Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Liên kết các đoạn văn trong văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.23 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng Giáo Dục  Đào Tạo TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN. . GIAÙO AÙN: Tự chọn. NGỮ VĂN – lớp 7 Naêm hoïc: 2009-2010 --  --. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tieát 1. CHỦ ĐỀ 1: TẬP LAØM VĂN. LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh - Nắm được thế nào là liên kết các đoạn văn trong văn bản - Xác định được các yếu tố dùng để liên kết các đoạn văn. - Xác định được chủ đề của đoạn văn. II. Chuaån bò : Giáo viên : Phương pháp tích hợp, một đoạn văn mẫu. Học sinh : Một số yếu tố để liên kết đoạn văn. III. Tiến trình hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp 1’ 2. Kieåm tra chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh 3. Giới thiệu bài Hoạt động Hoạt động1 20’. Giaùo vieân – hoïc sinh. Noäi dung ghi baûng. Hướng dẫn học sinh về cách liên kết trong đoạn văn sau (ghi baûng) - Neâu tính lieân keát trong vaên baûn veà nghóa nhö theá naøo ?(hoïc sinh trả lời) -Ngôn ngữ liên kết trong đoạn vaên treân laø gì ? + Hoïc sinh thaûo luaän caâu hoûi trên . Giáo viên gợi ý :Ánh trăng, một số trạng ngữ, quan hệ từ… +Moãi nhoùm neâu yù kieán vaø hoïc sinh khaùc boå sung . - Em haõy neâu moät soá yeâu caàu để đoạn văn có tính liên kết ?(Nội dung các câu, các đoạn, ../thống nhất gắn bó…đồng thời nối kết các câu các đoạn đó. I. Đoạn văn : Từ lâu em sống ở thành thị nên ánh sáng của đèn điện quá quen thuộc đối với em. Và ngày rằm vừa qua, nhân dịp có trăng em thử ngắm nhìn aùnh traêng nhö theá naøo mà từ lâu đã có biết bao thi nhân hết lời ca ngợi.. Tự chọn ngữ văn -7. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bằng phương tiện ngôn ngữ (từ, caâu..) - Laáy ví duï phöông tieän ngoân ngữ Hoạt động2 Hướng dẫn học sinh luyện tập II. Luyện tập : 20’ veà tính lieân keát trong vaên baûn : -Tính lieân keát trong vaên baûn cuộc chia tay của những con : buùp beâ. +Chủ đề :Sự chia tay của +Hoïc sinh thaûo luaän veà tính Thaønh vaø Thuûy liên kết trong đoạn văn trên +Các câu các đoạn thống +1hs đọc lại toàn văn bản nhaát… - Nêu nội dung của từng đoạn ? - Sự gắn bó thống nhất như thế - Nội dung của mỗi đoạn nào giữa các đoạn văn? đều hướng vào nhau -Phương tiện ngôn ngữ dùng để -Phương tiện ngôn ngữ để liên kết các đoạn văn là gì liên kết ?(2hs trả lời) IV. Củng cố 4’: Liên kết và phương tiện ngôn ngữ đùng để liên kết Moät baøi vaên maâu coù tính lieân keát roõ raøng + Dặn dò : Chuẩn bị : một số phương tiện liên kết trong 1 đoạn văn.. Tieát 2. Chủ đề I. PHÖÔNG TIEÄN LIEÂN KEÁT TRONG VAÊN BAÛN I. Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh - Nắm một số phương tiện ngôn ngữ để liên kết trong đoạn văn - Xác định ngôn ngữ liên kết trong đoạn văn - Viết được đoạn văn có tính liên kết. II.Chuaån bò : -Học sinh : Một đoạn văn có tính liên kết. -Giáo viên : Một số phương tiện để liên kết. III. Tiến trình hoạt động dạy –học: 1. Ổn định lớp 1’ 2. Kieåm tra chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh : 1 soá phöông tieän lieân keát Tự chọn ngữ văn -7. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Giới thiệu bài : Tính liên kết trong đoạn văn 4 . Bài mới : Hoạt động Hoạt động 1 10’. Hoạt động 2 29’. Giáo viên – học sinh Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về phương tiện ngôn ngữ dùng để liên kết trong đoạn văn -Phương tiện ngôn ngữ dùng để liên kết các câu trong đoạn văn là gì ?(các từ, ngữ…) - Kết nối các câu, các từ …bắng những phương tiện ngôn ngữ nào ?(Từ nối hoặc quan hệ từ…) -Cho ví dụ về ngôn ngữ dùng để liên kết các câu văn với nhau ?(2hs ví dụ → giáo viên nhận xét) Để đoạn văn có tính liên kết ngoài ngôn ngữ ra còn có mặt nào dùng để liên kết ?(nội dung, ý nghĩa ) -Chọn một số đoạn văn trong các văn bản đã học rồi chỉ ra ngôn ngữ dùng để liên kết ? +Câu này học sinh thảo luận theo nhóm, tìm ra ngôn ngữ liên kết trong đoạn văn. Sau đó đại diện nhóm phát biểu ý kiến +Giáo viên nhận xét và lưu ý về một số ngôn ngữ cần sử dụng khi liên kết. Hướng dẫn học sinh làm bài tập + Học sinh viết một đoạn văn có sử dụng một số ngôn ngữ dể liên kết. +3hs viết đoạn văn lên bảng giáo viên và học sinh khác nhận xét bổ sung chữa bài tập. - Theo em ngoài ngôn ngữ liên kết ra còn có mặt nào dùng để liên kết ?(nội dung ý nghĩa). Nội dung ghi bảng I. Phương tiện liên kết trong đoạn văn : - Ngôn ngữ để liên kết : Từ nối, quan hệ từ, trạng ngữ … + Ví dụ : (một đoạn văn). II. Luyện tập : Viết đoạn văn có sử dụng phương tiện liên kết.. IV. Củng cố 5’ : - Một số ngôn ngữ dùng để liên kết trong đoạn văn, văn bản . + Dặn dò : Tự chọn ngữ văn -7. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Viết ra đoạn văn và chỉ ra nội dung ý nghĩa, phương tiện ngôn ngữ liên kết. - Chuẩn bị : Xác định chủ đề trong đoạn văn . Tieát 3. Chủ đề I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ TRONG MỘT ĐOẠN VĂN I. Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh : - Xác định chủ đề của một đoạn văn. - Luyện viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn - Hình thành khả năng phân tích một đoạn văn II. Chuaån bò : Giáo viên : Một đoạn văn và 2 chủ đề. Học sinh : Tìm hiểu về chủ đề trong đoạn văn III. Tiến trình hoạt động dạy- học : 1. Ổn định lướp 1’; 2. Kiểm tra :5’ – Nêu phương tiện liên kết trong đoạn văn ? 3. Giới thiệu bài: 4. Bài mới: Hoạt động Giaùo vieân –hoïc sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ I. Đoạn văn : đề trong một đoạn văn 10’ -“Gia ñình toâi khaù giaû. Anh -Em hãy cho biết chủ đề là gì em tôi …mẹ không biết được ?(chuû choát) ñaâu” -Chủ đề đóng vai trò gì trong câu (Cuộc chia tay của những ? con buùp beâ) (3hs trả lời) - Xác định chủ đề trong đoạn văn sau (baûng phuï ) +Tất cả học sinh xác định chủ đề vaø neâu yù kieán) (Em vaù aùo cho anh) - Trong đoạn văn cần phải có tính lieân keát, vaäy phöông tieän lieân keát trong đoạn văn là gì ?(ngôn ngữ) - Câu chủ đề trong đoạn văn thường đứng vị trí nào trong câu?(câu chốt, đứng đầu) Tự chọn ngữ văn -7. 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Lấy một đoạn văn có câu chủ đề đứng ở đầu đoạn ?(1hs) học sinh khaùc boå sung, giaùo vieân nhận xét và chữa bài . Hoạt động 2 +Học sinh chỉ phương tiện liên 24’ keát II. Luyeän taäp : Hướng dẫn học sinh viết một Viết một đoạn văn theo chủ đoạn văn theo chủ đề : Học tập . đề Học tập.(khoảng 15 dòng) _Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng và chỉ ra câu chốt của đoạn ? +Học sinh thảo luận về một đoạn văn được 1 học sinh khác ghi lên baûng. -Nêu câu chốt của đoạn văn? -Chỉ ra ngôn ngữ dùng làm phương tiện để liên kết? Noäi dung yù nghóa cuûa mootx caâu được liên kết? +Giaùo vieân giaûng veà phöông tieän liên kết và chủ để của đoạn văn. IV. Cuûng coá :5’ – Chủ đề và câu chốt trong đoạn văn , phương tiện liên kết. + Dặn dò :- Viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn – Một số lỗi chính tả thường gặp. Tieát 4. Chủ đề I. VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN I. Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh - Xác định chủ đề trong đoạn văn - Viết được một đoạn văn có tính liên kết cao và theo chủ đề - Cách dùng từ và đặt câu phù hợp với lời văn diễn đạt II. Chuaån bò : Giáo viên : Bảng phụ, đoạn vcawn có chủ đề. Học sinh : Xác định chủ đề trong đoạn văn III. Tiến trình hoạt động dạy –học : 1. Ổn định lớp 1’ Tự chọn ngữ văn -7. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Kiểm tra bài :5’ – Chủ đề là gì ?Nêu tính liên kết trong văn bản ? 3. Giới thiệu bài : Viết đoạn văn tự chọn . 4. Bài mới: Hoạt động Giaùo vieân –hoïc sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh ôn tập về chủ I.Chủ đề và tính liên kết đề và tính liên kết trong đoạn văn trong đoạn văn 15’ - Chủ đề là gì ? Nêu câu chốt _Chủ đề : trong đoạn văn thường nằm vị trí - Tính liên kết trong văn nào trong đoạn văn ? (Chủ đề, bản câu đầu) - +Học sinh thảo luận tìm chủ đề Chủ đề của đoạn văn : trong đoạn văn sau : “Mùa đông “Mùa đông, giữa mùa…bước …bước vào mùa đông”(Trang 33 vào mùa đông”(Trang 33 sách ngữ văn tập 1) sách ngữ văn 7 tập 1) _Hãy nêu tính liên kết trong đoạn Hoạt động2 văn trên ?(2hs trả lời) 10’ Giáo viên Hướng dẫn học sinh II. Luyện tập : viết theo chủ đề tự chọn . Viết đoạn văn theo chủ đề +Học sinh lưu ý các vấn đề sau : tự chọn (khoảng 10-15 _ Chủ đề nói về vấn đề gì ? doøng) -Câu chốt , câu cơ bản nằm ở vị trí nào trong đoạn văn ? - Đoạn văn liên kết bằng những phương tiện ngôn ngữ nào ? - Đoạn văn viết như thế nào cho roõ nghóa , deã hieåu ? Xác định cấu tạo ngữ pháp của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng Hoạt động3 ngữ…) 10’ +3 hoïc sinh leân baûng cheùp laïi baøi vieát cuûa mình. III. Chữa đoạn văn : +Học sinh khác chữa bài, bổ sung, giaùo vieân nhaän xeùt . -Nêu vài nét nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn ?(các học sinh thaûo luaän , goùp yù) -Caâu chuû choát vaø noäi dung cuûa đoạn văn khác nhau như thế nào ? (học sinh trả lời) Tự chọn ngữ văn -7. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. Cuûng coá :(4’) -Các phương tiện liên kết trong đoạn văn - Chủ đề và câu kết của đoạn văn +Daën doø : -Viết một đoạn văn và xác định chủ đề , câu chốt của đoạn -Tìm hiểu một số lỗi thường gặp khi viết văn bản (chính tả, câu, dùng từ…) - Chuẩn bị : Chữa lỗi dùng từ , diễn đạt trong đoạn văn. Chủ đề I Tieát 5. CHỮA MỘT SỐ LỖI TRONG ĐOẠN VĂN I. Muïc tieâu Giuùp hoïc sinh - Chữa một số lỗi cơ bản trong đoạn văn. - Xác định câu chốt, chủ đề và cách diễn đạt trong đoạn văn - Tính cẩn thận khi dùng từ, câu , diễn đạt hoặc trình bày đoạn văn. II. Chuaån bò : Giáo viên : Một đoạn văn mẫu, 1 đoạn văn viết sai nhiều lỗi Học sinh : Một đoạn văn viết theo chủ đề tự chọn III. Tiến trình hoạt động dạy –học : 1. Ổn định lớp 1’ 2. Kiểm tra việc chuẩn bị đoạn văn ở nhà của học sinh 3. Giới thiệu bài: Chữa một số lỗi trong đoạn văn 4. Bài mới : Hoạt động Giaùo vieân –hoïc sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh nhận biết về I. Đoạn văn là gì ? đoạn văn 9’ (Sang doøng, goàm nhieàu - Đoạn văn là gì ? Những dấu hiệu câu, diễn đạt ý trọn vẹn…) để nhận biết đoạn văn ?(Dấu chấm sang doøng, goàm nhieàu caâu, dieãn đạt 1 ý trọn vẹn) - Câu chủ đề và câu chốt như thế nào ?(Nêu ý chính, câu đứng ở đầu đoạn ) - Cho ví dụ về một số đoạn văn trong sgk.(hoïc sinh thaûo luaän +giaùo vieân phaân tích) Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh chép lại đoạn II. Chép đoạn văn Tự chọn ngữ văn -7. 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 10’. vaên leân baûng (4hs) -Em có nhận xét gì về các đoạn văn trên bảng ?(Chữ viết, câu ,dấu câu, lỗi chính tả, diễn đạt…) + Hoïc sinh thaûo luaän vaø chæ ra moät soá loãi +Giaùo vieân ruùt ra moät soá loãi thường gặp + học sinh tìm hiểu theâm. - Hoïc sinh tieáp tuïc tìm ra loãi sai Hoạt động3 của bạn III. Chữa lỗi thường gặp 15’ Hướng dẫn học sinh tự rút ra một trong đoạn văn. số lỗi thường gặp khi viết đoạn văn (chính tả, dùng từ, đặt câu, Hoạt động4 diễn đạt …lỗi về chữ viết chưa rõ IV. Đoạn văn mẫu 5’ raøng) +Giáo viên chép đoạn văn mẫu và cho học sinh nêu câu chốt, chủ đề - Tính liên kết trong đoạn văn này là gì ? (ngôn ngữ, nội dung ) IV. Củng cố 5’:- Nhận diện đoạn văn , một số lỗi thường gặp trong đoạn văn, tính liên kết và mạch lạc trong đoạn văn, cách viết đoạn văn theo cách qui nạp + Dặn dò :-Chuẩn bị viết bài văn theo thẻ loại kể chuyện Tieát 6. Chủ đề I. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN. Đề bài :Hãy kể cho bố mẹ nghe một câu chuyện lí thú(hoặc cảm động) mà em đã gặp ở trường. A. Yeâu caàu chung : Học sinh viết theo thể loại kể chuyện. Kể về một câu chuyện lí thú. Bài viết đầy đủ 3 phần , khoảng 100- 150 từ . B. Yeâu caàu cuï theå : 1. Bài viết đúng theo yêu cầu trên, có bố cục rõ ràng, mạch lạc, tính liên keát 2. Nội dung là kể lại một câu chuyện lí thú mà em gặp ở trường - Mở bài : Giới thiêu được câu chuyện, theo phương pháp qui nạp hoặc phương pháp khác mà có sự lôi cuốn. - Thân bài :Trình bày diễn biến câu chuyện kết hợp với một số phương pháp khác (mieâu taû, so saùnh…) Tự chọn ngữ văn -7. 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Keát baøi :-Neâu caûm nghó cuûa baûn thaân, ruùt ra baøi hoïc kinh nghieäm. + Bài viết không sai lỗi dùng từ , đặt câu …. Chủ đề 2: Tiếng Việt. Tieát 1. ÔÂN TẬP MỘT SỐ TỪ LOẠI ĐÃ HỌC I. Muïc tieâu Giuùp hoïc sinh naém: - Một số từ loại trong Tiếng Việt mà em đã học - Chức năng của :Danh từ, tính từ, động từ trong câu. - So sánh các từ loại với nhau. II. Chuaån bò : Giáo viên : Phương pháp tích hợp, bảng phụ Học sinh : Các khái niệm về từ loại, ví dụ. III. Tiến trình hoạt động dạy – học : 1. Ổn định lớp:1’ 2. Kieåm tra chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh 3. Giới thiệu bài 4. Bài mới : Hoạt động Giaùo vieân – hoïc sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh ôn lại các I.Ôân các từ loại : khái niệm về từ loại 15’ - Hãy nêu các từ loại mà em đã học ?(danh từ, động từ, …) - Danh từ là gì ?Danh từ chia ra - Danh từ : làm mấy loại ?(từ chỉ vật, Chỉ người và vật.. người…Có 2 loại danh từ chung và Thường giữ vai trò chủ ngữ danh từ riêng) Ví duï: - Danh từ thường đóng vai trò gì trong câu ?(chủ ngữ) -Động từ là gì ? Và thường đóng vai trò gì trong câu ?(từ chỉ hoạt - Động từ : Chỉ hoạt động động, thường làm vị ngữ trong Thường làm vị ngữ. caâu) Ví duï: - Tính từ là gì ?Và đóng vai trò gì trong câu ?(từ chỉ tính chất, màu - Tính từ : Tính chất, màu sắc….tính từ thường làm vị ngữ sắc.. trong caâu) Thường làm vị ngữ. Tự chọn ngữ văn -7. 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 2 23’. - Đại từ là gì ? Đại từ thường có vai trò gì trong câu ?(Dùng để thay thế,chủ ngữ ) - Quan hệ từ là gì ?(nối, phụ từ) +Học sinh cho ví dụ cho các từ loại trên . Hướng dẫn học sinh luyện tập. _ Em hãy xác định từ loại trong bài thơ Bánh trôi nước –của Hồ Xuaân Höông?(hoïc sinh xaùc dònh các từ loại vừa ôn tập) +Giaùo vieân cheùp baøi thô leân baûng. + Một học sinh chữa bài và các hoïc sinh khaùc nhaän xeùt, boå sung.. - Đại từ :Thay thế. Ví duï: - Quan hệ từ : phụ từ, nối… Ví duï: II. Luyeän taäp : Từ loại trong bài thơ : Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn- Bảy nổi ba chìm với nước non- Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn- Mà em vẫn giữ taám loøng son.(Hoà Xuaân Höông). IV. Cuûng coá :6’ _ Các từ loại :Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, …ví dụ cho mỗi loại. + Daën doø : -Xác định các từ loại trong đoạn văn . Tieát 2. Chủ đề 2. xác định từ loại trong đoạn văn I.Muïc tieâu Giuùp hoïc sinh - Xác định một số từ loại đã học - Cách dùng các từ loại để diễn đạt - Viết đoạn văn có dùng nhiều tính từ II. Chuaån bò : Giáo viên : Một đoạn văn mẫu, các từ loại Học sinh : Bảng hệ thống các từ loại III. Tiến trình hoạt động dạy – học : 1. Ổn định lớp 1’ 2. Kiểm tra bài :5’ – Danh từ là gì? Động từ là gì? Ví dụ ? 3. Giới thiệu bài: 4. Bài mới : Hoạt động Giaùo vieân - hoïc sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh xác định các từ I. Xác định các từ loại loại trong đoạn văn 20’ danh từ, tính từ, động từ Tự chọn ngữ văn -7. 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 2 13’. +Học sinh xác định : Danh từ, động trong đoạn văn sau: từ, tính từ (4học sinh) +Xác định 3 từ loại “Từ xưa đến nay, rừng là laù phoåi xanh cuûa con người. Nó có vai trò rất quan trọng là để duy trì sự sống, để con người hít thở…Nạn phá rừng là nỗi lo cho caùc nhaø sinh thaùi” Hướng dẫn học sinh chữa bài tập II. Chữa bài tập: - Đặt câu với những từ vừa tìm được (4hs lên bảng) -Hoïc sinh thaûo luaän laáy ví duï veà tính từ làm vị ngữ trong câu -Nêu sự khác nhau giữa động từ và tính từ ?(3hs). IV. Cuûng coá 6’: -Các từ loại đã học (nêu các khái niệm)-đọc đoạn văn mẫu và chỉ danh từ làm chủ ngữ, động từ làm vị ngữ. +Dặn dò : Tìm hiểu chức năng của từ loại đóng vai trò gì trong câu ? Tieát 3. Chủ đề 2. chức năng của một số từ loại trong câu I. Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh : - Nắm chức năng, vai trò của một số từ loại trong câu . - Vận dụng từ loại để đặt câu, diễn đạt… - Viết được đoạn văn và xác định được từ loại. II. Chuaån bò: Các từ loại đã học và đoạn văn có nhiều từ loại là đanh từ, động từ, tính từ. III. Tiến trình hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp 1’ 2. Kiểm tra bài 5’: Nêu một số từ loại đã học và cho ví dụ ? 3. Giới thiệu bài: Vai trò và chức năng của một số từ loại đã học… 4. Bài mới” Hoạt động Giaùo vieân – hoïc sinh Noäi dung Hoạt động 1 4’. Hướng dẫn học sinh nêu các khái I. Ôn một số từ loại đã niệm về một số từ loại đã học. hoïc:. Tự chọn ngữ văn -7. 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 2 10’. Hoạt động 3 10’. Hoạt động 4 5’. Hoạt động 4 5’. Tự chọn ngữ văn -7. - Danh từ là gì? Tính từ ? Động từ? Cho ví dụ mỗi loại?(3hs) +Học sinh thảo luận và nêu các từ loại đã học, các học sinh khác góp ý, boå sung. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chức năng của một số từ loại . - Hoïc sinh xeùt ví duï sau vaø cho bieát danh từ đó đóng vai trò gì trong câu ?(Chủ ngữ? Vị ngữ? Hay thành phần khaùc?).Giaùo vieân ghi baûng ví duï 1 - Cho ví dụ danh từ làm vị ngữ trong caâu ? (2hs: nhaän xeùt vaø boå sung).Giáo viên sửa chữa và cho ví duï khaùc. - Em hãy cho biết chủ ngữ là gì và đó laø thaønh phaàn gì trong caâu?(chuû theå của hành động được nói đến ở vị ngữ, laø thaønh phaàn chính trong caâu). -Ngoài ra, danh từ có vai trò gì trong câu nữa?(vị ngữ,phụ trong câu…) - Động từ có chức năng gì trong câu?(thường thường làm vị ngữ trong caâu) - Cho ví dụ động từ làm vị ngữ trong caâu ?(2hs neâu- Caùc hoïc sinh khaùc nhaän xeùt, boå sung). - Động từ có thể làm chủ ngữ trong câu được không?(được- với điều kiện trước nó có từ đi kèm: sự, cuộc, nỗi, nieàm, côn, giaác..). Tính từ thường đảm nhiệm vai trò gì trong câu?(vị ngữ). - Cho ví dụ vị ngữ là một tính từ?(2hs- học sinh khác nhận xét) +Hướng dẫn học sinh xác định các từ loại trong đoạn văn sau:(Đoạn đầu trong vaên baûn Cuoäc chia tay cuûa những con búp bê.) 12 Lop7.net. II.Chức năng của từ loại: Ví duï 1: Hoa hồng này / đẹp lắm. CN VN 1. Danh từ :CN trong câu.. 2.Động từ: VN Ví duï 2: Baïn Lan / haùt raát hay. CN VN. 3. Tính từ : V N Ví duï 3: Nam / raát thoâng minh. CN VN III. Luyeän taäp:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5.Củng cố (5’): Chức năng của danh từ, động từ, tính từ thường đảm nhiệm vai trò trong câu: chủ ngữ, vị ngữ.–Dặn dò: Tìm hiểu về nguồn gốc,cấu tạo từ HánViệt Tieát 4. Chủ đề 2. Nguồn gốc và cấu tạo từ ghép Hán- việt I. Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh : - Nắm dược nguồn gốc và cấu tạo từ ghép Hán- Việt. - Hiểu được nghĩa của tữ ghép Hán-Việt. - Đặt câu và sử dụng từ Hán –Việt trong nói và viết.. II.Chuaån bò : -Một số từ ghép Hán –Việt, câu và đoạn văn có sử dụng từ Hán –Việt. III. Tiến trình hoạt động dạy – học: 1.Ổn định lớp 1’ 2.Kiểm tra bài 5’: - Danh từ, tính từ, động từ thường có vai trò gì trong câu? - Cho ví dụ mỗi loại ? 3.Giới thiệu bài: Nguồn gốc và các yếu tố cấu tạo từ ghép Hán –Việt. 4. Bài mới: Hoạt động Giaùo vieân – hoïc sinh Noäi dung Hoạt động 1 Giáo viên dh học sinh tìm hiểu về cấu tạo của từ ghép Hán Việt. 10’ - Cho biết một số văn bản đã sử dụng từ Hán Việt mà em đã hoïc?(hoïc sinh neâu vaên baûn vaø chæ ra từ HV ) -Từ những ví dụ trên em hãy cho biết từ ghép HV được cấu tạo như theá naøo?(caùc yeá toá HV) - Lấy ví dụ từ ghép HV và đặt câu cho mỗi từ vừa tìm được?(4 học sinh tìm vaø ñaët caâu ).Giaùo vieân ghi baûng các từ trên. +Hoïc sinh thaûo luaän veà gioáng vaø khác nhau của thừ Hán Việt – từ thuần Việt?(Mượn tiếng Hán- dịch nghóa). Tự chọn ngữ văn -7. 13 Lop7.net. I. Từ ghép Hán-Việt.: +Do caùc yeáu toá Haùn taïo thaønh Ví duï : Giang sôn: Bi thöông: Thieáu nieân: Vónh bieät: + Đặt câu cho các từ trên: +So sánh từ Hán việt , với từ thuần Việt..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Mỗi tổ tìm 20 từ ghép HV, sau đó ghi leân baûng, Hoïc sinh + Giaùo vieân nhaän xeùt vaø boå sung. Hoạt động 2 - Từ ghép HV biểu lộ sắc thái gì? ( bieåu caûm :saéc thaùi tao nhaõ, saéc thaùi 9’ trang troïng, saéc thaùi coå). +Hoïc sinh thaûo luaän vaø cho caùc saéc thái biểu cảm của từ ghép Hán Việt (3 ví duï). - Từ Hán Việt có tính biểu cảm trong caùc vaên baûn sau ñaây: Soâng nuùi nước Nam, Phò giá về kinh.(học Hoạt động 3 sinh chỉ ra tính biểu cảm). 15’ -Học sinh viết đoạn văn, xong chép lên bảng và sửa chữa nêu nghĩa của các từ ghép ấy. II. Caùc saéc thaùi bieåu caûm của từ ghép Hán-Việt: -3 saéc thaùi : -Ví duï : - Saéc thaùi bieåu caûm trong 2 vaên baûn .. III. Luyeän taäp: Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép Hán Việt(10 doøng) 5.Củng cố:(5’)-Cấu tạo và nghĩa của từ ghép Hán Việt. Học sinh chọn 1 đoạn văn đọc có từ ghép Hán Việt. – Dặn dò: Tìm 20 từ ghép Hán Việt và dịch nghĩa.. Tieát 5. Chủ đề 2 Giải Nghĩa một số từ hán việt. I. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh : - Một số từ Hán- Việt có nghĩa gần với từ thuần Việt. - Đặt câu có dùng từ Hán – Việt. - Viết đoạn văn có sử dụng từ Hán – Việt II. Chuaån bò: -Giáo viên : Từ Hán –Việt trong một số văn bản đã học, nghĩa của từ Hán – Vieät III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp 1’ 2. Giới thiệu bài: Nghĩa từ Hán- Việt 3. Bài mới: Hoạt động 1(20’): -Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm và ghi lại một số từ Hán- Việt mà em biết(học sinh ghi vào giấy sau đó đọc từ vừa tìm được và giải nghĩa) +Hình thức thi đua theo nhóm, tổ. Tổ nào tìm nhiều từ hơn và giải thích đúng Tự chọn ngữ văn -7. 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nhaát (ghi leân baûng theo nhoùm). +Mỗi nhóm đặt 3 câu có dùng từ Hán – Việt (ghi lên bảng. Cả lớp nhận xét, boå sung vaø ghi ñieåm thi ñua. +Thi kiểm tra trắc nghiệm theo nhóm : Xác định từ thuần Việt, từ Hán – Việt Đồng thời giải nghĩa các từ : -Các từ sau: trung hậu- vui vẻ- sung sướng- can đảm – thông minh- vá trờianh minh- anh hùng. Hoạt động 2 (20’): -Học sinh viết đoạn văn có sử dụng từ Hán – Việt và chỉ ra nghĩa các từ đó. -Tìm từ đồng nghĩa với các từ trên. +Lớp nhận xét đánh giá, bổ sung: Phân biệt từ Hán – Việt với từ thuần Việt. Hoạt động 3(4’): +Củng cố: - Từ thuần Việt khác từ Hán – Việt. -Cách sử dụng từ Hán – Việt và tránh lạm dụng từ Hán – Việt. +Dặn dò: -Chuẩn bị kiểm tra chủ đề 2( Từ loại – từ Hán – Việt ). -Viết đoạn văn và xác định từ.. Tieát 6. Chủ đề 2 Oân tập chủ đề 2 - tiếng việt. I. Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh -Nắm lại một số từ loại đã học:danh từ, tính từ, động từ và vai trò chức năng cuûa chuùng trong caâu . -Từ Hán – Việt và nghĩa của chúng. -Đặt câu và viết đoạn văn II.Chuaån bò : -Khái niệm về từ loại, từ Hán – Việt. III. Tiến trình hoạt động dạy- học: Hoạt động 1(2’): -Ổn định lớp và kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . Hoạt động 2(10’): -Hướng dẫn học sinh ôn lại các khái niệm về từ loại :danh từ, động từ, tính từ và cho ví dụ mỗi loại (lớp nhận xét ) -Ôn vai trò và chức năng của các từ loại trên trong câu. Ví dụ . Hoạt động 3(10’): -Hướng dẫn học sinh nêu cấu tạo của từ ghép Hán – Việt , từ ghép Hán – Việt chia ra làm mấy loại, tránh lạm dụng từ Hán – Việt, sắc thái biểu cảm của Tự chọn ngữ văn -7. 15 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> từ ghép Hán – việt Hoạt động 4(20’): Học sinh viết một đoạn văn 10 dòng, có sử dụng từ ghép Hán – Việt và chỉ ra động từ ,tính từ, danh từ đảm nhiệm vai trò gì trong câu. Hoạt động 5(3’): Củng cố phần tiếng Việt chủ đề 2- Dặn dò: Hiểu từ Hán- Việt.. Tự chọn ngữ văn -7. 16 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×