đê thi vào lớp 10 chuyên li
Câu 1. (2 điểm):
Cho mạch điện nh hình vẽ 1: U = 24 V, R
0
= 4
, R
2
= 15
. Đèn Đ là loại 6V-
3W và sáng bình thờng. Vôn kế có điện trở lớn vô cùng và chỉ 3V, chốt dơng của vôn kế
mắc vào điểm M. Hãy tìm
1
R
và
3
R
.
Câu 2. (2 điểm):
Một ấm bằng nhôm có khối lợng 0,4kg chứa 0,5 lít nớc ở
C
o
30
. Để đun sôi nớc
ngời ta dùng bếp điện loại 220V 1100W, hiệu suất 88%. Biết nhiệt dung riêng của
nhôm là C
1
= 880J/kg.độ, của nớc là C
2
=4200J/kg.độ. Nhiệt hoá hơi của nớc là L =
2,4.10
6
J/Kg.
1. Bếp dùng ở hiệu điện thế 220V, bỏ qua sự toả nhiệt của ấm và nớc ra môi trờng
bên ngoài.
a) Tính thời gian cần để đun sôi nớc.
b) Khi nớc bắt đầu sôi, nếu đun thêm 4 phút nữa thì có bao nhiêu phần trăm lợng n-
ớc hoá hơi?
2. Bếp dùng ở hiệu điện thế 180V, hiệu suất của bếp và lợng nớc trong ấm nh lúc
đầu, khi đó sau thời gian t = 293s kể từ lúc bắt đầu đun thì nớc sôi. Tính nhiệt lợng trung
bình do ấm và nớc toả ra môi trờng trong mỗi giây.
Câu 3. (2 điểm):
Một chiếc ống bằng gỗ có dạng hình trụ rỗng chiều cao h = 10 cm, bán kính trong
R
1
= 8cm, bán kính ngoài R
1
= 10cm. Khối lợng riêng của gỗ làm ống là D
1
= 800 Kg/m
3
.
ống không thấm nớc và xăng.
1) Ban đầu ngời ta dán kín một đầu bằng nilon mỏng (đầu này đợc gọi là đáy). đổ đầy
xăng vào ống rồi nhẹ nhàng thả ống xuống nớc theo phơng thẳng đứng sao cho xăng
không tràn ra ngoài. Tìm chiều cao phần nổi của ống. Biết khối lợng riêng của xăng
là D
2
= 750 Kg/m
3
, của nớc là D
0
= 1000 Kg/m
3
.
2) Đổ hết xăng ra khỏi ống, bóc đáy nilon đi và đặt ống trở lại trong nớc theo phơng
thẳng đứng, sau đó từ từ đổ xăng vào ống. Tìm khối lợng xăng tối đa có thể đổ vào
trong ống.
Câu 4. (2 điểm):
Hai vật nhỏ
11
BA
và
22
BA
giống nhau đặt song song với nhau và cách nhau 45cm.
Đặt một thấu kính hội tụ vào trong khoảng giữa hai vật sao cho trục chính vuông góc với
V
M
N
R
0
U
+ -
-
+
R
3
R
2
R
1
các vật. Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của thấu kính cách nhau là 15cm
cùng cho hai ảnh: một ảnh thật và một ảnh ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp 2 lần ảnh thật.
Tìm tiêu cự thấu kính (không dùng công thức thấu kính).
Câu 5. (2 điểm):
Cho mạch điện nh hình vẽ. Hiệu điện thế đặt vào mạch là U = 25,2 (V) không đổi.
R là biến trở, R
1
= 12
. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể, của vôn kế rất
lớn.
1. Con chạy C ở chính giữa biến trở
a) K mở: ampe kế chỉ 0,42A. Tính số chỉ của vôn kế và công suất tiêu thụ trên biến
trở.
b) K đóng: Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế.
2. K đóng: Xác định vị trí con chạy C để ampe kế chỉ 0,21A.
U
R
1
B
C
R
AK
V
A