Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài giảng kt KHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.17 KB, 10 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I (2010 – 2011)
HUYỆN HOÀI ÂN MÔN TOÁN 9
Thời gian 90 phút
ĐỀ SỐ 1
Giám khảo 1 Giám khảo 2 Điểm bằng số Điểm bằng chữ Mã phách
A. TRẮC NGHIỆM : (5 điểm)
1. Căn bậc ba của 27 là :
A. 3 B. – 3 C.
±
3 D. – 3 và 3
2. Căn bậc hai số học của 25 là :
A. - 5 B. 5 C.
±
5 D. – 5 và 5
3.
Giá trị của biểu thức
2
(1 2)

là :
A.
1 2−
B. – (
1 2−
) C.
±
(
1 2−
) D. – (
2 1−
)


4.
Điều kiện xác định của
2 6x −
là :
A. x > 3 B. x < 3 C. x

3 D. x

3
5.
Nếu
3 2 1x− =
thì x bằng :
A. 0,5 B. – 0,5 C. – 1 D. 1
6.
Biểu thức
( 5 2 3) 5 60− +
có giá trị là :
A. - 5 B. 5 C.
±
5 D. một kết quả khác
7.
Giá trị của biểu thức
3 3
8 12. 3 27− +

A. – 1 B. – 2 C. – 3 D. – 4
8. Cho hàm số y = f(x) = -0,2x + 3. Tính f(-5) có giá trị là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
9. Hàm số y = (2m – 4)x – m + 3 là hàm số bậc nhất khi :

A. m = 2 B. m

3 C. m

2 D. m

2 và m

3
10. Hàm số y = 2,5 – 3x
A. đồng biến trên R B. Nghịch biến trên R.
11. Đồ thị của hàm số y = 5x – 3 đi qua điểm
A. (2 ; 7) B. (-2 ; 7) C. (-3 ; 12) D. (- 3 ; -12)
12. Đồ thị của hai hàm số y = 3x – 3 ; y = x – 3 khi vẽ trên cung một mặt phẳng Oxy thì
A. song song với nhau. B. cắt nhau. C. trùng nhau.
13. Đồ thị của hàm số y = x – 2 tạo với trục Ox một góc
A. 30
o
B. 45
o
C. 60
o
D. 63
o
14. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất ?
A. y = 2x
2
+ 1 B. y =
3 2x +
C. y =

1
2 5x +
D. y = 5 – 3x
15. Vị trí tương đối của (O ; R) và (O’;r) ? Biết R – r < OO’ < R+ r và R > r
A. Cắt nhau. B. Tiếp xúc ngoài. C. Đồng tâm. D. Không giao nhau.
16. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là
A. trung điểm của cạnh đối. B.trung điểm cạnh kề.
C. trung điểm cạnh huyền. D. là chân dường cao ứng với cạnh huyền.
17. Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được
A. vô số các đường tròn. B. ba đường tròn.
C. hai đường tròn. D. một và chỉ một đường tròn.
18. Tam giác ABC vuông tại A thì
A. sinB = sin C B. sinB = cosC C. sinB = tgC D. sinB = cotgC
19.
ABC∆
vuông tại A, AH là đường cao. Tính AB, biết BC = 12cm, BH = 3cm
A. AB = 6 cm B. AB = 36 cm C. AB = 8 cm D. AB = 24 cm
20. Kết quả so sánh sin15
o
và sin67
o
là :
A. sin14
o
> sin67
o
B. sin15
o
= sin67
o

C. sin15
o
< sin67
o
D. sin15
o


sin67
o
Phiếu trả lời phần trắc nghiệm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
11 12 13 14 15 16 17 1
8
19 20
Đáp án
B. TỰ LUẬN : (5 điểm )
Câu 1 : (1 điểm) Tính
12
3 2 32
6
− +
Câu 2 : (2 điểm) Cho hàm số y = (m – 1)x + 2
a/ Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên R.
b/ Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số đi qua M(1 ; 1).
c/ Vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2. Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.
Câu 3 : (2 điểm) Cho
ABC∆
vuông tại A. Vẽ đường tròn đường kính AB cắt BC tại D.

Tiếp tuyến tại D của đường tròn cắt AC tại E.
a/ Chứng minh rằng :
EDC∆
cân tại E.
b/ H là chân đường vuông góc vẽ từ D đến AB, DH cắt BE tại G. Chứng minh rằng
GD = GH
TOÁN 9 ĐỀ 1
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I (2010 – 2011)
HUYỆN HOÀI ÂN MÔN TOÁN 9
Thời gian 90 phút
ĐỀ SỐ 2
Giám khảo 1 Giám khảo 2 Điểm bằng số Điểm bằng chữ Mã phách
A. TRẮC NGHIỆM : (5 điểm)
1. Căn bậc hai số học của 25 là :
A. – 5 và 5 B. – 5 C.
±
5 D. 5
2.
Điều kiện xác định của
2 6x −
là :
A. x > 3 B. x

3 C. x < 3 D. x

3
3.
Biểu thức
( 5 2 3) 5 60− +
có giá trị là :

A. 5 B. – 5 C.
±
5 D. một kết quả khác.
4. Cho hàm số y = f(x) = -0,2x + 3. Tính f(-5) có giá trị là :
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
5. Hàm số y = 2,5 – 3x
A. đồng biến trên R B. Nghịch biến trên R
6. Đồ thị của hai hàm số y = 3x – 3 ; y = x – 3 khi vẽ trên cung một mặt phẳng Oxy thì
A. song song với nhau. B. trùng nhau. C. cắt nhau.
7. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất ?
A. y = 2x
2
+ 1 B. y =
3 2x +
C. y =
1
2 5x +
D. y = 5 – 3x
8. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là
A. trung điểm của cạnh huyền. B. trung điểm của cạnh kề.
C. trung điểm của cạnh đối. D.chân dường cao ứng với cạnh huyền.
9. Tam giác ABC vuông tại A thì
A. sinB = sin C B. sinB = cosC C. sinB = tgC D. sinB = cotgC
10. Kết quả so sánh sin15
o
và sin67
o
là :
A. sin14
o

> sin67
o
B. sin15
o
= sin67
o
C. sin15
o


sin67
o
D. sin15
o
< sin67
o

11. Căn bậc ba của 27 là :
A.
±
3 B. – 3 C. 3 D. – 3 và 3
12.
Giá trị của biểu thức
2
(1 2)

là :
A. – (
1 2−
) B.

1 2−
C.
±
(
1 2−
) D. – (
2 1−
)
13.
Nếu
3 2 1x− =
thì x bằng :
A. 0,5 B. – 0,5 C. 1 D.– 1
14.
Giá trị của biểu thức
3 3
8 12. 3 27− +

A. – 4 B. – 1 C. – 3 D. – 2
15 Hàm số y = (2m – 4)x – m + 3 là hàm số bậc nhất khi :
A. m = 2 B. m

3 C. m

2 D. m

2 và m

3
16. Đồ thị của hàm số y = 5x – 3 đi qua điểm

A. (-2 ; 7) B. (2 ; 7) C. (-3 ; 12) D. (- 3 ; -12)
17. Đồ thị của hàm số y = x – 2 tạo với trục Ox một góc
A. 63
o
B. 60
o
C. 45
o
D. 30
o

18. Vị trí tương đối của (O ; R) và (O’;r) ? Biết R – r < OO’ < R+ r và R > r
A. Cắt nhau. B. Tiếp xúc ngoài. C. Đồng tâm. D. Không giao nhau.
19. Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được
A. vô số các đường tròn. B. ba đường tròn.
C. hai đường tròn. D. một và chỉ một đường tròn.
20.
ABC∆
vuông tại A, AH là đường cao. Tính AB, biết BC = 12cm, BH = 3cm
A. AB = 6 cm B. AB = 36 cm C. AB = 8 cm D. AB = 24 cm
Phiếu trả lời phần trắc nghiệm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
11 12 13 14 15 16 17 1
8
19 20
Đáp án
B. TỰ LUẬN : (5 điểm )
Câu 1 : (1 điểm) Tính
12

3 2 32
6
− +
Câu 2 : (2 điểm) Cho hàm số y = (m – 1)x + 2
a/ Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên R.
b/ Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số đi qua M(1 ; 1).
c/ Vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2. Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.
Câu 3 : (2 điểm) Cho
ABC∆
vuông tại A. Vẽ đường tròn đường kính AB cắt BC tại D.
Tiếp tuyến tại D của đường tròn cắt AC tại E.
a/ Chứng minh rằng :
EDC∆
cân tại E.
b/ H là chân đường vuông góc vẽ từ D đến AB, DH cắt BE tại G. Chứng minh rằng
GD = GH TOÁN 9 ĐỀ 2
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I (2010 – 2011)
HUYỆN HOÀI ÂN MÔN TOÁN 9
Thời gian 90 phút
ĐỀ SỐ 3
Giám khảo 1 Giám khảo 2 Điểm bằng số Điểm bằng chữ Mã phách
A. TRẮC NGHIỆM : (5 điểm)
1. Căn bậc ba của 27 là :
A.
±
3 B. – 3 C. 3 D. – 3 và 3
2.
Điều kiện xác định của
2 6x −
là :

A. x

3 B. x < 3 C. x > 3 D. x

3
3.
Giá trị của biểu thức
3 3
8 12. 3 27− +

A. – 4 B. – 3 C. – 2 D. – 1
4. Đồ thị của hàm số y = x – 2 tạo với trục Ox một góc
A. 45
o
B. 30
o
C. 60
o
D. 63
o
5. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là
A. trung điểm của cạnh đối. B. trung điểm của cạnh huyền.
C. trung điểm của cạnh kề. D. là chân dường cao ứng với cạnh huyền.
6.
ABC∆
vuông tại A, AH là đường cao. Tính AB, biết BC = 12cm, BH = 3cm
A. AB = 6 cm B. AB = 8 cm C. AB = 24 cm D. AB = 36 cm
7. Kết quả so sánh sin15
o
và sin67

o
là :
A. sin14
o
> sin67
o
B. sin15
o
= sin67
o
C. sin15
o
< sin67
o
D. sin15
o


sin67
o
8. Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được
A. vô số các đường tròn. B. ba đường tròn.
C. hai đường tròn. D. một và chỉ một đường tròn.
9. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất ?
A. y = 2x
2
+ 1 B. y =
3 2x +
C. y =
1

2 5x +
D. y = 5 – 3x
10. Đồ thị của hàm số y = 5x – 3 đi qua điểm
A. (2 ; 7) B. (-2 ; 7) C. (-3 ; 12) D. (- 3 ; -12)
11. Hàm số y = 2,5 – 3x
A. đồng biến trên R B. Nghịch biến trên R.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×