm cha mẹ ) điều gì ?
HS; trả lời - đọc ghi nhớ sgk
GV:Truyện nh một lời kêu gọi hãy bảo vệ quyền sống của trẻ em .
Trách nhiệm làm cha mẹ phải có nhiệm vụ giữ gìn tổ ấm để trer em
không phải gánh chịu hậu quả đau đớn do cha mẹ gây ra .
( Học sinh đọc phần đọc thêm SGK 27 )
Liên hệ thực tiễn hiện nay
Yêu cầu học sinh thực hiẹn phần luyện tập ở nhà
( GHi nhớ SGK )
IV/ Luyện tập:
IV. Củng cố:
GV treo bảng phu ghi câu hỏi
Hỏi:ý chủ đạo của văn bản là gì ?
A. Cuộc chia tay của những con búp be
B. Cuộc chia tay của Thành và Thuỷ với cô giáo và bè bạn
C. Những con búp bê buộc phải chia tay nhau nhng hai anh em không chịu để cho chúng chịu cảnh
chia ly.
D. Hai anh em Thành và Thuỷ bị buộc phải xa nhau nhng chúng đã nhất đinh không chịu đẻ tình

cảm anh em bị chia lìa.
Đáp án: D
V.Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:
- Nắm nội dung , nghệ thuật của văn bản
- Đọc bài đọc thêm trong SGK, tìm ý của văn bản
- Viết một văn bản nhỏ về tình cảm hai anh em Thành và Thuỷ trong buổi chia tay
đầy nớc mắt đó
- Chuẩn bị bài: Bố cục văn bản - đọc bài tạp , trả lời câu hỏi
- Su tầm một số văn bản : Đơn xin nghỉ học, Báo cáo.....
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 7
Tập làm văn: Bố cục trong văn bản


A .Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh hiểu rõ:
- Tầm quan trọng của bố cục văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng văn bản , bố cục khi tạo lập
văn bản .
- Hiểu thế nào là bố cục hợp lí, bớc đầu xây dựng đợc một bố cục hợp lí khi tạo lập một văn bản
2. Kĩ năng: rèn cho các em kĩ năng tạo lập và xây dựng văn bản
3. Giáo dục t tởng tình cảm: Giáo dục ý thức chủ đọng khi xây dựng một văn bản .
II.Chuẩn bị:
1 .Thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu phục vụ cho bài giảng, những vă bản mẫu
2. Trò: - Đọc bài học chú ý phần luyện tập
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
B. Phần thể hiện trên lớp:
I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút)
II. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
Hỏi:Vai trò của liên kết trong văn bản ? Để văn bản có tính liên kết ngời viết, ngời nói phải làm gì ?

Đáp án- biểu điểm:
Liên kết là một trong những tính chất quan trọng của văn bản, làm cho văn bản trở len dễ hiểu và có ý
nghĩa.
Để văn bản có tính liên kết , ngời nói ngời viết phải làm cho nội dung của các câu ,các đoạn thống nhất
gắn bó chặt chẽ với nhau. Đồng thời phải nối kết các câu các đoạn bằng phơng tiện ngôn ngữ( từ
,câu...) thích hợp
III. Dạy bài mới :
GV:Hỏi: Tại sao trong bóng rổ bóng đá ...các huấn luyện viên lại phải xắp xếp các cầu thủ thành một
đội hình ? Trong chiến đấu các đại tớng lại phải bố trí các đạo quân các cánh quân thành thế trận ?
Nếu không làm nh vậy thì không mang lại kết quả nh mong muốn.
GV: Vậy trong tạo lập văn bản chúng ta cũng phải xáp xếp các mục các ý tạo thành bố cục rõ ràng làm
cho văn bản có tính mạch lạc ,có sự liên kết . Vậy bố cục là gì ? yêu cầu bố cục nh thế nào các phần
của bố cục đó ra sao , tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.
.Hỏi: ( Thảo luận ) Câu hỏi a SGK
HS: phát biểu sau khi thảo luận
GV: Khi viết một lá đơn xin ra nhập đoàn thanh nien cộng sản Hồ Chí
Minh . nội dung cần phải xắp xếp theo một trình tự nhất định ,không
thể tuỳ tiện . Vì văn bản phải có một nội dung
thống nhất các ý phải theo một trình tự , có một hệ thống => hiệu quả
văn bản tạo ra không cao
-Bố cục của một lá đơn nh sau:
*Phần đầu: +Niên hiệu nớc
+Địa điểm , ngày , tháng,
+Tên đơn, nơi gửi đơn
+Họ tên nơi ở, nơi học tập công tác của ngời viết đơn
*Phần chính : Lí do nguỵen vọng của mình
*Phần cuối: +Cam đoan,lời cảm ơn
+Kí tên
Hỏi: Qua VD trên em hiểu bố cụcn của văn bản là gì ? Vì sao khi xây
dựng văn bản phải quan tâm tới bố cục ?

I/ Bố cục và yêu cầu về bố
cục trong văn bản :
1. Bố cục của văn bản :
*Ghi nhớ 1
HS: Phát biểu và đọc ghi nhớ SGK
HS: Đọc hai câu truyện
Hỏi:Hai cau chuyện trên có bố cục cha ?
HS: Cha
Hỏi: Cách kể của hai câu chuyện trên bất hợplí ở chỗ nào ? Theo em
nên xắp xếp bố cục hai câu chuyện trên nh thế nào cho hợp lí ?
HS: Bát hợp lí ,các sự kiện. chi tiết lộn sộn- chuyện xảy ra lại kể tr-
ớc ,các phần các ý trong đoạn văn không thống nhất chặt chẽ với nhau.
-Chuyện ếch ngồi đáy giếng : Có một con ếch -> một năm nọ ..->
quen thói cũ
-Truyện Lợn cới , áo mới :ngày xa ..-> đang tức tối..
Hỏi: Làm rthế nào để có một bố cục rành mạch hợp lí ?
HS: -Nội dung các phần các ý trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ
với nhau , giũa chúng có sự phân biệt rành mạch, rạch ròi
-Các phần các đoạn phải xắp xếp theo một trình tự giúp ngời nói ngời
viết dễ ràng đạt đợc mục đích giao tiếp đã đặt ra .
HS: Đọc ghí nhớ SGK 2
Hỏi: Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần MB, TB, KB trong văn bản mieu tả
và văn bản tự sự ?
HS: Cả hai loại văn bản tren đều có bố cục 3 phần
-MB: giới thiệu chung về nhân vật, sự việc
-TB: diễn biến sự việc
-KB: kết cục sự việc
GV: Cần phân biệt rõ nhiệm vụ của từng phần ,vì mỗi phần có một
nhiệm vụ riêng biệt giúp văn bản rành mạch rõ ràng không lẫn lộn nhau
Hỏi: ( Thảo luận ) Có bạn cho rằng phần mở bài chỉ là sự tóm tắt rút

gọn của thân bài, còn phần kết bài chẳng qua là sự lặp lại một lần nữa
của mở bài , nói nh vậy có đúng không ? Tại sao ?
HS: Không đúng vì :
-MB không chỉ đơn thuần là sự thông báo đề tài của văn bản mà còn có
tác dụng giúp ngời đọc nghe, tiếp thu văn bản rõ ràng
-KB nhắc lại đề tài hay đa ra lời hứa hẹn nêu cảm nghĩ làm cho văn bản
có ấn tợng
Có nh vậy văn bản mới có bố cục hợp lí.
GV: Với bố cục 3 phần văn bản trở nên rành mạch , hợp lí xong đây
không phải là bố cục duy nhất của văn bản .
VD: Một bài thơ đờng luật thờng có bố cục 4 phần ( đề , thực, luận,
kết .) hoặc có bố cục 2 phần ( nửa trên, nửa dới...) xong dù thế nào văn
bản cũng phải có bố cục .
Hỏi: Trong thực tế qua văn bản em đợc tiếp xúc thì văn bản thơòng có
bố cục mấy phần ?
HS: Đọc ghi nhớ SGK 3
2.Những yêu cầu về bố
cục trong văn bản :
*Ghi nhớ 2:
Văn bản có bố cục 3 phần
P1: phần mở bài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×