Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn giáo dục công dân THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.18 KB, 12 trang )

Sáng kiến

Năm học : 2016-2017
A.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Đảng và Nhà nước ta từ lâu đã khẳng đinh: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” và
Bác Hồ chúng ta cũng đã nói: “ Vì lợi ích mười măm thì phải trồng cây, vì lợi ích
trăm năm thì phải trồng người”. Vi vậy nên giáo dục cho thế hệ trẻ tương lai là rất
quan trọng.
Trong những năm qua cùng với xu thế hội nhập với tình hình thế giới Bộ giáo dục
và Đào tạo đã tiến hành cải cách giáo dục với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ
cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt
Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng ở các nước phát triển trong khu vực và
trên thế giới.
Đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng là q trình đổi mới từ mục tiêu , nội
dung, phương pháp, phương tiện, đánh giá chất lượng giáo dục...Trong đó đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
người học được coi là quan trọng.
Khác với mơn học khác, mơn GDCD nói chung và mơn học giáo dục cơng dân ở
trường THCS nói riêng là mơn học có vai trị quan trong trong việc trong việc thực
hiện nhiệm vụ xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân cho học sinh mà bộ
trưởng bộ giáo dục đào tạo đã khẳng định: “ môn giáo dục công dân có vị trí hàng
đầu trong việc định hướng phát triển nhân cách học sinh thông qua việc cung cấp
tri thức cơ bản về đạo đức nhân văn, đường lối chính sách lớn của Đảng và Nhà
nước và pháp luật, kế thừa các truyền thống đạo đức , bản sắc dân tộc Việt Nam,
trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp thu giá trị tốt
đẹpcủa nhân loại và thời đại”
Xuất phát từ vị trí đã được xác định, trong thời gian qua Bộ Giáo dục và Đào


tạo đã có nhiều giải pháp nâng cao chất lương bộ mơn trong đó có giải pháp đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của người học..Tuy nhiên việc nhận thức đánh giá khơng đúng về vị trí mơn giáo
dục cơng dân vẫn là tình trang khá phổ biến ở trường phổ thơng hiện nay. Từ nhà
quản lí đến giáo viên( kể cả giáo viên bộ môn) đến học sinh, phụ huynh khi cho
rằng GDCD chỉ là môn học phụ hoặc đạo đức thuần túy. Những sai lầm từ nhận
thức đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy và học. Dẫn đến hậu quả một số bộ
phận thanh thiếu niên có hiện tượng vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội có xu hướng
gia tăng đang là vấn đề bức xúc lo âu của tồn xã hội.
Chính vì lý do trên tơi quyết định chọn đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật qua bài
tự chủ môn giáo dục công dân lớp 9.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền


Sáng kiến

Năm học : 2016-2017
B.NỘI DUNG

Phần 1 : Những vấn đề chung về dạy học pháp luật
I.Tầm quan trọng của việc giáo dục pháp luật trong nhà trường
1. Tính cấp thiết cần phải giáo dục pháp luật trong nhà trường:
Hiện nay tình trạng thanh thiếu niên phạm tội rất nhiều, đặc biệt là lứa tuổi học
sinh đã cho thấy cần phải coi trọng giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho
học sinh
2 . Khó khăn :
+ Khơng đồng bộ giữa gia đình , nhà trường và xã hội
+ Sách giáo khoa ôm đồm , nặng lý thuyết , không cập nhật thơng
tin xã hội thường xun
+ Học sinh cịn thiếu kĩ năng sống .

II. Nguyên tắc cơ bản khi dạy pháp luật trong môn giáo dục công dân
1.

Phù hợp với vị trí ,mục tiêu và đặc trưng mơn GDCD bậc THCS

2.

Dạy học phải gắn với giáo dục đạo đức

3.

Dạy học phải gắn với cuộc sống thực tiễn ( Cập nhật thông tin của pháp
luật thường xuyên để liên hệ thực tế . Kiến thức SGK là bộ khung )

4. Phương pháp dạy học phải phù hợp với nội dung pháp luật
5. Hạy học pháp luật phải phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh
6. Dạy học phải phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh dạy học
III.Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học
a. Các phương pháp dạy học
-

Các phương pháp truyền thống: Thuyết trình, Đàm thoại, Sử dụng đồ
dùng trực quan.

-

Các phương pháp hiện đại:

Thảo luận nhóm, Động não, Nghiên cứu trường hợp điển hình, Xử lí tình
huống, đóng vai, tổ chức trị chơi, dự án…

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền


Sáng kiến

Năm học : 2016-2017

b. Kĩ thuật dạy học
-

Chia nhóm , giao nhiệm vụ

-

Đặt câu hỏi, thảo luận

-

Khăn trải bàn , phòng tranh

-

Cách mảnh ghép , hỏi và trả lời

-

Chúng em biết 3 , hỏi chuyên gia, viết tích cực

PHẦN 2 : MỘT SỐ LƯU Ý KHI TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁP
LUẬT TRONG MƠN GDCD

Khơng phải bài nào, nội dung nào cũng tích hợp, mà tùy vào nội dung của bài,
từng mục mà GV tích hợp cho phù hợp
-

Những bài dạy về luật thì GV khơng cần phải tích hợp.

-

Khi tích hợp cần linh hoạt, khơng gượng ép, khơng qua loa cho có.

Những bài u cầu tích hợp pháp luật :
-

Lớp 6 : Tiết kiệm – Tôn trọng kỉ luật – Yêu thiên nhiên , sống hòa
hợp với thiên nhiên.

-

Lớp 7 : Tự trọng – Xây dựng gia đình văn hóa.

-

Lớp 8 : Liêm khiết – Pháp luật, kỉ luật – Góp phần xây dựng cộng
đồng văn hóa dân cư .

- Lớp 9 : Tự chủ - Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật .
Phần 3 : THỰC HÀNH DẠY HỌC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD
-

Nội dung giáo dục pháp luật đảm bảo các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến

thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ cho mỗi bài

-

Nội dung tích hợp và dạy pháp luật cần bám sát vào chuẩn KT – KNTăng
cường ứng dụng CNTT để cung cấp các điều luật các hình ảnh, sự việc, con
người thật, liên quan đến bài dạy để tránh sự nhàm chán khô khan cho HS.

-

GV GDCD phải thường xuyên cập nhật thông tin pháp luật thông qua các
kênh thông tin như truyền thanh, truyền hình, sách báo

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền


Sáng kiến

Năm học : 2016-2017

Tiết 2
Bài 2:TỰ CHỦ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tự chủ.
- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.
- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
2. Kĩ năng: Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, đóng kịch.
III/ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
SGK, SGV GDCD lớp 9.
Những tấm gương về tính tự chủ.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1)
2)

Ổn định tố chức
Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu thế nào là chí công vô tư ?
1)
2)

- Em hãy nêu 4 việc làm thể hiện chí cơng vơ tư.
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Hồng chơi thân với một nhóm bạn. Một hơm, nhóm bạn rủ Hồng cùng hút
thuốc. Hồng đã kiên quyết từ chối mặc dù nhóm ra sức thuyết phục, thậm chí cịn
dọa sẽ khai trừ Hồng ra khỏi nhóm. Theo em, ở Hồng thể hiện đức tính gì ?
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền


Sáng kiến

Năm học : 2016-2017

- HS nêu ý kiến của bản thân.
- GV dẫn dắt vào bài.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề trong SGK
+ GV cho HS đọc truyện : Một người mẹ trong phần Đặt
vấn đề.
+ GV và HS đàm thoại theo 2 câu hỏi gợi ý.
Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh của gia đình ?
- Mặc dù đau đớn, nhưng bà khơng khóc, nén chặt nỗi đau
để chăm sóc con, tích cực giúp đỡ những người bị
HIV/AIDS khác và vận động gia đình những người này
khơng xa lánh mà gần gũi, chăm sóc họ.


Theo em, bà Tâm là người như thế nào?
- Bà Tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành vi của
mình nên đã vượt qua được đau khổ, sống có ích cho con
và cho những người khác.
+ GV cho HS đọc truyện: Chuyện của N.
+ GV và HS đàm thoại theo câu hỏi gợi ý:
N. đã từ một HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và
trộm cắp như thế nào? Vì sao như vậy ?
N. bị bạn bè xấu rủ rê theo chúng tập hút thuốc lá, uống
bia, đua xe máy ,chơi các trò chơi nguy hiểm khác, N. trốn
học liên miên nên trượt tốt nghiệp, buồn chán, tuyệt vọng,
N. hút thử cần sa rồi nghiện. Để có tiền hút chích, N. ăn
cắp và bị bắt.


- Nguyên nhân là N. không vững vàng trước cám dỗ, trước
sự rủ rê, lôi kéo, lợi dụng của các bạn xấu. Khi trượt tốt

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Nội dung cần đạt
I/Đặt vấn đề


Sáng kiến

Năm học : 2016-2017

nghiệp lại hoang mang, buồn chán
+ GV chia lớp thành các nhóm lớn( tổ) yêu cầu mỗi nhóm
thảo luận một trong các câu hỏi sau:
Khi có người rủ em làm một điều gì đó sai trái( hút
thuốc, uống rượu, trốn học, trốn lao động…) em sẽ
làm gì? ( từ chối và khun bạn khơng nên làm
những việc ấy)
 Em rất mong muốn một điều gì đó nhưng ba mẹ
cha đáp ứng được, em sẽ làm gì? ( Bình tĩnh chờ
đợi, xem lại những mong muốn của mình có q
điều kiện để cha mẹ đáp ứng…)
+ Các nhóm HS thảo luận, ghi kết quả vào giấy khổ lớn,
lần lượt treo lên bảng và trình bày kết quả thảo luận, cả lớp
trao đổi, bổ sung thêm.


+ GV tổng kết lại từng cách ứng xử đúng trong từng
trường hợp.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
- GV: Qua phần đặt vấn đề, theo em thế nào là tự chủ ?


II. Nội dung bài học

- HS trả lời.

1. Khái niệm

- GV chốt lại

Tự chủ là làm chủ bản thân,
tức là làm chủ được những suy
nghĩ, hành vi của bản thân
trong mọi hồng cảnh, tình
huống; ln có thái độ bình
tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh
hành vi của bản thân

Hoạt động 4: Tích hợp giáo dục pháp luật
GV nêu tình huống : Bạn Hùng lớp em là người giao du
rộng. Một hôm bạn đến rủ em đến quán cà phê, bạn ấy “bật
mí” cho em: “Đến đấy có nhiều trị chơi hay lắm, nhất là
thấy người sảng khối cực lạc, “phiêu” lắm khi được uống
một viên thuốc màu hồng, không phải là hêrôin đâu, tớ
được dùng rồi mà, đi với tớ bạn sẽ biết, tiền nong không
thành vấn đề

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền


Sáng kiến


Năm học : 2016-2017

Câu hỏi:
1/ Trong trường hợp này em sẽ làm gì? Tại sao em lại làm 2. Biểu hiện: biết kiềm chế
như vậy?
cảm xúc; bình tĩnh, tự tin trong
mọi tình huống; khơng nao
2/ Hành vi của em có thể hiện tính tự chủ và phù hợp với
núng, hoang mang khi khó
PL khơng? Vì sao?
khăn; khơng bị ngả nghiêng,
lôi kéo trước những áp lực tiêu
3/ Theo em, người tự chủ sẽ thực hiện PL như thế nào
cực; biết tự đưa ra quyết định
GV định hướng HS :
cho mình…
- Dù lời mời của bạn có hấp dẫn đến đâu, em cũng sẽ từ
chối và khuyên bạn không tham gia trị chơi đó. Vì những
biểu hiện mà bạn mơ tả là biểu hiện của sử dụng ma túy. Sử
dụng ma túy trái phép là vi phạm pháp luật và có hại cho
sức khỏe, tương lai của bản thân.

3. Ý nghĩa

Tính tự chủ giúp cho con
người biết sống và ứng xử
đúng đắn, có văn hóa; biết
đứng vững trước những khó
- Hành vi của em thể hiện tính tự chủ và phù hợp với PL. khăn, thử thách, cám dỗ;

Vì em đã làm chủ những suy nghĩ, hành vi của bản thân khơng bị ngả nghiêng trước
trong tình huống đó và khơng vi phạm PL về sử dụng ma những áp lực tiêu cực
túy. Người có tính tự chủ ln biết điều chỉnh hành vi của
mình, ln làm đúng quy định của PL.

- GV: Theo em, vì sao con người cần phải biết tự chủ ?
- HS nêu ý kiến bản thân, bổ sung.
- GV chốt lại:.
- GV cho 1 HS đọc to mục 1 và 2 nội dung bài học trong III. Luyện tập
SGK.
Bài 1. Đồng ý với các ý kiến:
a, b, d, e. Vì đó là những biểu
* Hoạt động 5: Luyện tập
hiện của tự chủ.)
- GV chia mỗi tổ thành 1 nhóm để thảo luận - đóng và giải
quyết tình huống.
- Nhóm 1: Tình huống: Đi học về nhà đói và mệt nhưng mẹ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền


Sáng kiến

Năm học : 2016-2017

chưa nấu cơm.
- Nhóm 2: Nhặt được chiếc ví có rất nhiều tiền và các loại
giấy tờ quan trọng khác.
- Nhóm 3: Một bạn chạy nhanh va vào mình và bị ngã.
- Lớp nhận xét các cách giải quyết tình huống.
- GV nhận xét.

- Nhóm 4: làm tình huống bài tập 3 SGK, tổ cử một đại
diện trình bày, lớp nhận xét.
- GV chốt cách cư xử đúng: Việc làm của Hằng không tự
chủ, không biết tự kiềm chế được ham muốn của bản thân ,
không quan tâm đến cảm nghĩ của người khác, thiếu chín
chắn. Khuyên Hằng phải biết làm chủ cảm xúc của bản
thân, hạn chế những đòi hỏi quá mức. Nếu điều kiện kinh
tế gia đình cho phép, Hằng chỉ nên xin mẹ mua một bộ mà
mình thích.
+ GV cho HS làm bài tập 1
+ HS nêu ý kiến.
+ Gv chốt ý kiến đúng

4. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài, xem lại các bài tập, làm bài tập 4.
- Chuẩn bị bài 3: Dân chủ và kỉ luật.
C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 KẾT LUẬN
Trước thực trạng đạo đức hiện nay của học sinh trường THCS có chiều hướng
giảm sút nghiêm trọng, việc giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh là đòi hỏi
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền


Sáng kiến

Năm học : 2016-2017

cấp bách của xã hội để xây dựng hoàn thiện những giá trị cơ bản của con người
Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế tri thức.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài về giáo dục đạo đức, pháp luật cho học

sinh đã giúp cho đội ngũ giáo viên dạy giáo dục công dân xác định đúng tầm quan
trọng của công tác giáo dục đạo đức, pháp luật học sinh ở nhà trường để có kế
hoạch hồn chỉnh, có sự quan tâm đúng mực trong việc giáo dục học sinh, từ đó
giúp cho tập thể sư phạm của trường thấy được nhiệm vụ quan trọng này để ngoài
việc dạy chữ cho tốt còn phải lưu tâm, hết lòng giáo dục các em phát triển toàn
diện cả tài lẫn đức.
Những vấn đề cơ bản về giáo dục đạo đức, pháp luật cho học cũng đã được
thể hiện qua hai con đường cơ bản:


Con đường dạy học các môn học trong và ngồi nhà trường, cụ thể là mơn giáo dục
cơng dân.



Con đường hoạt động giáo dục trong và ngồi nhà trường.
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu chỉ là một trường
THCS nên có nhiều vấn đề chưa được phân tích một cách đầy đủ, các biện pháp
đưa ra chưa có tính khả thi cao, nhưng ít nhiều nó cũng giúp cho chúng ta thấy
được thực trạng của đạo đức học sinh hiện nay, giúp cho chúng ta định hướng lại
một số việc cần phải làm trong thời gian sắp tới để góp phần thành công vào công
tác giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh.
2.KIẾN NGHỊ :
Một là: Về SGK cần bổ sung thêm những phần HS tự nghiên cứu để rút ra kiến
thức của bài học, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS
Hai là: Về tài liệu tham khảo của bộ mơn đang cịn khan hiếm, ngay cả GV
khơng thể cập nhật kịp thời những kiến thức mới, những thay đổi về chủ trương,
chính sách , đường lối, pháp luật của nhà nước để giảng dạy cho phù hợp.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền



Sáng kiến

Năm học : 2016-2017

Ba là: Đội ngũ giáo viên cần được tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao hơn nữa về
chuyên môn, phương pháp giảng dạy để lôi cuốn HS học tâp bộ môn ngày càng tốt
hơn và đạt kết quả cao hơn
Bốn là: Cần tuyên truyền hơn nữa để học sinh hiểu rằng môn GDCD là môn
dạy cho học sinh cách làm người, dạy cho học sinh phát triển tồn diện trở thành
người cơng dân có ích cho xã hội

ĐƠN VỊ TRƯỜNG THCS KIM ĐƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: NGỮ VĂN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền


Sáng kiến

Năm học : 2016-2017

Tên đề tài : Tích hợp giáo dục pháp luật qua bài tự chủ môn giáo dục công dân

lớp 9
Tác giả

: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Chức vụ

: Giáo viên

Trường

: THCS KIM ĐỒNG

Bộ phận công tác: Tổ ngữ văn

TỔ CHUYÊN MÔN

HỘI ĐÔNG KHGD TRƯỜNG

Nhận xét

Nhận xét

……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

……………………………………………
…………………………………………….

………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………

Xếp loại

Xếp loại
Ngày ……tháng ……năm….

Ngày ……tháng ……năm….

Tổ trưởng

Hiệu trưởng

PHÒNG GD-ĐT QUẬN HẢI CHÂU
Nhận xét
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Xếp loại………..
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền


Sáng kiến

Năm học : 2016-2017
Ngày ….tháng …năm…..
Trưởng phòng

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền



×