Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

200 CÂU TRẮC NGHIỆM + 50 BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ (có đáp án FULL và giải bài tập chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.88 KB, 72 trang )

Tổng hợp tài liệu thầy gửi trong 5 tuần học
I.

Phần I. Lý thuyết
Câu trả lời đúng được đánh dấu “X” bên cạnh và kiểu
chữ “ bôi đậm - gạch chân”

1. Tuần thứ nhất.
Phần câu hỏi lựa chọn:
1, Nếu số lượng được cầu tăng bất cứ khi nào thu nhập tăng thì hàng hóa đó được gọi là:
a) Hàng Giffen
b) Hàng thông thường
c) Hàng thứ phẩm “X”
d) Một sự tất yếu
e) b và d
2, Nếu số lượng được cầu giảm bất cứ khi nào thu nhập tăng thì hàng hóa đó được gọi là:
a) Hàng Giffen
b) Hàng thông thường “X”
c) Hàng thứ phẩm
d) Một sự tất yếu
e) a và c
3, Bất cứ khi nào chỉ có giá hàng Y giảm, đường ngân sách sẽ:
a) Tịnh tiến ra phía ngồi
b) Tịnh tiến vào bên trong
c) Không thay đổi
d) Xoay quanh điểm chặn trên trục Y
e) Xoay quanh điểm chặn trên trục X “X”
4, Bất cứ khi nào chỉ có giá của hàng hóa X tăng, hiệu ứng thay thế khiến cho số lượng hàng X sẽ
a) Luôn tăng
b) Luôn giảm
c) Tăng chỉ khi Y là hàng thông thường “X”


d) Tăng chỉ khi Y là hàng thứ phẩm
e) Vẫn cịn khơng đổi
5, Bất cứ khi nào chỉ có giá hàng X tăng, hiệu ứng thu nhập khiến cho số lượng hàng X sẽ:
a) Luôn tăng
b) Luôn giảm
c) Tăng chỉ nếu X là hàng thông thường
d) Tăng chỉ nếu X là hàng thứ phẩm
e) Giảm chỉ nếu X là hàng thông thường. “X”
6, Nếu số lượng được cầu tăng bất cứ khi nào giá hàng hóa tăng thì hàng hóa đó gọi là:
a) Hàng Giffen
b) Hàng thông thường “X”
c) Hàng thứ phẩm
d) Một sự tất yếu
e) b và d
7, Nếu việc tăng giá hàng hóa Y dẫn đến tăng trong số lượng được cầu về hàng hóa X thì hàng hóa
X là

1


a) Hàng Giffen đối với hàng Y
b) Hàng thứ phẩm đối với hàng Y “X”
c) Hàng thay thế cho hàng Y
d) Hàng bổ sung cho hàng Y
e) Một hàng hóa thơng thường
8, Nếu việc tăng giá hàng hóa Y dẫn đến giảm trong số lượng được cầu về hàng hóa X thì hàng hóa
X là
a) Hàng Giffen đối với hàng Y
b) Hàng thứ phẩm đối với hàng Y
c) Hàng thay thế cho hàng Y “X”

d) Hàng bổ sung cho hàng Y
e) Một hàng hóa thơng thường
9, Đường cầu của một cá nhân về hàng hóa X cho biết số lượng được cầu cho
a) Mỗi mức giá của hàng hóa X giữ cho các nhân tố khác không đổi
b) Mỗi mức thu nhập giữ cho các nhân tố khác liên quan đến cầu về hàng X là không đổi
c) Mỗi mức giá của hàng hóa Y giữ cho các nhân tố khác liên quan đến cầu về hàng X là không
đổi
d) Mỗi mức giá của hàng hóa X, hàng hóa Y và mức thu nhập. “X”
10, Đường cầu cá nhân về hàng hóa X dịch chuyển chỉ khi
a) Giá của hàng hóa X thay đổi
b) Bất kỳ nhân tố nào liên quan đến nhu cầu về hàng hóa X thay đổi
c) Một nhân tố nào đó liên quan đến nhu cầu về hàng hóa X ngồi giá của chính hàng hóa X
thay đổi
d) Thu nhập thay đổi
e) a và c “X”
11, Nếu X khơng phải là hàng Giffen thì việc tăng giá hàng X sẽ dẫn đến
a) Giảm trong cầu “X”
b) Tăng trong cầu
c) Tăng trong số lượng được cầu
d) Giảm trong số lượng được cầu
e) b và d
12, Khi dịch chuyển dọc theo một đường cầu thông thường (ordinary)
a) Giá cả các hàng hóa khác là khơng đổi
b) Thu nhập là không đổi
c) Độ thỏa dụng là không đổi
d) a và b
e) a và c “X”
13, Khi trượt dọc theo một đường cầu bù đắp (compensated)
a) Giá cả của các hàng hóa khác là khơng đổi
b) Thu nhập là khơng đổi

c) Độ thỏa dụng là không đổi
d) a và b “X”
e) a và c
14, Thặng dư tiêu dùng bằng với
a) Số tiền người tiêu dùng chi tiêu cho hàng hóa đó “X”
b) Số tiền người tiêu dùng chi tiêu cho hàng hóa đó cộng với phần lợi nhuận của nhà sản xuất
c) Phần giá trị vượt trội mà người tiêu dùng có được khi tiêu dùng một hàng hóa so với số tiền
mà họ trả để có nó
d) Vùng nằm bên dưới đường cầu bù đắp

2


e) Số tiền thực tế trả để có được hàng hóa đó trừ đi mức đền bù để họ tự nguyện khơng tiêu
dùng hàng hóa đó
15, Thặng dư tiêu dùng bằng với
a) Vùng nằm bên dưới đường cầu thông thường
b) Vùng nằm bên dưới đường cầu thông thường và bên trên giá
c) Vùng nằm bên dưới đường cầu bù đắp “X”
d) Vùng nằm bên dưới đường cầu bù đắp và bên trên giá
e) Khơng có điều nào kể trên
16, Nếu đường cầu bù đắp là P=10-Q và giá là 5 khi đó thặng dư tiêu dùng là
a) 5
b) 25
c) 12,5 “X”
d) 50
e) Khơng có điều nào kể trên
17, Nếu giá một hàng hóa tăng, thặng dư tiêu dùng phải
a) Tăng
b) Giảm

c) Vẫn cịn khơng đổi “X”
d) Khơng thể xác định
e) Là một lượng dương
18, Đường cầu thị trường một loại hàng hóa cho biết số lượng được cầu về hàng hóa đó của
a) Một người mua
b) Tất cả những người đã từng mua nó trước đây
c) Tất cả những người mua tiềm năng “X”
d) Người mua bình quân
e) b và d
19, Đường cầu thị trường về hàng hóa X cho biết số lượng được cầu của tất cả những người mua
tiềm năng ở
a) Mỗi mức giá của hàng X và giữ cho các nhân tố khác liên quan đến nhu cầu hàng X là
không đổi “X”
b) Mỗi mức thu nhập giữ cho các nhân tố khác liên quan đến nhu cầu hàng X là không đổi
c) Mỗi mức giá của hàng hóa Y giữ cho các nhân tố khác liên quan đến nhu cầu hàng X là
không đổi
d) Mỗi mức giá của hàng hóa X, hàng hóa Y và mức thu nhập
e) a và d
20, Đường cầu về hàng hóa X dịch chuyển chỉ khi
a) Giá của hàng hóa X thay đổi “X”
b) Bất kỳ nhân tố nào liên quan đến nhu cầu về hàng hóa X thay đổi
c) Thu nhập thay đổi
d) Một nhân tố nào đó liên quan đến nhu cầu về hàng hóa X ngồi giá của chính hàng X thay
đổi
e) a và d

2. Tuần thứ hai.

Thứ ba ngày 27/12/2011


Phần câu hỏi lựa chọn:
1, Một hàm sản xuất miêu tả cách mà
(a) Một người chuyển các hàng hóa thành độ thỏa dụng
(b) Một người chuyển các đầu vào (các nhân tố) thành độ thỏa dụng
(c) Một hãng chuyển các hàng hóa thành sản phẩm

3


(d) Một hãng chuyển các đầu vào thành sản phẩm “X”
(e) a và d
2, Sản phẩm biên lao động (MPL) của một hãng bằng
(a) Mức thay đổi trong sản lượng của hãng do việc sử dụng một đơn vị lao động phụ thêm mà
không thay đổi bất kỳ đầu vào nào khác
(b) Tổng sản lượng của một hãng chia cho số lao động được sử dụng
(c) Tỉ số giữa mức thay đổi sản lượng và mức thay đổi số đơn vị lao động mà không thay đổi
bất kỳ đầu vào nào khác
(d) Tỉ số giữa tổng sản phẩm và số lao động đầu vào
(e) a và c “X”
3, Một hãng sử dụng ngày càng nhiều lao động mà không thay đổi bất kỳ đầu vào nào khác, sản
phẩm biên lao động của nó rút cuộc sẽ
(a) Tăng
(b) Giảm “X”
(c) Khơng đổi
(d) Bằng chi phí biên
(e) b và d
4, Sản phẩm trung bình lao động (APL) hay sản phẩm lao động bình quân của một hãng bằng
(a) Mức thay đổi trong sản lượng của hãng do việc sử dụng một đơn vị lao động phụ thêm mà
không thay đổi bất kỳ đầu vào nào khác
(b) Tổng sản lượng của hãng chia cho số đơn vị lao động được sử dụng “X”

(c) Tỉ số giữa mức thay đổi sản lượng và mức thay đổi số đơn vị lao động mà không thay đổi
bất kỳ đầu vào nào khác
(d) Tỉ số giữa sản phẩm biên và đầu vào lao động
(e) b và d
5, Đường tổng sản phẩm lao động (TPL) của một hãng
(a) Quan hệ giữa tổng sản phẩm và tất cả đầu vào được sử dụng
(b) Là đường viền (đường bao ngoài) của hàm sản xuất
(c) Cho biết tất cả các kết hợp của vốn và lao động sản xuất ra cùng một mức sản lượng
(d) Quan hệ giữa sản lượng và số lao động được sử dụng, giữ cho các đầu vào khác không
đổi ”X”
(e) a và b
6, Về đồ thị, sản phẩm biên lao động (MPL) của một hãng bằng với độ dốc của
(a) Đường tổng sản phẩm của lao động tại điểm tương ứng “X”
(b) Đường thẳng nối gốc tọa độ với điểm tương ứng trên đường tổng sản phẩm lao động
(c) Đường sản phẩm trung bình của lao động tại điểm tương ứng
(d) Đường thẳng nối gốc tọa độ với điểm tương ứng trên đường sản phẩm lao động trung bình.
(e) a và c
7, Về đồ thị, sản phẩm trung bình lao động của một hãng bằng với độ dốc của
(a) Đường tổng sản phẩm lao động tại điểm tương ứng
(b) Đường thẳng nối gốc tọa độ với điểm tương ứng trên đường tổng sản phẩm lao động
“X”
(c) Đường sản phẩm trung bình của lao động tại điểm tương ứng
(d) Đường thẳng nối gốc tọa độ với điểm tương ứng trên đường sản phẩm trung bình của lao
động
(e) a và c
8, Một đường đẳng lượng của một hãng
(a) Cho biết quan hệ giữa sản lượng và số lao động được sử dụng giữ cho tất cả các đầu vào
khác không đổi
(b) Cho biết quan hệ giữa tổng sản lượng và tất cả các đầu vào khác


4


(c) Một đường viền của hàm sản xuất
(d) Cho biết tất cả những kết hợp các đầu vào vốn và lao động sản xuất ra cùng mức sản lượng
(e) a và c “X”
9, Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) của lao động (L) thay cho vốn (K)
(a) Số lượng vốn có thể giảm khi thêm một đơn vị lao động được sử dụng để giữ cho mức sản
xuất không đổi
(b) Bằng tỉ số giữa số vốn và số lao động được sử dụng
(c) Phản ánh tỉ số theo đó vốn có thể thay thế cho lao động để giữ cho sản lượng không đổi
(d) Bằng tỉ số giữa tổng sản lượng với các đầu vào
(e) a và c “X”
10, Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên của một hãng
(a) Luôn tăng khi lao động và vốn tăng cùng một số phần trăm
(b) Luôn giảm khi lao động và vốn tăng cùng một số phần trăm
(c) Tùy thuộc vào số lượng lao động và vốn hiện đang được sử dụng “X”
(d) Là không đổi
(e) a và c
11, Về đồ thị, tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên phản ánh độ dốc của
(a) Đường đẳng lượng tại điểm tương ứng “X”
(b) Đường nối gốc tọa độ với điểm tương ứng trên đường đẳng lượng
(c) Hàm sản xuất tại điểm tương ứng
(d) Đường nối gốc tọa độ với điểm tương ứng trên hàm sản xuất
(e) a và d
12, Khi một hãng trượt dọc theo đường đẳng lượng sử dụng ngày càng nhiều lao động thay cho vốn,
tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên
(a) Tăng một cách rõ rệt
(b) Giảm một cách rõ rệt “X”
(c) Vẫn cịn khơng đổi

(d) Có thể tăng, không đổi nhưng không giảm
(e) Luôn luôn tăng
13, Lợi suất theo quy mô cho thấy cách tổng sản phẩm một hãng thay đổi mỗi khi
(a) Chỉ một đầu vào thay đổi
(b) Tất cả đầu vào thay đổi trừ một đầu vào không đổi
(c) Tất cả đầu vào thay đổi “X”
(d) Khơng có đầu vào nào thay đổi
(e) Khơng có điều nào kể trên
14, Nếu hàm sản xuất một hãng biểu thị lợi suất tăng theo quy mô, khi gấp đôi tất cả các đầu vào sẽ
(a) Giảm gấp đôi đầu ra
(b) Đầu ra tăng nhiều hơn hai lần “X”
(c) Đầu ra tăng đúng hai lần
(d) Không ảnh hưởng đến đầu ra
(e) Làm tăng tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên
15, Nếu hàm sản xuất của một hãng biểu thị lợi suất không đổi theo quy mô, khi gấp đôi tất cả các
đầu vào sẽ
(a) Giảm gấp đôi đầu ra
(b) Đầu ra tăng nhiều hơn hai lần
(c) Đầu ra tăng đúng hai lần “X”
(d) Không ảnh hưởng đến đầu ra
(e) Làm tăng tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên
16, Hàm sản xuất Q=K+L biểu thị
(a) Lợi suất tăng theo quy mô

5


(b) Lợi suất giảm theo quy mô
(c) Lợi suất không đổi theo quy mô “X”
(d) Thoạt đầu lợi suất tăng theo quy mơ nhưng sau đó sẽ giảm theo quy mô

(e) Thoạt đầu lợi suất giảm theo quy mô nhưng sau đó sẽ tăng theo quy mơ
17, Đường tổng chi phí của một hãng
(a) Phản ánh tất cả các kết hợp giữa lao động và vốn để sản xuất mức đầu ra nhất định
(b) Phản ánh tất cả các kết hợp giữa lao động và vốn mà hãng tốn cùng một mức chi phí
“X”
(c) Là đường dốc lên
(d) Là đường nằm ngang
(e) b và d
18, Độ dốc của đường đẳng phí của một hãng
(a) Cho biết tỉ số giữa giá thuê lao động và giá thuê vốn “X”
(b) Cho biết tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên
(c) Bằng zero
(d) Bằng giá của sản phẩm
(e) a và d
19, Để sản xuất một mức sản lượng với chi phí thấp nhất, một hãng sẽ chọn kết hợp các đầu vào ở
đó
(a) Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng với tỉ số giữa giá thuê lao động và giá thuê vốn “X”
(b) Tỉ lệ vốn và lao động được sử dụng bằng với tỉ số giữa giá thuê lao động và giá thuê vốn
(c) Tỉ số giữa năng suất lao động trung bình và năng suất vốn trung bình bằng với tỉ số giữa giá
thuê lao động và giá thuê vốn
(d) Số lao động sử dụng được tối thiểu hóa
(e) b và d
20, Đường phát triển (expansion path) của một hãng mô tả
(a) Tất cả những kết hợp giữa lao động và vốn để sản xuất ra một mức sản lượng nhất định
(b) Tổng chi phí sản xuất của một hãng khi sản xuất mỗi mức sản lượng
(c) Các kết hợp vốn và lao động tối thiểu hóa chi phí sản xuất mỗi mức sản lượng “X”
(d) Đường chi phí biên của hãng
(e) c và d.

3. Tuần thứ ba. Cạnh tranh hoàn hảo


Thứ hai ngày 9/1/2012

Phần câu hỏi lựa chọn:
1.Trong rất ngắn hạn
(a) Mức sản lượng sản xuất ra của một hãng là cố định “X”
(b) Mức sản lượng sản xuất ra của một hãng là có thể thay đổi
(c) Một số (nhưng không phải tất cả) những đầu vào mà hãng sử dụng có thể thay đổi
(d) Tất cả các đầu vào một hãng sử dụng có thể thay đổi
(e) b và c
2.Trong ngắn hạn
(a) Mức sản lượng sản xuất ra của một hãng là cố định
(b) Mức sản lượng sản xuất ra của một hãng là có thể thay đổi
(c) Một số (nhưng không phải tất cả) những đầu vào mà hãng sử dụng có thể thay đổi
(d) Tất cả các đầu vào một hãng sử dụng có thể thay đổi
(e) b và c “X”
3. Trong dài hạn
(a) Mức sản lượng sản xuất ra của một hãng là có thể thay đổi
(b) Tất cả các đầu vào mà hãng sử dụng có thể thay đổi
(c) Các hãng có thể nhập hoặc xuất ngành

6


(d) a và b
(e) a, b và c “X”
4. Trong ngắn hạn đường cung thị trường
(a) Cộng theo chiều ngang đường cung của các hãng riêng lẻ “X”
(b) Cộng theo chiều ngang đường chi phí trung bình của các hãng riêng lẻ
(c) Cộng theo chiều ngang đường chi phí trung bình của các hãng riêng lẻ chừng nào giá cịn lớn

hơn chi phí biến đổi trung bình
(d) a và b
(e) a, và d
5. Nếu mức giá (thực tế) vượt quá mức giá cân bằng, các lực lượng thị trường có khuynh hướng làm
cho
(a) Giá tăng cho đến khi nó bằng mức giá cân bằng
(b) Giá giảm cho đến khi nó bằng mức giá cân bằng “X”
(c) Giá cân bằng tăng cho đến khi nó bằng mức giá thực tế
(d) Giá cân bằng sẽ giảm cho đến khi nó bằng mức giá thực tế
(e) b và c
6. Trong rất ngắn hạn, một sự tăng lên trong cầu sẽ dẫn đến
(a) Tăng lên trong giá và tăng lên trong sản lượng
(b) Tăng trong giá và giảm trong sản lượng
(c) Tăng trong giá và không thay đổi sản lượng “X”
(d) Giảm trong giá và tăng trong sản lượng
(e) Giảm trong giá và giảm trong sản lượng
7. Trong ngắn hạn, một sự tăng lên trong cầu sẽ dẫn đến
(a) Tăng trong giá và tăng trong sản lượng “X”
(b) Tăng trong giá và giảm trong sản lượng
(c) Tăng trong giá và không thay đổi trong sản lượng
(d) Giảm trong giá và tăng trong sản lượng
(e) Giảm trong giá và giảm trong sản lượng
8. Co dãn của cung một loại hàng hóa cho biết lượng cung nhạy cảm như thế nào đối với một sự
thay đổi trong
(a) Giá của hàng hóa đó “X”
(b) Thu nhập
(c) Giá của hàng hóa khác
(d) Sở thích của người tiêu dùng
(e) a và b
9. Co dãn của cung bằng với

(a) Thay đổi trong số lượng được cung gây ra bởi một đơn vị thay đổi trong giá
(b) Phần trăm thay đổi trong số lượng được cung gây ra bởi một phần trăm thay đổi trong
giá “X”
(c) Tỉ lệ giữa thay đổi trong số lượng được cung và sự thay đổi trong giá
(d) Tỉ lệ giữa phần trăm thay đổi trong giá và phần trăm thay đổi trong số lượng được cung
(e) b và d
10. Bất cứ khi nào có dãn của cung lớn hơn 1, cung được gọi là
(a) Co dãn “X”
(b) Co dãn đơn vị
(c) Không co dãn nhưng không phải khơng co dãn hồn hảo
(d) Khơng co dãn hồn hảo
(e) Thông thường
11. Bất cứ khi nào co dãn của cung bằng 1, cung được gọi là
(a) Co dãn

7


(b) Co dãn đơn vị “X”
(c) Không co dãn nhưng khơng phải là khơng co dãn hồn hảo
(d) Khơng co dãn hồn hảo
(e) Thơng thường
12. Bất cứ khi nào co dãn của cung nằm giữa 0 và 1, cung được gọi là
(a) Co dãn
(b) Co dãn đơn vị
(c) Không co dãn nhưng khơng phải khơng co dãn hồn hảo “X”
(d) Khơng co dãn hồn hảo
(e) Thơng thường
13. Bất cứ khi nào co dãn của cung bằng 0, cung được gọi là
(a) Co dãn

(b) Co dãn đơn vị
(c) Không co dãn nhưng khơng phải khơng co dãn hồn hảo
(d) Khơng co dãn hồn hảo “X”
(e) Thơng thường
14. Trong rất ngắn hạn, mức độ co dãn của cung
(a) Là co dãn
(b) Là co dãn đơn vị
(c) Là không co dãn nhưng không phải là khơng co dãn hồn hảo
(d) Là khơng co dãn hồn hảo “X”
(e) Có thể là co dãn, khơng co dãn, hoặc co dãn đơn vị
15. Trong ngắn hạn, lợi nhuận kinh tế của một hãng
(a) Phải dương
(b) Phải âm
(c) Phải bằng 0
(d) Có thể dương, âm hoặc bằng 0 “X”
(e) Không thể bằng 0
16. Trong cân bằng dài hạn, lợi nhuận kinh tế của một hãng
(a) Phải dương
(b) Phải âm
(c) Phải bằng 0 “X”
(d) Có thể dương, âm hoặc bằng 0
(e) Không thể bằng 0
17. Lợi nhuận của một hãng phải dương bất cứ khi nào giá là
(a) Lớn hơn chi phí biên
(b) Lớn hơn chi phí trung bình “X”
(c) Lớn hơn chi phí biến đổi trung bình
(d) Nhỏ hơn chi phí biên
(e) Nhỏ hơn chi phí trung bình
18. Lợi nhuận của một hãng phải là âm bất cứ khi nào giá là
(a) Lớn hơn chi phí biên

(b) Lớn hơn chi phí trung bình
(c) Lớn hơn chi phí biến đổi trung bình
(d) Nhỏ hơn chi phí biên
(e) Nhỏ hơn chi phí trung bình “X”
19. Đường cung dài hạn
(a) Đại diện cho tất cả các kết hợp giá và sản lượng mà ở đó là cân bằng dài hạn “X”
(b) Là cộng theo chiều dọc các đường chi phí trung bình của từng hãng
(c) Là cộng theo chiều dọc các đường chi phí biên của từng hãng

8


(d) Là cộng theo chiều ngang các đường chi phí trung bình của từng hãng
(e) Là cộng theo chiều ngang các đường chi phí biên của từng hãng
20. Trong một ngành chi phí khơng đổi, việc nhập ngành của các hãng mới
(a) Tăng chi phí của các hãng đã ở trong ngành
(b) Giảm chi phí của các hãng đã ở trong ngành
(c) Khơng có ảnh hưởng đến chi phí của các hãng đã ở trong ngành “X”
(d) Có thể làm tăng, giảm hoặc khơng ảnh hưởng đến chi phí của các hãng đã ở trong ngành
(e) Khơng có điều nào kể trên.
21. Trong một ngành chi phí tăng dần (an increasing cost industry) việc nhập ngành của các hãng
mới
(a) Tăng chi phí của các hãng đã ở trong ngành “X”
(b) Giảm chi phí của các hãng đã ở trong ngành
(c) Khơng có ảnh hưởng đến chi phí của các hãng đã ở trong ngành
(d) Có thể làm tăng, giảm hoặc khơng ảnh hưởng đến chi phí của các hãng đã ở trong ngành
(e) Khơng có điều nào kể trên.
22. Trong một ngành chi phí khơng đổi, đường cung dài hạn
(a) Dốc lên
(b) Dốc xuống

(c) Nằm ngang “X”
(d) Hình chữ U
(e) Có thể có bất kỳ dạng nào
23. Trong một ngành chi phí tăng dần, đường cung dài hạn
(a) Dốc lên “X”
(b) Dốc xuống
(c) Nằm ngang
(d) Hình chữ U
(e) Có thể có bất kỳ dạng nào
24. Nếu trạng thái cân bằng hiện hành nằm tại phần co dãn của đường cầu và có sự dịch chuyển của
đường cung lên trên (các điều kiện khác không đổi). Giá cân bằng mới sẽ
(a) Thấp hơn giá cân bằng ban đầu
(b) Bằng với giá cân bằng ban đầu
(c) Cao hơn giá cân bằng ban đầu “X”
(d) Khơng xác định được vì khơng có đủ thơng tin
(e) Khơng có trường hợp nào kể trên
25. Nếu trạng thái cân bằng hiện hành nằm tại phần co dãn của đường cầu và có sự dịch chuyển của
đường cung lên trên (các điều kiện khác không đổi). Doanh thu của hãng trong thị trường này sẽ
(a) Cao hơn
(b) Thấp hơn “X”
(c) Như cũ
(d) Khơng xác định được vì khơng đủ thơng tin
(e) Khơng có trường hợp nào kể trên
26. Nếu cung được cố định trong ngắn hạn, dịch chuyển lên trên của đường cầu sẽ khiến cho giá cân
bằng sẽ
(a) Cao hơn “X”
(b) hơn
(c) Như cũ
(d) Không xác định được vì khơng đủ thơng tin
(e) Khơng có trường hợp nào kể trên

27. Nếu cung là cố định trong ngắn hạn, dịch chuyển lên trên của đường cầu sẽ khiến doanh thu của
các nhà cung cấp sẽ

9


(a) Tăng “X”
(b) Giảm
(c) Vẫn còn như cũ
(d) Thay đổi nhưng khơng kết luận được vì khơng đủ thơng tin
(e) Khơng có trường hợp nào kể trên
28. Khi cung tương đối không co dãn (nhưng không phải không co dãn hồn hảo) dịch chuyển của
cầu có khuynh hướng
(a) Tác động một cách đáng kể lên giá cân bằng
(b) Tác động một cách đáng kể lên sản lượng cân bằng
(c) Tác động một cách không đáng kể lên giá cân bằng
(d) Tác động một cách không đáng kể lên sản lượng cân bằng
(e) Cả a và d “X”
29. Khi cung là tương đối co dãn (nhưng khơng phải co dãn hồn hảo) dịch chuyển của cầu có
khuynh hướng
(a) Tác động một cách đáng kể lên giá cân bằng
(b) Tác động một cách đáng kể lên sản lượng cân bằng
(c) Tác động một cách không đáng kể lên giá cân bằng
(d) Tác động một cách không đáng kể lên sản lượng cân bằng
(e) Cả b và c “X”
30. Khi cung là hoàn tồn khơng co dãn hay khơng co dãn hồn hảo, tác động của một khoản thuế là
$t bằng 50% mức giá đánh trên đơn vị hàng hóa đối với thị trường này
(a) Tổng doanh thu của các nhà cung cấp giảm 0,5%
(b) Tổng doanh thu của các nhà cung cấp giảm 100%
(c) Tổng doanh thu của các nhà cung cấp giảm 50% “X”

(d) Tổng doanh thu của các nhà cung cấp tăng 100%
(e) Chưa đủ thông tin để xác định thay đổi trong tổng doanh thu của các nhà cung cấp

Tuần thứ ba. Mơ hình cạnh tranh và cân bằng chung.
Thứ năm ngày 12/1/2012

Phần câu hỏi lựa chọn:
1. Thặng dư tiêu dùng bằng
(a) Tổng mức giá trị có được khi tiêu dùng hàng hóa ở mức giá hiện hành của nó trừ đi số
thực tế phải trả để có được hàng hóa đó. “X”
(b) Giá trị thực tế phải trả trừ đi tổng giá trị nhận được khi tiêu dùng hàng hóa đó ở mức giá hiện
hành
(c) Tổng doanh thu nhận được từ hàng hóa trừ chi phí cơ hội để sản xuất ra hàng hóa đó
(d) Chi phí cơ hội sản xuất ra hàng hóa trừ đi tổng doanh thu nhận được từ hàng hóa đó
(e) Mức độ hài lịng của người tiêu dùng khi tiêu dùng hàng hóa đó
2. Thặng dư sản xuất bằng
(a) Tổng mức giá trị có được khi tiêu dùng hàng hóa ở mức giá hiện hành của nó trừ đi số thực tế
phải trả để có được hàng hóa đó.
(b) Giá trị thực tế phải trả trừ đi tổng giá trị nhận được khi tiêu dùng hàng hóa đó ở mức giá hiện
hành
(c) Tổng doanh thu nhận được từ hàng hóa trừ chi phí cơ hội để sản xuất ra hàng hóa đó
“X”
(d) Chi phí cơ hội sản xuất ra hàng hóa trừ đi tổng doanh thu nhận được từ hàng hóa đó
(e) Mức độ hài lòng của người sản xuất khi bán được hàng hóa đó
3. Về mặt hình học, thặng dư tiêu dùng bằng phần diện tích bên dưới
(a) Đường cầu và trên mức giá “X”

10



(b) Mức giá và trên đường cầu
(c) Đường cung và trên mức giá
(d) Mức giá và trên đường cung
(e) Đường cầu
4. Về mặt hình học, thặng dư sản xuất bằng phần diện tích bên dưới
(a) Đường cầu và trên mức giá
(b) Mức giá và trên đường cầu
(c) Đường cung và trên mức giá
(d) Mức giá và trên đường cung “X”
(e) Đường cung
5. Trong ngắn hạn, thặng dư sản xuất bằng
(a) Chênh lệch giữa khoản thu về từ những đầu vào hiện hành của hãng với những gì những đầu
vào đó đem lại nếu hãng không sản xuất
(b) Zero
(c) Lợi nhuận trừ chi phí cố định
(d) Lợi nhuận cộng với chi phí cố định “X”
(e) a và d
6. Trong dài hạn, thặng dư sản xuất bằng
(a) Chênh lệch giữa khoản thu về từ những đầu vào hiện hành của hãng với những gì
những đầu vào đó đem lại nếu hãng khơng sản xuất “X”
(b) Zero
(c) Lợi nhuận trừ chi phí cố định
(d) Lợi nhuận cộng với chi phí cố định
(e) a và d.
7. Việc áp đặt mức giá trần bên dưới mức giá cân bằng
(a) Làm tăng thặng dư sản xuất
(b) Làm giảm thặng dư sản xuất
(c) Tạo ra một khoản mất trong phúc lợi
(d) b và c “X”
(e) Khơng có tác động

8. Việc áp đặt mức giá trần bên trên mức giá cân bằng
(a) Làm tăng thặng dư sản xuất
(b) Làm giảm thặng dư sản xuất
(c) Tạo ra một khoản mất trong phúc lợi
(d) b và c
(e) Khơng có tác động “X”
9. Việc áp đặt một khoản thuế
(a) Làm tăng thặng dư tiêu dùng và tăng thặng dư sản xuất
(b) Làm tăng thặng dư tiêu dùng và làm giảm thặng dư sản xuất
(c) Làm giảm thặng dư tiêu dùng và làm tăng thặng dư sản xuất
(d) Làm giảm thặng dư tiêu dùng và làm giảm thặng dư sản xuất “X”
(e) Khơng có tác động
10. Việc đánh một khoản thuế lên một hàng hóa thường thì
(a) Sẽ dẫn đến một tổn thất xã hội
(b) Tạo ra gánh nặng cho việc sản xuất hàng hóa đó
(c) Tạo ra gánh nặng cho việc tiêu dùng hàng hóa đó
(d) a, b và c “X”
(e) Khơng có tác động

11


11. Bất cứ khi nào giá nội địa lớn hơn mức giá thế giới, việc mở cửa tự do hóa thương mại của một
nước
(a) Làm tăng thặng dư tiêu dùng và tăng thặng dư sản xuất
(b) Làm tăng thặng dư tiêu dùng và làm giảm thặng dư sản xuất “X”
(c) Làm giảm thặng dư tiêu dùng và làm tăng thặng dư sản xuất
(d) Làm giảm thặng dư tiêu dùng và làm giảm thặng dư sản xuất
(e) Khơng có tác động


3. Tuần thứ ba. Mơ hình cạnh tranh và cân bằng chung.
Thứ sáu ngày 13/1/2012
Chương 9 tiếp tục với vấn đề Cân bằng chung có những nội dung chủ yếu cần nắm vững:
* Mơ hình cạnh tranh hồn hảo giả định rằng có một số lớn:
1. Các cá nhân tối đa hóa độ thỏa dụng thơng qua việc mua và cung ứng các hàng hóa
2. Các hãng tối đa hóa lợi nhuận thơng qua việc sản xuất mỗi hàng hóa và mua mỗi nhân tố sản xuất
(hay nhân tố)
Mơ hình cũng giả định tất cả các cá nhân và các hãng nói trên đều là chấp nhận giá
* Hiệu quả trong sản xuất: Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) minh họa tất cả các kết hợp các
hàng hóa có hiệu quả kỹ thuật
* Tỉ lệ chuyển đổi sản phẩm biên MRT (hay RPT) phản ánh cách thức mà một hàng hóa có thể
“chuyển đổi” thành hàng hóa khác; về mặt đồ thi, nó được biểu thị bới độ dốc của đường PPF
* Tỉ lệ thay thế biên của cá nhân (MRS) phản ánh cách thức mà một cá nhân có thể sẵn lịng thay thế
hàng hóa này bằng hàng hóa khác.
* Một tập hợp hàng hóa được sản xuất một cách có hiệu quả khi mà tỉ lệ thay thế biên bằng với tỉ lệ
chuyển đổi biên
* Cạnh tranh hồn hảo đạt được hiệu quả trong điều kiện khơng có hàng hóa cơng và ngoại ứng
( hay ngoại tác – externality) và hàng hóa cơng
* Hộp Edgeworth trong sản xuất biểu thị tất cả các cách thức phân bổ hai đầu vào giữa hai hãng.
* Tất cả các điểm nằm trên đường PPF đều có hiệu quả kỹ thuật
* Hộp Edgeworth trong tiêu dùng phản ánh tất cả các cách thức phân bổ hai hàng hóa giữa hai
người tiêu dùng
Phần câu hỏi lựa chọn:
1. Mơ hình cạnh tranh hồn hảo giả định rằng có:
(a) Một số lớn người mua mỗi hàng hóa
(b) Một số nhỏ người mua mỗi hàng hóa
(c) Một số lớn người cung cấp mỗi nhân tố
(d) Một số nhỏ người cung cấp mỗi nhân tố
(e) a và c “X”
2. Mơ hình cạnh tranh hồn hảo giả định rằng có:

(a) Một số lớn các hãng sản xuất mỗi hàng hóa
(b) Một số nhỏ các hãng sản xuất mỗi hàng hóa
(c) Một số lớn các hãng mua mỗi nhân tố
(d) Một số nhỏ các hãng mua mỗi nhân tố
(e) a và c “X”
3. Mơ hình cạnh tranh hồn hảo giả định rằng mỗi
(a) Cá nhân chấp nhận hầu hết, nhưng không nhất thiết là tất cả, giá cả cho trước
(b) Hãng không chấp nhận giá cả cho trước
(c) Hãng chấp nhận hầu hết, nhưng không nhất thiết là tất cả, giá cả cho trước
(d) Hãng chấp nhận tất cả các giá cả cho trước “X”
(e) a và d
4. Mơ hình cạnh tranh hồn hảo giả định rằng mỗi

12


(a) Cá nhân tối đa hóa độ thỏa dụng
(b) Cá nhân tối đa hóa lợi nhuận
(c) Hãng tối đa hóa độ thỏa dụng
(d) Hãng tối đa hóa lợi nhuận
(e) a và d. “X”
5. Một sự thay đổi trong cầu trên một thị trường thường thường tác động
(a) Chỉ thị trường đó
(b) Thị trường đó và hầu như một hoặc hai thị trường khác
(c) Thị trường đó và các thị trường khác chỉ khi hàng hóa có liên quan đó là hàng thứ cấp
(d) Thị trường đó và nhiều thị trường khác “X”
(e) Chỉ thị trường các hàng thông thường.
6. Cân bằng chung nghiên cứu
(a) Từng thị trường tách biệt nhau
(b) Một số thị trường tách biệt nhau

(c) Cách thức một số nhỏ thị trường tương tác với nhau
(d) Cách thức tất cả các thị trường tương tác lẫn nhau “X”
(e) a và c
7. Khi một nền kinh tế đạt hiệu quả kinh tế
(a) Sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa mà khơng cần phải giảm sản xuất hàng hóa khác
(b) Khơng thể tăng sản xuất bất kỳ hàng hóa nào khác
(c) Sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa có thể được thực hiện chỉ bằng việc giảm sản xuất hàng
hóa khác nào đó
(d) Thặng dư sản xuất cộng với thặng dư tiêu dùng được tối đa hóa “X”
(e) a và d
8. Đường PPF minh họa
(a) Những kết hợp của lao động và vốn mà một hãng có thể sử dụng để sản xuất một sản lượng
cho trước.
(b) Những sản lượng có thể có về hai hàng hóa có thể được sản xuất với số lượng cố định
các đầu vào có được đối với nền kinh tế “X”
(c) Các kết hợp về hai hàng hóa cung cấp cho một người tiêu dùng với độ thỏa dụng cho trước
(d) Những kết hợp lao động và vốn cung cấp cho một người tiêu dùng ở một mức độ thỏa dụng
cho trước
(e) b và c
9. Một nền kinh tế đang hoạt động tại một điểm trên đường PPF của nó
(a) Hiệu quả sản xuất được thực hiện “X”
(b) Một hỗn hợp hiệu quả về sản lượng được thực hiện
(c) Tỉ lệ thay thế biên của từng cá nhân là bằng nhau
(d) Mỗi hãng đang hoạt động ở mức chi phí biên tối thiểu
(e) a và d
10. Tỉ lệ chuyển đổi biên cho biết cách thức
(a) Một hãng thay thế vốn bằng lao động khi giữ cho sản xuất không đổi
(b) Việc sản xuất một hàng hóa có thể được thay thế bằng việc sản xuất hàng hóa khác “X”
(c) Một các nhân sẵn lịng thay thế việc tiêu dùng một hàng hóa này bằng hàng hóa khác
(d) Một hãng có thể thay thế việc sản xuất một hàng hóa ngày hơm nay bằng việc sản xuất hàng

hóa khác trong tương lai
(e) a và d
4. Tuần thứ tư.
Thứ hai ngày 6/2/2012
11. Tỉ lệ chuyển đổi biên của sản phẩm RPT (hay MRT) được biểu thị bởi độ dốc của
(a) Đường đẳng lượng của hãng

13


(b) Đường bàng quan của hãng
(c) Đường giới hạn khả năng sản xuất “X”
(d) Đường đẳng lượng của người tiêu dùng
(e) Đường bàng quan của người tiêu dùng
12. Tỉ lệ chuyển đổi biên của sản phẩm bằng tỉ số của
(a) Các độ thỏa dụng biên
(b) Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS (trong sản xuất)
(c) Doanh thu biên
(d) Chi phí biên “X”
(e) b và d
13. Sản xuất tại điểm kết hợp hiệu quả về sản lượng (trên PPF) đòi hỏi
(a) Mỗi người tiêu dùng có cùng tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS
(b) Mỗi hãng có cùng tỉ lệ thay thế biên MRS(trong tiêu dùng)
(c) Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng tỉ lệ thay thế biên
(d) Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng tỉ lệ chuyển đổi biên của sản phẩm
(e) Tỉ lệ thay thế biên bằng tỉ lệ chuyển đổi biên của sản phẩm “X”
14. Khi một hãng chấp nhận giá đã cho và tối đa hóa lợi nhuận
(a) Giá sản phẩm của nó bằng với doanh thu biên
(b) Doanh thu biên bằng với chi phí biên của nó
(c) Giá sản phẩm bằng với chi phí biên của nó

(d) Hãng sản xuất ở mức chi phí biên tối thiểu
(e) a, b và c “X”
15. Khi mỗi hãng đều là chấp nhận giá và tối đa hóa được lợi nhuận,
(a) Tỉ giá phải bằng tỉ lệ giữa các chi phí biên
(b) Tỉ giá bằng tỉ lệ chuyển đổi biên của sản phẩm
(c) Một kết hợp hiệu quả về sản lượng được thực hiện
(d) a và b “X”
(e) a, b, và c
16. Tỉ lệ thay thế biên cho biết
(a) Tỉ lệ thay thế của lao động cho máy của một hãng để giữ cho sản lượng khơng đổi
(b) Sản xuất một hàng hóa được thay thế như thế nào bởi sản xuất một hàng hóa khác
(c) Một cá nhân sẵn lòng thay thế việc tiêu dùng một hàng hóa bởi một hàng hóa khác như
thế nào “X”
(d) Một hãng có thể thay thế việc sản xuất một hàng hóa hơm nay bằng việc sản xuất hàng hóa
khác trong tương lai như thế nào
(e) a và c
17. Tỉ lệ thay thế biên biểu thị bởi độ dốc của
(a) Đường đẳng lượng của hãng
(b) Đường bàng quan của hãng
(c) Đường giới hạn khả năng sản xuất
(d) Đường đẳng lượng của người tiêu dùng
(e) Đường bàng quan của người tiêu dùng “X”
18. Khi mỗi người tiêu dùng chấp nhận giá đã cho và tối đa hóa độ thỏa dụng
(a) Tỉ giá phải bằng tỉ lệ giữa các chi phí biên
(b) Tỉ giá phải bằng tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên
(c) Tỉ giá phải bằng tỉ lệ thay thế biên “X”
(d) Một kết hợp hiệu quả về sản lượng được thực hiện
(e) c và d
19. Khi mỗi hãng đều chấp nhận giá đã cho và tối đa hóa lợi nhuận và mỗi người tiêu dùng cũng
chấp nhận giá đã cho và tối đa hóa độ thỏa dụng


14


(a) Một kết hợp hiệu quả về sản lượng được thực hiện
(b) Trao đổi có hiệu quả được thực hiện
(c) Sản xuất có hiệu quả được thực hiện
(d) a và b
(e) a, b và c “X”
20. Cái nào thường dẫn tới sự không hiệu quả của thị trường
(a) Cạnh tranh khơng hồn hảo
(b) Ngoại ứng
(c) Các hàng hóa cơng
(d) a, b và c “X”
(e) Khơng có điều nào kể trên
21. Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên cho biết cách thức
(a) Một hãng có thể thay thế lao động bằng vốn khi giữ cho sản lượng không đổi “X”
(b) Sản xuất một hàng hóa có thể thay thế bằng việc sản xuất một hàng hóa khác
(c) Một cá nhân sẵn lịng thay thế việc tiêu dùng một hàng hóa này bằng một hàng hóa khác
(d) Một cá nhân sẵn lịng thay thế việc tiêu dùng một hàng hóa ngày hơm nay bằng việc tiêu
dùng một hàng hóa khác trong tương lai
(e) c và d
22. Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên cho biết độ dốc của
(a) Đường đẳng lượng của một hãng “X”
(b) Đường bàng quan của người tiêu dùng
(c) Đường giới hạn khả năng sản xuất
(d) Đường đẳng lượng của người tiêu dùng
(e) Đường bàng quan của người tiêu dùng
23. Hiệu quả về kỹ thuật đòi hỏi
(a) Mỗi hãng có cùng tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên “X”

(b) Mỗi hãng có cùng tỉ lệ thay thế biên
(c) Mỗi người tiêu dùng có cùng tỉ lệ thay thế biên
(d) Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng tỉ lệ thay thế biên
(e) a và c
24. Tỉ lệ thay thế biên cho biết
(a) Cách thức một hãng có thể thay thế lao động bằng vốn khi giữ cho sản lượng khơng đổi
(b) Cách thức sản xuất ra một hàng hóa này có thể được thay thế bằng việc sản xuất ra một hàng
hóa khác
(c) Cách thức một cá nhân sẵn lịng thay thế việc tiêu dùng một hàng hóa này bằng một
hàng hóa khác “X”
(d) Cách thức một hãng có thể thay thế việc sản xuất một hàng hóa hơm nay bằng việc sản xuất
một hàng hóa khác trong tương lai
(e) a và c
25. Trong hộp Edgeworth phân bổ hai hàng hóa có trước giữa hai người, tỉ lệ thay thế biên giữa hai
hàng hóa của mỗi người
(a) Cho biết độ dốc của đường bàng quan của họ
(b) Tỉ lệ sẵn lịng thay thế việc tiêu dùng một hàng hóa này bằng hàng hóa khác
(c) Là khác nhau ở những điểm cắt nhau của các đường bàng quan của hai người
(d) Luôn bằng nhau tại mọi điểm trong hộp Edgeworth
(e) a, b và c “X”
26. Bất cứ khi nào có sự khác nhau về tỉ lệ thay thế biên giữa hai cá nhân, trao đổi giữa họ
(a) Có thể giúp ích cho cả hai “X”
(b) Phải giúp được cả hai
(c) Phải tổn hại đến cả hai

15


(d) Phải làm tổn hại đến ít nhất một người
(e) Chỉ giúp ích được cho một người

27. Giả sử tỉ lệ thay thế biên của hàng X thay cho Y đối với Nam là 2 và của Bắc là 5. Nếu Nam đổi
1 hàng hóa X lấy 3 hàng hóa Y với Bắc
(a) Cả Nam và Bắc đều được lợi “X”
(b) Cả Nam và Bắc đều bị tổn hại
(c) Nam được lợi còn Bắc bị thiệt hại
(d) Nam bị thiệt hại cịn Bắc được lợi
(e) Khơng thể nói được ai được lợi và ai thiệt hại
28. Giả sử tỉ lệ thay thế biên của hàng X thay cho Y đối với Nam là 2 và của Bắc là 5. Nếu Nam đổi
1 hàng hóa X lấy 1 hàng hóa Y với Bắc
(a) Cả Nam và Bắc đều được lợi
(b) Cả Nam và Bắc đều bị tổn hại
(c) Nam được lợi còn Bắc bị thiệt hại
(d) Nam bị thiệt hại còn Bắc được lợi “X”
(e) Khơng thể nói được ai được lợi và ai thiệt hại
29. Một hộp Edgeworth minh họa
(a) Tất cả các cách thức phân chia thu nhập giữa hai cá nhân
(b) Tất cả các cách thức phân chia độ thỏa dụng giữa hai cá nhân
(c) Tất cả các cách thức phân chia hai hàng hóa giữa hai cá nhân “X”
(d) Tất cá các cách thức không hiệu quả để phân chia hàng hóa giữa hai cá nhân
(e) Khơng có điều nào kể trên
30. Đường hợp đồng (the contract curve) cho biết
(a) Các cách thức có hiệu quả để phân chia hai hàng hóa giữa hai cá nhân
(b) Các cách thức có hiệu quả để phân chia thu nhập giữa hai cá nhân
(c) Đường cầu của mỗi cá nhân
(d) Tất cả các điểm mà ở đó tỉ lệ thay thế biên của các cá nhân này bằng nhau
(e) a và d. “X”

Tuần thứ tư.

Thứ năm ngày 9/2/2012


ĐỘC QUYỀN
NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU
-

Giống như hãng chấp nhận giá, hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận sản xuất ở mức sản
lượng mà ở đó doanh thu biên bằng với chi phí biên
Khơng giống như hãng chấp nhận giá, doanh thu biên nhỏ hơn giá đối với hãng độc quyền
Mức giá được đặt bởi một độc quyền tối đa hóa lợi nhuận lớn hơn chi phí biên
Sự tồn tại của độc quyền dẫn đến việc phân bổ sai các nguồn lực, vì giá vượt q chi phí biên
nên kết quả là có một tổn thất xã hội (DWL- Deadweight loss).
Nếu độc quyền tự nhiên được điều tiết và phải đặt giá bằng chi phí biên, tổn thất xã hội sẽ
được thanh tốn; tuy nhiên độc quyền có thể chịu thua lỗ.

Phần câu hỏi lựa chọn.
16


1.Điều nào dưới đây là nói về rào cản kỹ thuật cho việc nhập ngành:
(a) Chi phí trung bình giảm dần
(b) Giấp phép
(c) Lợi suất tăng theo quy mô
(d) a và c “X”
(e) b và c
2. Điều nào dưới đây là nói về rào cản luật pháp cho việc nhập ngành
(a) Chi phí trung bình giảm dần
(b) Giấy phép “X”
(c) Lợi suất tăng theo quy mô
(d) a và c
(e) b và c

3. Một độc quyền tối đa hóa lợi nhuận sản xuất ở mức sản lượng mà ở đó
(a) Doanh thu biên bằng chi phí biên, giống như hãng chấp nhận giá “X”
(b) Doanh thu biên bằng chi phí biên, không giống như hãng chấp nhận giá
(c) Giá bằng chi phí biên, giống như hãng chấp nhận giá
(d) Giá bằng chi phí biên, khơng giống như hãng chấp nhận giá
(e) Giá bằng chi phí trung bình
4. Doanh thu biên của một độc quyền
(a) Bằng với giá, giống như hãng chấp nhận giá
(b) Nhỏ hơn giá, giống như hãng chấp nhận giá
(c) Lớn hơn giá, giống như hãng chấp nhận giá
(d) Bằng với giá, không giống như hãng chấp nhận giá
(e) Nhỏ hơn giá, không giống như hãng chấp nhận giá “X”
5. Với một độc quyền tối đa hóa lợi nhuận, giá sẽ
(a) Bằng với chi phí biên, giống như hãng chấp nhận giá
(b) Lớn hơn chi phí biên, giống như hãng chấp nhận giá
(c) Bằng chi phí biên, khơng giống như hãng chấp nhận giá
(d) Nhỏ hơn chi phí biên, không giống như hãng chấp nhận giá
(e) Lớn hơn chi phí biên, khơng giống như hãng chấp nhận giá “X”
6. Độc quyền kiếm được lợi nhuận dương
(a) Trong tất cả các trường hợp
(b) Chỉ khi giá lớn hơn chi phí biên
(c) Chỉ khi giá lớn hơn chi phí trung bình “X”
(d) Chỉ khi khơng có rào cản nhập ngành
(e) Bất cứ khi nào giá lớn hơn chi phí biên
7. Từ quan điểm xã hội, một độc quyền tối đa hóa lợi nhuận thường:
(a) Sản xuất quá nhiều sản lượng
(b) Sản xuất quá ít sản lượng “X”
(c) Sản xuất đúng mức sản lượng cần thiết
(d) Sử dụng quá nhiều nguồn lực
(e) b và d

8. Vùng nằm bên dưới đường cầu đại diện cho
(a) Tổng giá trị các cá nhân gán cho việc tiêu dùng hàng hóa đó
(b) Doanh thu mà các hãng thực tế thu thập được từ việc bán hàng hóa đó
(c) Chi phí thực tế mà các hộ gia đình phải chi ra để mua hàng hóa đó
(d) Doanh thu mà một nhà phân biệt đối xử hoàn hảo về giá có thể thu được từ việc bán hàng
hóa đó
(e) a và d “X”
9. Trong thế giới hiện thực, phân biệt đối xử hoàn hảo về giá xảy ra

17


(a) Trong hầu khắp các thị trường
(b) Trong hầu khắp các thị trường độc quyền
(c) Trong khoảng một nửa các thị trường độc quyền
(d) Khơng thường xun lắm, nếu có “X”
(e) Hầu như trong tất cả các thị trường cạnh tranh
10. Một độc quyền thường đặt
(a) Cùng một mức giá cho tất cả các khách hàng “X”
(b) Một mức giá khác nhau cho mỗi khách hàng
(c) Những mức giá khác nhau đối với quý ông và quý bà
(d) Những mức giá khác nhau với đường cầu co dãn và không co dãn
(e) c và d
11. Thặng dư tiêu dùng nhằm nói đến
(a) Tổng giá trị mà các cá nhân gán cho việc tiêu dùng hàng hóa đó
(b) Sự khác nhau giữa tổng giá trị mà các cá nhân gán cho việc tiêu dùng hàng hóa đó và
những gì mà các cá nhân đó thực tế trả “X”
(c) Những chi tiêu của các cá nhân để mua hàng hóa đó
(d) Doanh thu mà một nhà phân biệt giá hồn hảo có thể thu được khi bán hàng hóa đó
(e) a và d

12. Về đồ thị, thặng dư người tiêu dùng bằng với diện tích vùng
(a) Nằm bên dưới đường cầu
(b) Giữa đường cầu và giá “X”
(c) Bên dưới đường doanh thu biên
Giữa đường doanh thu biên và đường chi phí biên
(d) b và d
13. Mức sản lượng được sản xuất bởi một nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận
(a) Thấp hơn mức sản lượng cạnh tranh “X”
(b) Cao hơn mức sản lượng cạnh tranh
(c) Bằng mức sản lượng cạnh tranh
(d) Có thể cao hơn, thấp hơn hoặc bằng mức sản lượng cạnh tranh
(e) Không bao giờ bên dưới mức sản lượng cạnh tranh
14. Mức giá được đặt bởi một độc quyền tối đa hóa lợi nhuận thì
(a) Thấp hơn mức giá cạnh tranh
(b) Cao hơn mức giá cạnh tranh “X”
(c) Bằng với mức giá cạnh tranh
(d) Có thẻ cao hơn, thấp hơn hoặc bàng mức giá cạnh tranh
(e) Bằng với doanh thu biên
15. Tổn thất xã hội (DWL) của độc quyền là nhằm nói đến
(a) Những lợi nhuận kiếm được của độc quyền
(b) Phần lợi nhuận kiếm được của độc quyền vượt quá mức kiếm được trong điều kiện cạnh
tranh
(c) Giá trị mà các cá nhân gán cho những hàng hóa khơng được sản xuất do độc quyền hạn chế
sản lượng
(d) Giá trị của những đầu vào không được sử dụng do độc quyền hạn chế sản lượng
(e) Sự khác nhau giữa c và d “X”
16. Để thanh toán tổn thất xã hội một độc quyền bị buộc phải
(a) Đặt giá bằng chi phí biên “X”
(b) Đặt giá bằng chi phí trung bình
(c) Đặt giá bằng chi phí biến đổi trung bình

(d) Giảm mức sản xuất của nó

18


(e) a và d
17. Bất cứ khi nào môt độc quyền tự nhiên bị buộc phải đặt giá bằng với chi phí biên, độc quyền đó
sẽ
(a) Chịu một chi phí
(b) Kiếm được một lợi nhuận
(c) Không gây ra tổn thất xã hội
(d) Mong muốn thoát ra khỏi ngành trong dài hạn
(e) a, c và d “X”
18. Khi một độc quyền tối đa hóa lợi nhuận có thể chia khách hàng của nó thành những nhóm tách
biệt, nó sẽ đặt giá
(a) Tất cả các nhóm cùng một mức giá
(b) Nhóm có cầu kém co dãn hơn sẽ có mức giá cao hơn “X”
(c) Nhóm có cầu co dãn hơn sẽ có mức giá cao hơn
(d) Nhóm có độ co dãn đơn vị sẽ có mức giá cao hơn
(e) Khơng có trường hợp nào kể trên
Để trả lời các câu từ 19-21 sử dụng hình vẽ 31-2
P

A

MC

B
D
E

C

MC

Q

Hình 31-2 Độc quyền

19. Khi một độc quyền tối đa hóa lợi nhuận, nó nhận được thặng dư sản xuất bằng với
(a) Vùng C
(b) Vùng D
(c) C+D “X”
(d) A+C
(e) Khơng có trường hợp nào kể trên
20. Khi một độc quyền tối đa hóa lợi nhuận, thặng dư tiêu dùng bằng với
(a) Vùng A
(b) Vùng B
(c) Vùng A+B “X”
(d) Vùng A+C
(e) Khơng có điều nào kể trên

19


21. Tổn thất xã hội do một độc quyền thực hiện quyền lực độc quyền của mình
(a) Bằng với vùng A
(b) Bằng với vùng B
(c) Bằng với vùng C
(d) Bằng với vùng D
(e) Bằng với vùng E “X”

22. Một độc quyền đứng trước đường cầu P=100-2Q có đường doanh thu biên
(a) MR=200-2Q
(b) MR=200-4Q
(c) MR=100-2Q
(d) MR=100-4Q “X”
(e) Khơng có trường hợp nào kể trên
23. Một độc quyền với MC=10+Q đứng trước một đường cầu P=100-2Q tối đa hóa lợi nhuận bằng
việc sản xuất
(a) 8 đơn vị
(b) 18 đơn vị “X”
(c) 28 đơn vị
(d) 30 đơn vị
(e) Khơng có trường hợp nào kể trên
24. Khi một độc quyền với đường MC=10+Q và đứng trước một đường cầu P=100-2Q tối đa hóa lợi
nhuận, kết quả là sẽ có một thặng dư tiêu dùng là
(a) 224
(b) 300
(c) 324 “X”
(d) 600
(e) Khơng có điều nào kể trên
25. Khi một độc quyền với đường MC=10+Q và đứng trước một đường cầu P=100-2Q tối đa hóa lợi
nhuận, kết quả là sẽ có tổn thất xã hội là
(a) 216 “X”
(b) 300
(c) 316
(d) 400
(e) Khơng có tổn thất xã hội.
Tuần thứ tư.
Thứ sáu ngày 10/2/2012


CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO
Những vấn đề chủ yếu:
1. Trong mơ hình cạnh tranh-gần (quasi-competitive model), mỗi hãng hành động như một
người chấp nhận giá
2. Trong mơ hình các-ten (carten model), mỗi hãng hành động như một nhánh phân biệt của
một hãng độc quyền đơn, bằng cách đó khiến cho tồn bộ ngành tối đa hóa được lợi nhuận
3. Trong mơ hình Cournot, mỗi hãng giả sử rằng có mức sản xuất của hãng kia là khơng đổi
4. Cạnh tranh độc quyền là nói đến một ngành mà ở đó mỗi hãng sản xuất một sản phẩm đã
được dị biệt hóa và có tự do nhập ngành; trong dài hạn, các hãng sẽ nhập ngành cho đến khi
lợi nhuận kinh tế giảm về zero.
ĐỊNH GIÁ CÁC HÀNG HÓA ĐỒNG NHẤT VỀ CHẤT

20


Điền những từ cần thiết dưới đây vào những chỗ trống: (từ cần điền là từ có kiểu chữ “Đậm – in
nghiêng”)
Có hai mơ hình trong đó có đặt ra những giới hạn bên ngoài lên cách thức ứng xử của một hãng
trong một ngành gồm một số nhỏ các hãng (độc quyền nhóm): đó là mơ hình cạnh tranh gần và mơ
hình các –ten. Trong mơ hình cạnh tranh gần, các hãng ứng xử giống như một người…độc
quyền…..giá. Doanh thu biên của mỗi hãng bằng với…giá………Cũng giống như trong trường hợp
cạnh tranh giá cả sẽ bằng với chi phí…biên…..Hơn thế nữa, nếu khơng có rào cản nhập ngành, giá
cả sẽ bằng với chi phí trung bình trong dài hạn……… Trong mơ hình các-ten, các-ten hành động
như một …tập thể…có nhiều nhà máy, ở đó mỗi hãng ứng xử như một nhánh riêng trong cùng một
hãng lớn. Cũng như trong trường hợp độc quyền, doanh thu biên đối với các-ten … lớn hơn…..giá.
Khi các-ten này tối đa hóa lợi nhuận tồn bộ ngành, giá cả sẽ…nhỏ hơn……chi phí biên. Trong khi
các hãng trong một các-ten hành động như vì một lợi ích …tập thể……, thì vẫn tồn tại ba vấn đề
hạn chế khả năng này của chúng. Thứ nhất, hầu hết các các-ten là tồn tại bất hợp pháp. Thứ hai, việc
thực hiện thỏa thuận của một các-ten đòi hỏi một thơng tin đáng kể. Thứ ba, chính trong lợi ích cá
nhân…..của mình mà mỗi hãng tìm cách lừa dối các hãng khác trong việc thực hiện thỏa thuận.

Những từ cần thiết:
- Biên
-Giá
- Độc quyền
-Lớn hơn

-Chấp nhận
- Cá nhân

-Nhỏ hơn
-Tập thể

-Dài hạn

CÁC KHẢ NĂNG ĐỊNH GIÁ KHÁC
Ngoài việc sử dụng mơ hình cạnh tranh gần và mơ hình các-ten để minh họa những hạn chế bên
ngoài lên ứng xử…độc quyền nhóm…, các nhà kinh tế học đã xây dựng nhiều mơ hình để cố dự
đốn một cách chính xác hơn hành vi của các thành viên (độc quyền) nhóm. Có hai mơ hình nổi
tiếng nhất là mơ hình đường cầu gẫy khúc và mơ hình định giá lãnh đạo(hay mơ hình lãnh đạo giá).
Mơ hình đường cầu gãy khúc giả định rằng, các hãng làm quyết định một cách rất cẩn trọng. Mơ
hình này giả định rằng, nếu một hãng nào đó hạ thấp giá của nó, các hãng khác phản ứng lại bằng
cũng…giảm…….giá của nó. Mặt khác, nếu một hãng…tăng .giá của nó, các hãng khác sẽ khơng
tăng giá theo. Mơ hình đường cầu gẫy khúc giải thích tại sao độc quyền nhóm hiếm khi điều chỉnh
giá của chúng đối với những thay đổi trong…chi phí…..Mơ hình định giá lãnh đạo, giả định rằng,
các hãng trong ngành độc quyền nhóm giống như có một hãng (hoặc một nhóm nhỏ các hãng) đóng
vai trị lãnh đạo. Các hãng khác sẽ thay đổi giá theo bất cứ khi nào hãng lãnh đạo thay đổi giá của
nó.
Những từ cần thiết:
-Độc quyền nhóm


-Chi phí

- Tăng

-Giảm.

MƠ HÌNH COURNOT
Mơ hình Cournot mơ tả hành vi hay ứng xử của một ngành gồm hai hãng, một độc quyền đôi hay
độc quyền nhị nguyên. Mỗi hãng giả sử rằng …sản lượng..của hãng kia là không thay đổi hay đã có
trước. Hàm phản ứng của hãng 1 cho biết ứng với các mức sản xuất …cho trước…….của hãng 2.
Cũng giống như vậy, hàm phản ứng của hãng 2 cho biết hãng sẽ sản xuất bao nhiêu ứng với các mức
sản lượng cho trước của hãng 1.Giao điểm của hai đường phản ứng này trên đồ thị biểu thị điểm cân
bằng…Cournot…….. Ở tại điểm cân bằng Cournot mỗi hãng có được một giả định…chính

21


xác……..về mức sản lượng hãng kia đang sản xuất. Lợi nhuận của hai hãng sẽ Ít hơn…hơn mức lợi
nhuận trong trường hợp độc quyền.
Sản lượng
hãng 1
Đường phản ứng
hãng 2

Đường phản ứng
hãng 1

Sản lượng
hãng 2


Hình 32-1 Cân bằng Cournot
Những từ cần thiết:
-Chính xác
- Sản lượng

-Cho trước

-Cournot

-Ít hơn

DỊ BIỆT HĨA SẢN PHẨM ( PRODUCT DIFFERENTIATION)
Các hãng trong nhiều ngành sản xuất những sản phẩm không đồng nhất. Trên thực tế, các hãng
thường cố gắng…dị biệt hoá……các sản phẩm của chúng trong tâm trí của người mua. Để dị biệt
hóa các sản phẩm, các hãng tiến hành một loạt các chiến lược khác nhau. Những quyết định mà môt
hãng tạo ra, sẽ ảnh hưởng lên quyết định được làm bởi các hãng khác một cách phức tạp. Rốt cuộc,
một vài kết luận chung được rút ra từ trường hợp này. Một kết luận khá rõ ràng là, các hãng không
phải……..là những người chấp nhận giá; hơn nữa họ thường phản ứng lại với môi trường này bằng
việc sử dụng “quy tắc kinh nghiệm”.
QUẢNG CÁO VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC
Có một tranh luận nổ ra xung quanh việc nền kinh tế thị trường hiện nay đang dành quá nhiều……
nguồn lực cho quảng cáo. Thứ nhất, Những tranh luận về sản phẩm gây nghiện kết luận rằng, các
hãng sản xuất sẽ quảng cáo cho đến khi những thay đổi trong tổng doanh thu bằng từ một thơng điệp
quảng cáo phụ thêm bằng với chi phí của thơng điệp quảng cáo phụ thêm đó. Doanh thu phụ thêm
được tạo ra đó phản ánh mức độ sẵn lòng chi trả của các cá nhân cho cả hàng hóa lẫn những thơng
tin nhận được từ thơng điệp quảng cáo đó. Điều này có nghĩa là, giá trị mà người tiêu dùng gán cho
những thông tin được cung cấp từ thơng điệp quảng cáo đó phải…nhỏ hơn…..chi phí của việc phát
quảng cáo đó. Những tranh luận loại thứ hai thì tạo ra một sự phân biệt giữa quảng cáo xây dựng và
quảng cáo tranh giành. Một số ý kiến cho rằng, loại quảng cáo tranh giành là loại quảng cáo được


22


thiết kế để tranh cướp khách hàng của những cạnh tranh hơn là mở rộng thị trường; loại quảng cáo
này là một sự lãng phí.
SỰ NHẬP NGÀNH CỦA CÁC HÃNG MỚI
Nếu khơng có rào cản cho sự nhập ngành, lợi nhuận phải bằng …giá…..trong dài hạn. Lợi nhuận
dương sẽ cám dỗ các hãng mới vào ngành khiến cho giá cả giảm xuống cho đến khi giá…bằng…chi
phí bình qn. Trong cạnh tranh hồn hảo, ở đó tất cả các hãng là người chấp nhận giá, giá cả sẽ…
bằng..chi phí bình qn tối thiểu. Những phân tích truyền thống về độc quyền nhóm gợi ý rằng, giá
..khơng bằng với chi phí bình quân tối thiểu khi các hãng có một sự kiểm sốt phần nào tới giá cả.
Gần đây có một số nhà kinh tế đưa ra những thách thức với quan điểm này. Giả thuyết về các thị
trường tranh đoạt của nhau giữa các hãng cho rằng, sự nhập ngành tiềm năng sẽ buộc các hãng phải
đặt giá bằng chi phí bình quân tối thiểu. Một hãng nhập ngành mới “chân ướt chân ráo” có thể kiếm
được lợi nhuận do sản xuất ở mức chi phí bình qn tối thiểu và đặt giá…nhiều…….hơn một chút
so với giá đang thịnh hành trên thị trường. Nên nhớ rằng, trong trường hợp giả thuyết về các thị
trường tranh đoạt là đúng và giá bằng với chi phí trung bình tối thiểu thì giá cũng phải bằng chi
phí……biên……. Đường Chi phi bình qn và chi phí biên phải cắt nhau ở chi phí trung bình…tối
thiểu
Những từ cần thiết:
-Khơng phải
- Dị biệt hóa
-Nhiều
-Nhỏ hơn
- Tối thiểu
-Zero
-Bằng
-Giá
-Bằng
-Biên

-Nhỏ hơn
Phần câu hỏi lựa chọn:
1.Trong mơ hình các-ten
(a) Mỗi hãng ứng xử như một người chấp nhận giá
(b) Mỗi hãng ứng xử giống như một độc quyền nhiều nhà máy, trong đó mỗi hãng hành
động như một nhánh riêng của một hãng độc quyền duy nhất “X”
(c) Các hãng đi theo một hãng lãnh đạo giá
(d) Mỗi hãng tuân theo một đường cầu gãy khúc(kinked demand curve)
(e) c và d
2. Trong mơ hình các-ten giá sẽ
(a) Bằng chi phí biên, giống như trường hợp cạnh tranh hoàn hảo
(b) Lớn hơn chi phí biên, giống như trường hợp cạnh tranh hồn hảo
(c) Bằng chi phí biên, giống như trong trường hợp độc quyền
(d) Lớn hơn chi phí biên, giống như trong trường hợp độc quyền “X”
(e) Ln ln bằng chi phí bình quân
3. Thỏa thuận các-ten
(a) Thường là bất hợp pháp
(b) Địi hỏi chỉ một chút thơng tin để thực hiện
(c) Là lợi ích tập thể của các thành viên các-ten
(d) Khơng bền vững một cách cố hữu, chính vì lợi ích cá nhân mà mỗi thành viên sẵn sàng lừa
dối trong việc thực hiện các thỏa thuận
(e) a, c và d “X”
4. Mơ hình lãnh đạo giá giả sử rằng
(a) Mỗi hãng hành động một cách độc lập
(b) Mỗi hãng hành động giống như một nhà máy riêng trong một độc quyền
(c) Tất cả các hãng theo giá được đặt bởi hãng lãnh đạo “X”
(d) Tất cả các hãng là người chấp nhận giá

23



(e) a và d
5. Giả thiết về mơ hình đường cầu gãy khúc là mỗi hãng tin rằng các hãng khác sẽ
(a) Tăng giá theo khi hãng tăng giá của mình
(b) Giảm giá theo khi hãng giảm giá của mình
(c) Khơng tăng giá theo khi hãng tăng giá của mình
(d) Khơng giảm giá theo khi hãng giảm giá của mình
(e) b và c “X”
6. Trong mơ hình Cournot mỗi hãng cho rằng:
(a) Giá của các hãng khác không thay đổi
(b) Sản lượng của các hãng khác không thay đổi “X”
(c) Giá cả và sản lượng của các hãng khác không thay đổi
(d) Sản lượng của các hãng khác có thể thay đổi
(e) Khơng có điều nào kể trên
7. Đường phản ứng mô tả cách thức
(a) Giá của một hãng thay đổi khi giá của hãng kia thay đổi
(b) Giá của một hãng thay đổi khi sản lượng của hãng kia thay đổi
(c) Sản lượng của một hãng thay đổi khi giá của hãng kia thay đổi
(d) Sản lượng của một hãng thay đổi khi sản lượng của hãng kia thay đổi “X”
(e) Lợi nhuận của một hãng thay đổi khi lợi nhuận của hãng kia thay đổi
8. Tại điểm cân bằng Cournot, lợi nhuận của toàn bộ ngành là
(a) Lớn hơn trong trường hợp độc quyền
(b) Nhỏ hơn trong trường hợp độc quyền
(c) Lớn hơn trong trường hợp cạnh tranh
(d) Nhỏ hơn trong trường hợp cạnh tranh
(e) b và c “X”
9. Một hãng triển khai một quảng cáo xây dựng là nhằm đạt được
(a) Chiếm khách hàng của các cạnh tranh
(b) Mở rộng thị trường của toàn ngành “X”
(c) Đẩy các cạnh tranh ra khỏi kinh doanh

(d) a và b
(e) a, b và c
10. Hai hãng A và B bước vào cạnh tranh Cournot, nếu cầu thị trường là P=100-Q; khi đó cầu về sản
phẩm của hãng A có thể được biểu thị bằng
(a) P=100-qA
(b) P=100-qB
(c) P=(100-qB)-qA “X”
(d) P=(100-qB)+qA
(e) Không có trường hợp nào kể trên
11. Hai hãng A và B bước vào cạnh tranh Cournot, nếu cầu thị trường là P=100-Q; khi đó doanh thu
biên của hãng A có thể được biểu thị bằng
(a) MR=100-2qA
(b) MR=100-2qB
(c) MR=(100-qB)-2qA “X”
(d) MR=100-2qB-2qA
(e) Khơng có trường hợp nào kể trên
12. Nếu hai hãng trong câu 10 và 11 nói trên mỗi hãng có cùng MC=10, khi đó hàm phản ứng của
hãng A có thể được biểu thị
(a) qA=90+qB
(b) qA=90-0,5qB
(c) qA=45-0,5qB

24


(d) qA=45+0,5qB “X”
(e) Khơng có trường hợp nào kể trên
13. Nếu hai hãng trong câu 10 và 11 nói trên mỗi hãng có cùng MC=10, khi đó hàm phản ứng của
hãng B có thể được biểu thị
(a) qB=90+qA

(b) qB=90-0,5qA
(c) qB=45-0,5qA
(d) qB=45+0,5qA “X”
(e) Khơng có trường hợp nào kể trên
14. Cân bằng Cournot với các hãng có đường cầu chung là P=100-Q và mỗi hãng có MC=10 sẽ cho
biết
(a) Hãng A sản xuất 10 và hãng B sản xuất 40
(b) Hãng A sản xuất 40 và hãng B sản xuất 10
(c) Hãng A sản xuất 25 và hãng B sản xuất 25
(d) Hãng A sản xuất 30 và hãng B sản xuất 30 “X”
(e) Khơng có trường hợp nào kể trên
15. Giá thị trường trong cân bằng Cournot ở cầu trên là
(a) 10
(b) 20
(c) 30
(d) 40 “X”
(e) 50

5. Tuần thứ năm.

Thứ hai ngày 13/2/2012

CÁC THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU:








Doanh thu sản phẩm biên của một nhân tố đầu vào là mức thay đổi trong tổng doanh thu của
một hãng khi thay đổi một đơn vị nhân tố đầu vào đó (giữ cho các nhân tố đầu vào khác
khơng đổi).
Chi phí biên cho một nhân tố đầu vào là mức thay đổi trong tổng chi phí của một hãng khi
thay đổi một đơn vị nhân tố đầu vào đó
Hãng tối đa hóa lợi nhuận sẽ thuê một nhân tố đầu vào cho đến khi doanh thu sản phẩm biên
của nhân tố đầu vào đó bằng với chi phí biên của nó
Khi giá của một nhân tố đầu vào tăng, các hãng phản ứng lại theo hai cách: các hãng sử dụng
đầu vào khác thay thế đầu vào đó lúc này đã đắt hơn, và các hãng sản xuất ít sản lượng hơn
vì sản xuất đã trở nên tốn kém hơn
Độc quyền xảy ra bất cứ khi nào chỉ có một hãng có nhu cầu về một đầu vào nào đó
So sánh với cạnh tranh hồn hảo, độc quyền mua làm giá nhân tố đầu vào hạ thấp hơn.

LÝ THUYẾT NĂNG SUẤT BIÊN CỦA CẦU NHÂN TỐ ( Từ Điền vào chỗ trống là chữ “Đậm
– in nghiêng”)
Một hãng tối đa hóa lợi nhuận sẽ thuê một đầu vào cho đến khi doanh thu sản phẩm biên … bằng.
chi phí biên. Doanh thu sản phẩm biên của lao động (MRP L) là mức thay đổi trong tổng doanh thu
do việc sử dụng thêm một đơn vị Lao động. Chi phí biên của lao động (ME L) là mức thay đổi trong
tổng…chi phí do việc thuê thêm một đơn vị lao động.

25


×