Giáo viên: Hồ Tấn Minh
Tên: -Bạch Huyền Nam Phương.(34)
Môn Sinh
Lớp: 12A1
BÀI 22:
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
I. NGUỒN GEN TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO:
1. Nguồn gen tự nhiên:
- Có trong tự nhiên về 1 vật nuôi hay cây trồng nào đó.
2. Nguồn gen nhân tạo:
- Là kết quả lai giống của 1 tổ chức nghiên cứu giống cây,vật nuôi được cất
giữ,trong “ngân hàng gen”.
II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP:
- Xuất hiện do sự tổ hợp vật chất di truyền của THệ bố mẹ qua quá trinh
giao phối.
- Biến dị tổ hợp là nguyên nhân sự đa dạng kiểu gen,phong phu về kiểu hình
giống.
1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:
- Tự thụ phấn Dòng thuần chủng Tổ hợp gen
- Giao phối gần
2. Tạo giống lai có ưu thế lai cao:
o
Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất,phẩm chất,sức chống chịu,khả
năng sinh trưởng và phát triển trội hơn so với bố mẹ.
o
Giả thiết siêu trội:
Trạng thái dị hợp tử nhiều cặp gen khác nhau,con lai kiểu hình trội so với bố
mẹ thuần chủng.
o
PP tạo ưu thế lai:
Tạo dòng thuần : Cho tự thụ phấn qua 5-7 thế hệ
Lai khác dòng: Lai các dòng thuần chủng để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai
cao nhất
Ưu điểm: Con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế
Nhược điểm: tốn nhiều thời gian
Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ
BÀI 23:
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG(TT).
III. TẠO GIỐNG BẰNG PP ĐỘT BIẾN:
1. Khái niệm: Là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí và hóa học,lam thay
đổi vật liệu di truyền cùa sinh vật, phục vụ lợi ích con người.
2. Quy trình: Gồm 3 giai đọan:
•
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến:
-Với liều lượng và thời gian xử lí thích hợp.
-Nếu không sinh vật sẽ chết hay giảm khả năng ssản và sức sống.
•
Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn:
-Phải nhận biết được chúng trong s.vật bình thường cũng như các thể đột biến
khác.
•
Tạo dòng thuần chủng:
-Các thể đột biến được chọn sinh sản nhân lên thành dòng thuần.
3. Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt Nam:
•
Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí:
Như: tia tử ngoại, tia phóng xạ, sốc nhiệt →đột biến gen hay đột biến NST
-Thể đột biến có lợi được chạn lọc và trực tiếp nhân thành giống mới hay
dùng làm bố mẹ để lai giống.
VD: Giống lúa Mộc Tuyền bằng tia Gamma tạo thành giống lúa MT1, nhiều
đặc tính quý: chín sớm, thấp và cứng, không đỗ ngã khi gió lớn.
•
Gây đột biến bằng các tác nhân hóa học:
-Một số hóa chất gây đột biến gen: 5-BU(gây thay thế A-T); EMS (thay thế
không chọn lọc).
Kết quả:
Sao chép nhầm lẫn
Thay đổi cấu trúc gen.
VD: Giống táo Gia Lộc bằng NMU ra giống “táo má hồng”, 2 vụ 1 năm, khối
lượng tăng và thơm ngon hơn.
BÀI 24:
TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Tạo giống thực vật:
1. Nuôi cấy hạt phấn:
-Các hạt phấn đơn bội mọc trên MT nuôi nhân tạo thành dòng TB đơn bội.
→
Alen lặn biểu hiện kiểu hình. Cho phép chọn lọc in vitron dòng có đặc tính
mong muốn →Thể lưỡng bội hóa để tạo dòng thuần.
2. Nuôi cấy TB thực vật in vitron tạo mô sẹo:
-Môi trường + hormone sinh trưởng (auxin,giberelin…)→nuôi cấy nhiều TB
thực vật mô sẹo.
3. Tạo giống bằng chọn dòng TB soma có biến dị:
TB 2n (MT nhân tạo) → nhiều dòng TB tổ hợp NST khác nhau
Biến dị dòng TB soma.
4. Dung hợp TB trần:
TB1 + TB2 → dòng TB khác nhau và phát triển thành giống mới.
Kháng thuốc diệt cỏ,chịu lạnh, chịu hạn,chịu phèn,mặn,kháng bệnh…
Cùng 1 loài hay các loài khác nhau tạo ra cây lai soma(giống cây lưỡng
tính).