Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Thể dục 3: Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.72 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. Tuần 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Tiết 1+ 2 Môn: Học vần TCT: 29 + 30. n-m. Bài 13: A. Mụctiêu: - Đọc được: n, m, nơ, me ; từ và câu ứng dụng - Viết được: n, m, nơ, me - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề; bố , mẹ , ba , má. B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học: - Bộ chữ dạy vần của GV và HS - 1 cái nơ và 1 quả me 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc : i a bi cá - 1 HS đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li - GV nhận xét cho điểm - Cả lớp viết vào bảng con: i a bi cá - GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS 3. Bài mới a . Giới thiệu bài : - GV đính cái nơ và quả me và hỏi đây - Cái nơ và quả me là cái gì ? - Nơ và me dùng đê làm gì ? - Nơ để cài đầu …, me dùng để nấu canh - Trong tiếng nơ, me có chữ nào đã - HS chữ ơ và chữ e học? - Hôm nay cô giới thiệu với các em chữ ghi âm mới n m - HS đọc n m b. Dạy chữ ghi âm: ** Nhận diện chữ: n - Chữ n cô viết trên bảng là chữ in thường chữ n viết gồm 1 nét móc xuôi và 1 nét móc hai đầu. - Phát âm và đánh vần tiếng - GV phát âm mẫu n: n (nờ) đầu lưỡi chạm lợi hơi thoát ra qua cả miệng và mũi . - GV chỉnh sửa phát âm cho HS + Đánh vần - GV yêu cầu HS tìm chữ ơ ghép vào n. - HS tìm chữ n ghép vào thanh cài - HS phát âm nối tiếp nờ. - HS ghép tiếng nơ và đọc nơ Trang 1. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. để tạo tiếng nơ. - GV yêu cầu HS phân tích tiếng nơ. - HS: Tiếng nơ gồm âm n ghép với âm ơ, âm n đứng trước âm ơ đứng sau. - Đ ánh vần: nờ – ơ – nơ - HS phân tích – đánh vần - đọc trơn. - GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS. * Chữ m quy trình tương tự Lưu ý: Chữ m gồm 2 nét móc xuôi và 1 nét móc hai đầu. + So sánh chữ n với m + Phát âm: - GV phát âm mẫu: Hai môi khép lại rồi bật ra, hơi thoát ra qua cả miệng và mũi - GV yêu cầu HS ghép tiếng me.. - Giống nhau: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu. - Khác nhau: m có thêm một nét móc xuôi. - HS phát âm nối tiếp mờ - HS ghép tiếng me rồi đọc và phân tích. - Tiếng me: m đứng trước e đứng sau : mờ – e –me – me - HS phát âm nối tiếp- nhóm-đồng thanh. c. Luyện viết: - GV hướng dẫn viết chữ n , m , nơ , me - Chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu. Cách viết : từ điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang một chút viết nét móc xuôi đến đường kẻ ngang dưới rồi rê bút ngược lên thấp hơn đường kẻ ngang - HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng giữa một chút để viết nét móc hai đầu. - GV hướng dẫn và viết mẫu con. -Tiếp tục với các chữ còn lại n , nơ , m , me. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS * Đọc tiếng và từ ứng dụng : - GV đọc mẫu tiếng và từ ứng dụng. n m. nơ me. no, nô, nơ mo, mô, mơ ca nô, bó mạ HS đọc cá nhân - nhóm - đồng thanh. - GV chỉnh sửa lổi phát âm cho HS TIẾT 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc. - HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1 n – nơ - nô - no m – me - mo - mô - mơ Trang 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. Ca nô - bó mạ Đọc cá nhân – nhóm - đồng thanh. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc câu ứng dụng - GV yêu cầu HS quan sát tranh + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ hai mẹ con bò bê đang ăn cỏ trên cánh đồng cỏ xanh tốt . Đó cũng là nội dung câu ứng dụng. + Khi đọc câu có dấu phẩy ta phải chú ý điều gì ? - GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc - GV chỉnh sửa phát âm cho HS + Trong câu ứng dụng tiếng nào chứa âm mới học? b. Luyện viết: - GV yêu cầu HS lấy vở tập viết.để lên bàn . - GV quan sát lớp giúp đỡ HS viết đúng quy trình. c. Luyện nói - GV mời HS đọc tên bài luyện nói.. - HS quan sát tranh trong SGK và trả lời: - HS quan sát tranh và trả lời. - Bò bê có bó cỏ, bò bê no nê - Phải biết ngắt hơi - HS đọc : Bò bê có bó cỏ, bò bê no nê - HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh - HS tiếng no, nê - HS nhắc lại cách ngồi viết - HS viết bài trong vở tập viết - HS đọc tên bài luyện nói: Bố mẹ, ba má - HS thảo luận trả lời - HS: bố , mẹ ; ba , má…. - GV nêu một số câu hỏi gợi ý: + Ở quê em gọi người sinh ra mình là gì ? + Nhà em có mấy anh em ? Em là con thứ - HS tự trả lời mấy ? + Em có yêu bố mẹ không ? Vì sao ? - HS có , vì bố mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng em, chăm sóc em . + Em phải làm gì để bố mẹ vui lòng ? - HS Em phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng. + GV cho cả lớp hát bài : Cả nhà thương nhau 4. Củng cố – dặn dò: - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài - Dặn các em về nhà đọc lại bài ,xem trước bài 14 : - GV nhận xét giờ học. Tiết 3 Môn : Đạo đức TCT: 4 Trang 3 Lop1.net. d - đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. Gọn gàng sạch sẽ. Bài: A. Mục tiêu: - Nêu được Một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. *THMT: HS có ý thức nhắc nhở các bạn cùng thực hiện B. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: - Hát 2.Bài mới: * Hoạt động 1:HS làm việc nhóm đôi a. GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 3 trong SGK. - GV mời đại diện nhóm. + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Bạn có gọn gàng sạch sẽ chưa ? + Em có muốn gọn gàng như bạn không? b. GV cho HS quan sát tranh và trao đổi với người bên cạnh.. - HS làm bài tập 3 - HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi theo tranh - Đại diện nhóm trả lời: + Bạn đang soi gương và chải tóc. + Bạn đã gọn gàng và sạch sẽ + Có , không. VD: + Hình 1: Bạn đang chải đầu + Hình 2: Bạn cho tay vào miệng + Hình 3: Bạn đang tắm + Hình 4: Bạn sửa sang lại trang phục để đi học + Hình 5: Bạn cắt móng tay + Hình 6: Bạn chưa gọn gàng sạch sẽ + Hình 7: Bạn sửa lại dây giầy + Hình 8: Bạn đang rửa tay c. GV mời một số nhóm trình bày trước - Đại diện nhóm lên bảng chỉ vào tranh lớp. trình bày trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét và bổ xung ý kiến. *Kết luận: Chúng ta nên làm như cácbạn nhỏ Chúng ta nên làm theo các bạn nhỏ trong tranh nào? trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 - 3 đến 5 HS nhắc lại * Hoạt động 2 - GV mời HS từng đôi một giúp nhau sửa - 3 đến 5 HS giúp bạn sửa lại quần áo sang quần áo, đầu tóc gọn gàng,sạch sẽ. - GV khen ngợi những cặp thực hiện tốt - GV hướng dẫn HS quan sát bài tập 4 - HS quan sát cá nhân + Sửa lại quần áo đầu tóc cho bạn * Hoạt động 3 Trang 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. - GV yêu cầu cả lớp hát bài: Rửa mặt như mèo. - Cả lớp vỗ tay và hát Leo leo leo rửa mặt như mèo Xấu, xấu, xấu chẳng được mẹ yêu Khăn mặt đâu màngồi liếm mép Đau mắt rồi mèo khóc meo, meo. - GV nêu một số câu hỏi + Lớp ta có bạn nào giống mèo không? + Bạn nào giống mèo là rất xấu , các em đừng nên giống mèo nhé.. + HS trả lời - HS cả lớp đọc hai câu thơ cuối bài “Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu”. 4. Củng cố – dặn dò - GV nhắc nhở các em về nhà nhớ thực hiện tốt những điều vừa học - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm. Tiết 3 Môn : Thủ công TCT: 4 Bài. Xé, dán hình vuông – hình tròn. A. Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình vuông, hình tròn. - Xé dán được hình vuông, hình tròn tương đối tròn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. B. Chuẩn bị: - Bài mẫu về xé, dán hình vuông, hình tròn - Hai tờ giấy màu khác nhau (màu tương phản) - Hồ dán, giấy trắng làm nền - Khăn lau tay C. Các hoạt động dạy học: Thời gian 10. Nội dung bài dạy. Phương pháp. *Hoạt động I 1.Quan sát mẫu - HS quan sát và nhận xét. GV treo bài mẫu - GV hỏi :Các em hãy xem xung quanh mình đồ vật nào có dạng hình vuông , hình tròn . - Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn.. Phút. Trang 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. + HS những vật có dạng hình vuông như : Gạch hoa lát nền… hình vuông, mặt trăng, cái đĩa… hình tròn … * Hoạt động II. 8 a. Vẽ và xé hình vuông Phút. - Sau khi xé xong cho HS quan sát. - GV hướng dẫn mẫu - GV cung cấp thêm để HS hiểu VD: hình vuông có 4 cạnh bằng nhau - GV lấy tờ giấy thủ công màu sẫm lật mặt sau, đánh dấu đếm ô và vẽ một hình vuông có cạnh 8 ô Làm thao tác xé từng cạnh, tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình lần lượt các thao tác như vậy - GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đánh dấu vẽ và xé hình vuông như vừa hướng dẫn . - GV thao tác mẫu, đánh dấu đếm ô và vẽ một hình vuông như vừa hướng dẫn.. - HS tập vẽ và xé ở giấy nháp + HS lấy giấy nháp có kẻ ô tập đánh - Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu 15 dấu, vẽ và xé hình vuông có cạnh 8 ô. như ( Hình 2 ) Lần lượt xé 4 góc của hình vuông rồi phút b .Vẽ và xé hình tròn chỉnh sửa sao cho tròn là được - GV theo dõi và hướng dẫn HS kẻ và xé hình vuông, hình tròn. - HS nhắc lại cách xé hình vuông, 5 hình tròn. phút * Thực hành: - HS tập vẽ và xé ở giấy nháp + HS lấy giấy nháp có kẻ ô tập đánh dấu, vẽ và xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô c. Hướng dẫn HS dán hình - Bôi hồ cho đều, mỏng, đặt hình cho cân đối, ngay ngắn. * Lưu ý: Xếp hình cho cân đối trước khi dán.. 4. Củng cố – dặn dò: - Dặn các em về nhà chuẩn bị giấy màu, hồ dán để tiết sau thực hành xé, dán hình vuông , hình tròn - GV nhận xét giờ học _________________________________________ Trang 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Tiết 1+ 2 Môn: Học vần TCT: 31 + 32. d- đ. Bài 14: A. Mục tiêu: - Đọc được d, đ, dê, đò ; Từ và câu ứng dụng. - Viết được d, đ, dê, đò. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: dế, lá cờ, bi ve, lá đa. B. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ dạy vần của GV và học sinh C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - GV viết vào bảng con n nơ m me cho HS đọc. - GV nhận xét đánh giá cho điểm.. - 4 HS đọc và phân tích - 1 HS đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ , bò bê no nê. - HS cả lớp viết vào bảng con nơ me. - GV nhận xét chữ viết cho HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sách giáo khoa: - GV hỏi tranh vẽ gì? - GV hỏi trong tiếng dê đò có chữ và dấu thanh gì đã học? - Hôm nay cô giới thiệu với các em âm mới d đ * Dạy chữ ghi âm d a. Nhận diện chữ: - Em thấy chữ d giống chữ gì đã học?. - GV nhận xét chỉnh sửa b . Phát âm và đánh vần tiếng: - GV phát âm mẫu d: khi phát âm chữ. - HS mở SGK và quan sát - HS tranh vẽ con dê và chiếc đò - Chữ ê, o, dấu huyền - HS đọc d , đ. - HS giống chữ a * So sánh chữ d và chữ a + Giống nhau: Cùng một nét cong, hở phải và nét móc ngược. + Khác nhau: Nét móc ngược ở chữ d dài hơn ở chữ a. - HS ghép chữ d vào bảng cài. Trang 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Cái Keo. d đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - GV yêu cầu HS lấy thêm chữ ê để ghép tiếng dê Đánh vần - GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS. Nguyễn Thu Hằng. - HS luyện phát âm cá nhân: d - HS ghép tiếng dê và đọc dê - HS phân tích - đánh vần – đọc trơn + dê: d đứng trước ê đứng sau dờ – ê – dê đọc dê - Cá nhân - nhóm –đồng thanh. *Chữ đ. quy trình tương tự * So sánh đ với d. - GV nhận xét chỉnh sửa * Phát âm + Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh .. * Đánh vần - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS * Luyện viết - Hướng dẫn luyện viết chữ d - đ dê - đò - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết, chữ d có độ cao bằng 2 đơn vị, viết nét cong như chữ a, sau đó lia bút lên đường kẻ ngang trên thì dừng lại rồi đưa thẳng xuống để viết nét móc, điểm dừng bút ở đường kẻ ngang thứ hai. Tiếp tục với các chữ còn lại.. - GV chỉnh sửa lỗi chữ viết cho HS * Luyện đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng: - GV mời 2 HS đọc tiếng ứng dụng. + Chữ đ gồm một nét cong hở phải, và một nét móc ngược dài, nét ngang - Giống nhau: đều có nét cong hở phải và nét móc ngược dài - Khác nhau: đ có thêm nét ngang + HS lấy chữ đ ghép vào thanh cài - HS phát âm đ - Cả lớp ghép tiếng đò vào thanh cài và đọc đò: đ đứng trước o đứng sau dấu huyền trên o - HS phân tích – đánh vần – đọc trơn đờ – o – đo – huyền – đò - Đọc cá nhân - nhóm – đồng thanh. - HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con. d. dê. đ. đò. - 2 HS đọc ứng dụng da, de, do đa, đe, đo Trang 8 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. da dê, đi bộ Đọc cá nhân - cả lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS TIẾT 2 3.Luyện tập: a. Luyện đọc:. - GV nhận xét phát âm cho HS * Luyện đọc câu ứng dụng - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sách giáo khoa. - Tranh vẽ gì? - GV đọc mẫu hướng dẫn HS cách đọc. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - Trong câu ứng dụng có tiếng nào chứa âm mới học ?. - HS luyện đọc các âm ở tiết 1 đọc theo thứ tự và không thứ tự. d, dê, dê đ, đò, đò da dê, đi bộ - HS đọc cá nhân – cả lớp - HS quan sát tranh - Tranh vẽ một người đang dắt em bé đi trên bờ sông. Dì Na đi đò, bé và mẹ đi bộ - HS đọc cá nhân - nhóm - cả lớp - HS tiếng dì, đi, đò - 3 đến 5 HS đọc lại câu ứng dụng. b. Luyện viết - GV hướng dẫn HS cách viết: các chữ cách nhau 1 ô li, các tiếng cách nhau - HS nhắc lại cách ngồi viết - HS luyện viết vào vở tập viết một con chữ o. -GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém c. Luyện nói - GV mời HS khá giỏi đọc tên bài - 1 HS đọc tên bài luyện nói luyện nói: Dế, cá cờ, bi ve, lá đa + Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ con dế, cá cờ, bi ve, lá đa + Em thích chơi bi không ? + Có , không… + Dế sống thường sống ở đâu? + Ở trong bãi cỏ + Em có thích chơi dế không ? + Có , không… + Tại sao hình cái lá đa trong tranh lại bị cắt ra? Em có biết đó là trò chơi gì không ? + Trâu lá đa GV và HS bổ xung thêm các ý kiến cho hoàn thiện các câu hỏi 4. Củng cố – dặn dò: - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài trên bảng lớp - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài t th - GV nhận xét giờ học Trang 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. Tiết 3 Môn : Toán TCT: 14 Bài-. Bằng nhau , dấu =. 1 A. Mục tiêu: - Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó ( 3 = 3 , 4 = 4 ) - Biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số. B. Đồ dùng dạy học: - Các mô hình phù hợp với tranh vẽ của bài học C. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học tập môn toán 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp cả lớp làm bài vào bảng con 4 > 3 3 < 4 5 > 3 3 < 5 - GV và HS nhận xét chữa bài 3. Bài mới: a. Nhận biết quan hệ bằng nhau * Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ của - HS quan sát tranh và trả lời bài học . + Hỏi: Có mấy con hươu ? Mấy khóm + HS: 3 con hươu 3 khóm cây cây ? - Ba con hươu , ba khóm cây , mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cây (và ngược lại ) nên số hươu (3) khóm cây (3) ta có 3 = 3 - GV ghi lên bảng: 3 = 3 - Tiếp tục với các chấm tròn tương tự - 3 chấm tròn xanh 3 chấm tròn trắng HS đọc 3 = 3 (ba bằng ba) * Nhận biết 4 = 4 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh ly và muỗng, hình vuông xanh hình vuông trắng. - HS: Có 4 cái ly, 4 cái muỗng , 4 hình - Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại vuông xanh 4 hình vuông trắng và ngược nên chúng bằng nhau. lại. - Chẳng hạn: 3 = 3 từ trái sang phải củng Ta có: 4 = 4 (bốn bằng bốn) như từ phải sang trái. b. Luyện tập: Bài 1: Viết dấu = - GV hướng dẫn HS viết dấu = khi viết - Cả lớp thực hành viết dấu bằng trên dấu bằng phải viết cân đối giữa hai số, bảng con, vở bài tập. Trang 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. không viết cao quá không viết thấp quá. - GV theo dõi hướng dẫn HS viết đúng. Bài 2: Viết ( theo mẫu) - GV hướng dẫn HS nêu nhận xét rồi viết kết quả bằng kí hiệu vào ô trống. Chẳng hạn: Hình vẽ đầu tiên có 5 hình tròn trắng, 5 hình tròn xanh ta viết 5 = 5. = = = = = - 2 HS thực hiện các bài tập trên bảng lớp cả lớp làm vào bảng con. 1 = 1 5 = 5. 2. - GV nhận xét bài làm của HS Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài toán - GV mời 1 HS so sánh - GV nhận xét. =. 3. 2. =. 3. - Viết dấu thích hợp vào ô trống - 1 HS nêu 5 so với 4 , 5 lớn hơn 4 ta viết dấu lớn > đọc là 5 lớn hơn 4. - 3 HS thực hiện trên bảng lớp cả lớp làm bài vào vở bài tập. 5 <. 4. 1 =3 2. > < ? 3 > =. 3. 2 1=. 1. 3 < 4. 2 <. 5. 2 =. 2. 3 > 2. - GV nhận xét, sửa chữa. 1 <11. Bài 4: Viết (theo mẫu) nếu còn thời gian GV cho HS khá giỏi làm bài trên bảng lớp. - GV so sánh số hình vuông, hình tròn rồi so sánh kết quả . - 1 HS có 4 ô vuông, có 5 chấm tròn ta viết như sau: 4 < 5 - 1 HS 4 ô vuông 4 chấm tròn viết 4 = 4 - 1 HS có 4 ô vuông 3 chấm tròn viết 4 > 3 - GV nhận xét kết quả bài làm của HS.. - Cả lớp làm bài vào bảng con. Trang 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. 4. Củng cố- dặn dò: - GV củng cố lại bài - HS nhắc lại cách so sánh hai số - GV nhận xét giờ học. Tiết 4 Bài. Vẽ hình tam giác TCT:4 I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hình tam giác - HS biết cách vẽ hình tam giác - HS vẽ được một số đồ vật có hình tam giác II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số hình vẽ có dạng hình tam giác - Một số đồ vật có dạng hình tam giác như: Êke, khăn quàng,…. - Một số bài vẽ của HS năm trước. 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Vở tập vẽ lớp 1 - Bút chì, màu vẽ, gôm,… III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. * Giới thiệu bài: + Hôm nay, có câu đố gởi đến lớp mình như sau: “ Hình gì mà có ba góc, khi vẽ tạo nên mái nhà cho em ?” - GV nhận xét và dẫn vào bài. - GV ghi tựa bài lên bảng và mời HS mở vở tập vẽ ra. Hoạt động 1 * Giới thiệu hình tam giác: - GV treo một số tranh cho HS quan sát và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:. - HS cả lớp cùng hát - HS chú ý quan sát và lắng nghe – trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe - HS quan sát và mở vở tập vẽ ra.. - HS quan sát- lắng nghe và trả lời:. Trang 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. + Trong tranh có những đồ vật gì? + Từng đồ vật có hình gì? - GV vẽ lên bảng một số đồ vật có dạng hình tam giác và yêu cầu HS gọi tên các đồ vật đó. - GV nhận xét và nhấn mạnh: + Ta có thể vẽ được nhiều hình khác nhau như đồ vật, con vật, phong cảnh,…từ những hình tam giác có kích thước khác nhau. Hoạt động 2 * Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV đặt câu hỏi: + Vẽ hình tam giác thì như thế nào? - GV nhận xét và vừa giảng vừa vẽ chậm lên bảng cho HS quan sát. + Vẽ từng nét, vẽ một nét nghiêng phải, một nét nghiêng trái, ở đỉnh chạm nhau từ trên xuống.. + Cái nón lá, cây thước,…. + Có hình tam giác - HS chú ý quan sát và gọi tên theo hiểu biết - HS chú ý lắng nghe. -HS lắng nghe và trả lời theo suy nghĩ - HS tập trung quan sát-lắng nghe.. - HS lắng nghe và chú ý quan sát.. +Vẽ nét thẳng ngang - HS lắng nghe. + Tiếp đến ta phải vẽ nét thẳng gì để có hình tam giác? - GV nhận xét, nhấn mạnh là vẽ nét thẳng ngang ta vẽ từ trái sang phải và vẽ cho HS xem. - HS quan sát-ghi nhớ.. - GV vẽ mẫu một số hình tam giác khác nhau cho HS tham khảo.. - HS quan sát tham khảo - HS trả lời theo quan sát.. - Từ những hình tam giác này GV tạo thành một bức tranh cho HS tham khảo - HS chú ý quan sát tham khảo. Trang 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. - HS lên bảng vẽ - GV mời 2 HS lên bảng vẽ một số hình tam giác. Hoạt động 3 * Hướng dẫn học sinh thực hành - GV yêu cầu HS mở vở tập vẽ ra để làm bài tập thực hành. - GV gợi ý cho HS: + Vẽ cánh buồm, mặt trời, dãy núi, nước, cá,…ta có thể vẽ hai ba chiếc thuyền buồm lớn nhỏ khác nhau. + Khi vẽ xong ta vẽ màu cho tranh thêm đẹp hơn. - GV quan sát lớp và nhắc nhở HS không sử dụng thước. - GV động viên và giúp đỡ HS vẽ còn lúng túng. Hoạt động 4 * Nhận xét, đánh giá - GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp treo lên bảng - GV mời HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận và chọn ra bài mình thích. - GV nhận xét và nhận xét từng bài. - HS mở vở tập vẽ ra chuẩn bị thực hành -HS lắng nghe và ghi nhớ.. - HS lắng nghe - HS lắng nghe và tập trung thực hành.. - HS tập trung quan sát. - HS nhận xét theo cảm nhận và chọn bài theo ý thích. - HS quan sát-lắng nghe và rút kinh nghiệm cho mình. - HS lắng nghe. - GV nhận xét chung tiết học, động viên và khích lệ HS. 4. Cũng cố: - GV cho HS chơi trò chơi. Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm cử 2 đại diện lên bảng, sắp xếp các hình tam giác khác nhau thành tranh , với thời gian 5 phút nhóm nào xong trước sẽ chiến thắng. - HS chia nhóm và tham gia trò chơi - Khi thời gian kết thúc GV mời HS nhận xét và chọn bài mình thích. - GV nhận xét và tóm lại bài. 5. Dặn dò: - Về nhà tập quan sát hoa, lá, quả,…có dạng tròn - Chuẩn bị cho bài sau: + Xem và tìm hiểu Bài 5: Vẽ nét cong + Vở tập vẽ, màu vẽ,…. Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 Trang 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. Tiết 1+2 Môn:Học vần TCT: 33 + 34. t - th. Bài 15: A. Mục tiêu: - Đọc được t, th, tổ, thỏ ; Từ và câu ứng dụng. - Viết được t, th, tổ, thỏ. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : ổ, tổ B. Đồ dùng học tập: - Bộ chữ dạy vần của GV và HS C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bộ đồ dùng học vần của HS 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 -> 3 em lên bảng đọc và viết các từ ngữ ứng dụng -GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, sửa chữa 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK rút ra chữ mới t – th - Hôm nay học chữ và âm mới - GV viết lên bảng t - th và gọi HS đọc b. Dạy chữ ghi âm t * Nhận diện chữ:. - Chữ t gồm một nét xiên phải, một nét móc ngược dài và 1 nét ngang.. * Phát âm - GV phát âm mẫu t ,đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra có tiếng thanh. * Đánh vần. d – dê – da dê đ – đò – đi bộ dì Na đi đò, bé và mẹ đi bộ. * So sánh t với d + Giống nhau: đều có nét móc ngược dài và nét ngang + Khác nhau: đ có nét cong hở phải tờ có nét xiên phải. - HS nhìn bảng phát âm t - HS phát âm cá nhân – nhóm – đồng thanh - HS nêu vị trí của chữ trong tiếng khóa tổ. - HS phân tích – đánh vần – đọc trơn tổ: t đứng trước ô đứng sau, dấu hỏi trên ô tờ – ô – tô – hỏi – tổ - HS đọc cá - nhân nhóm – đồng thanh. Trang 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. * Dạy chữ ghi âm th Quy trình tương tự chữ t - Chữ th là chữ được ghép từ 2 con chữ t và h. * So sánh th với t. - HS nhắc lại: th gồm hai chữ ghép t và h + Giống nhau: đều có t + Khác nhau: th có thêm h. * Phát âm - GV th: đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh ra không có tiếng thanh. - GV phát âm mẫu thờ - HS phát âm thờ - cá nhân - GV chỉnh sửa phát âm cho HS * Đánh vần - GV yêu cầu HS nêu vị trí của chữ trong - HS thỏ: th đứng trước o đứng sau dấu tiếng khóa thỏ. hỏi trên o. thờ – o –tho – hỏi – thỏ - HS phân tích – đánh vần – đọc trơn - GV nhận xét sửa lỗi phát âm cho HS. - Đọc cá nhân - nhóm – đồng thanh * Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vào bảng con t – th – tổ - thỏ - GV viết mẫu và hướng dẫn HS quy trình viết. Chữ t nét xiên phải nét móc - HS quan sát chữ mẫu viết vào bảng con ngược, nét ngang. - Tiếng tổ chữ t viết giống như cô vừa hướng dẫn chữ ô chạm vào điểm dừng bút của chữ t - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS - Tiếp tục với chữ th, thỏ. t. th. tổ. thỏ. * Đọc tiếng và từ ứng dụng - GV nhận xét sửa chữa phát âm cho HS. - GV mời 1 HS đọc lại toàn bài vừa học.. - HS đọc ứng dụng to, tơ, ta, tho, thơ, tha ti vi, thợ mỏ - 1 HS đứng tại chỗ đọc lại bài. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc. - HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1 t tổ th thỏ to tơ ta tho thơ tha ti vi thợ mỏ Trang 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. - GV theo dõi nhận xét * Đọc câu ứng dụng - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK. - GV đọc mẫu câu ứng dụng - GVchỉnh sửa lỗi phát âm cho HS b. Luyện viết: - GV mời 1 HS đọc lại nội dung bài viết - GV theo dõi và hướng dẫn HS viết đúng mẫu. c. Luyện nói - GV mời 1 em đọc lại chủ đề luyện nói: + Con gì có ổ? + Con gì có tổ ? + Các con vật có ổ , có tổ còn con người chúng ta có gì để ở ? + Em có nên phá ổ , tổ của các con vật không ? tại sao ? - GV tổ là do các con vật tự làm lấy, cái tổ của các con vật là nơi chúng sinh sống nghỉ ngơi như mái nhà của các em. Vậy các em không được phá đi .. - HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh - HS quan sát tranh trong SGK và nói tranh vẽ bố và bé đang thả cá. bố thả cá mè, bé thả cá cờ - HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp - HS đọc lại nội dung bài viết t th tổ thỏ - HS viết bài vào vở tập viết - 1 HS đọc lại chủ đề luyện nói: ổ tổ + Gà, vịt, ngan, ngỗng + Con chim + Có nhà để ở + HS tự trả lời .. 4. Củng cố – dặn dò: - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài 16 ôn tập - GV nhận xét giờ học _________________________________ Tiết 3 Môn : Toán TCT:14 Bài:. Luyện tập. A. Mục tiêu: - Biết sử dụng các từ bằng nhau , bé hơn, lớn hơn và các dấu = , < , > để so sánh các số trong phạm vi 5. B.Đồ dùng dạy học; - Các mô hình phù hợp với tranh vẽ của bài học C. các hoạt động chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Văn nghệ đầu giờ 2. kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 em lên bảng so sánh và viết dấu vào chỗ chấm - Cả lớp làm bài vào bảng con . Trang 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. + Điền số hoặc dấu thích hợp > ? < =. 1. <. 2. 2. >. 1. 2. >. 1. 5. >. 4. 4. >. 3. 1. <. 2. - GV nhận xét chữa bài cho HS 3. Dạy bài mới: Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài viết dấu thích hợp vào ô trống . Các em hãy so sánh các số rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.. - 3 HS lên bảng làm bài HS còn lại làm vào bảng con > < > =. - GV yêu cầu HS so sánh kết quả bài làm ở cột thứ 3 rồi giúp HS nêu nhận xét. 2 bé hơn 3, 3 bé hơn 4. Vậy: 2 bé hơn 4. - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 2:Viết (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu để các em biết cách làm bài.. 3 > 2 ? 1 < 2 2 = 2. 4 < 3 2 < 3 3 < 4. 4 < 5 4 = 4 2 < 4. - HS nêu cách làm bài xem tranh so sánh bút máy với bút chì rồi viết kết quả so sánh. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3 bút máy , 2 bút chì viết 3 > 2 2<3 3. >. 2. 2. <. 3. 5 bút chì , 4 quyển vở viết 5 > 4 5. >. 4. 4. <. 4<5 5. 3 cái áo , 3 cái quần viết 3 = 3. - Giáo viên theo dõi và hướng dẫn các em so sánh.. 3. =. 5. 5cái nón , 5 cái đầu viết 5 = 5 5 = 5 = 5. Bài 3: Làm cho bằng nhau (theo mẫu) - GV hướng dẫn cách làm bài - GV làm mẫu VD: Hàng trên 4 ô vuông, hàng dưới 3 ô vuông, nối hàng dưới với 1 ô vuông để cho hàng trên, Trang 18 Lop1.net. 3. 3. =. 3.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. hàng dưới bằng nhau. - HS quan sát mẫu - Chẳng hạn: ở cụm hình thứ hai đã có 3 ô xanh và 1 ô đỏ, ta phải thêm vào đó - HS ta phải thêm vào 2 ô đỏ mấy ô đỏ ? - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào - GV mời 1 HS đọc lại kết quả vừa nối. vở bài tập toán. - GV và HS nhận xét. + 4 ô xanh bằng 4 ô đỏ, viết 4 = 4 + 5 ô xanh bằng 5 ô đỏ, viết 5 = 5 4. Củng cố –dặn dò: - GV củng cố lại bài Số 5 lớn hơn những số nào ? 1 ,2 ,3 ,4 - Hãy nêu các số bằng nhau 3 = 3 4=4 5=5 - GV nhận xét giờ học ________________________________. Tiết4 Môn : Tự nhiên - xã hội TCT: 4. Bảo vệ mắt và tai. Bài A. Mục tiêu: - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai * Kĩ năng tự bảo vệ chăm sóc mắt và tai. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. B. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong bài 4 SGK - vở bài tập C. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: - Văn nghệ 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn nhận ra màu sắc của vật em phải dùng gì để nhận ra ? ( Đôi mắt ) - Muốn nhận biết mùi vị em phải dùng gì ? ( Mũi ngửi ) 3. Bài mới: Khởi động: cả lớp hát bài “rửa mặt - HS vỗ tay và hát như mèo * Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm việc gì không nên làm để bảo vệ mắt. - HS quan sát theo nhóm đôi - HS quan sát hình trong sách giáo khoa và tập đặt câu hỏi, tập trả lời câu + Khi có ánh sáng chiếu vào mắt, bạn hỏi cho từng hình trong hình đã lấy tay che mắt việc làm đó Trang 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. là đúng hay sai ? chúng ta có nên học - Khi có ánh sáng chiếu vào mắt, bạn theo bạn đó không? lấy tay che mắt việc làm đó là đúng. Em nên học tập bạn. - Mẹ dẫn bé đến bác sĩ để khám mắt , khám mắt là việc nên làm . - Thường xuyên rửa mặt là việc nên làm. - Xem phim ngồi quá gần màn hình là việc không nên làm. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - HS hoạt động nhóm đôi GV giúp HS nhận ra việc gì nên làm việc gì không nên làm để bảo vệ tai. + Các bạn trong tranh đang làm gì? việc làm nào đúng, việc làm nào sai? tại sao? - HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái trang sách và trả lời + Hai bạn đang làm gì ? - Hai bạn đang ngoáy tai cho nhau + Theo em việc làm đó đúng hay sai? - Theo em việc làm đó là sai + Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai - HS tự trả lời cho nhau ? + Bạn gái trong tranh đang làm gì? làm - Bạn đang nghiêng người cho nước như vậy có tác dụng gì ? trong tai chảy ra , việc làm đó giúp cho nước trong tai không còn. + Nếu em đang học, em sẽ làm gì với - Nếu là em , em sẽ nhắc nhở mở nhạc người mở nhạc quá lớn. vừa đủ nghe - GV mời đại diện nhóm trả lời các nhóm - Đại diện nhóm trả lời khác bổ sung và nhận xét. * Kết luận Tai và mắt rất quan trọng đối với chúng ta cần phải giữ vệ sinh và bảo vệ mắt và tai. *Hoạt động 3. Đóng vai: GV giao nhiệm vụ cho từng Nhóm 1 + HS đóng vai nhóm đóng vai các tình huống sau Hùng đi học về thấy Tuấn em trai của Hùng và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng hai chiếc que + Nếu là Hùng thì em xử lý thế nào ? - HS tự nêu ý kiến của mình - GV cùng cả lớp theo dõi góp ý và bổ Nhóm 2 xung. Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và mang đến một băng nhạc, hai anh mở nhạc rất to. - Nếu là Lan em sẽ sử lí thế nào? - HS tự nêu ý kiến. VD: em sẽ nói hai anh mở nhạc vừa đủ nghe để em còn Trang 20 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×