Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương (Tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.1 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết: 113 Tiết: 114 Tiết: 115 Tiết: 116 Tiết: 113 VH Ngaìy soản:. TUẦN 29: Ca Huế trên sông Hương. Liệt kê. Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Trả bài TLV số 6. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - Haì Aïnh Minh -. A/ Mục tiêucần đạt: - Giúp HS thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca với những con người rất đỗi tài hoa. - Giáo dục tinh thần yêu mến, trân trọng những di sản văn hoá của ông cha, tình yêu Huế nói riêng và quê hương đất nước nói chung. - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích văn bản nhật dụng. B/ Chuẩn bị: - Thầy: Tranh ảnh về Huế, băng đĩa có ca Huế, soạn bài. - Troì: Soản baìi. C/ Các bước lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Tính cách của Va Ren và Phan Bội Châu được thể hiện như thế nào trong tác phẩm? - Giải thích nghĩa của cụm từ “những trò lố” trong tác phẩm. Vì sao có thể coi việc ”hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu” và việc đến xà lim giam Phan Bội Châu ở Hà Nội của Va Ren là những trò lố? III. Tiến trình tổ chức dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: Huế đẹp và thơ đã từng thu hút bao nhiêu du khách. Ai đến Huế cũng ao ước một lần được xuống thuyền rồng, nghe ca Huế trên sông Hương. Vì sao ca Huế lại có sức cuốn hút như thế? Chúng ta sẽ cùng nhau lí giải khi tìm hiểu bài “Ca Huế trên sông Hương” của nhà báo Hà Aïnh Minh. 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT DÄÜNG CUÍA TROÌ GHI BAÍNG Hoảt Âäüng 1: Âoüc vàn baín vaì I. Giới thiệu: - Âáy laì mäüt buït kyï tìm hiểu chú thích. - GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc - Đọc bài. ghi cheïp laûi mäüt rõ ràng, sâu lắng, chậm rãi. sinh hoảt vàn hoạ: 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - hướng dẫn hs tìm hiểu chú thêch trang 103, 104 sgk. Hoạt động 2: Tìm hiểu vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế. - Em hãy thống kê tên các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong baìi. - Em có nhớ hết tên các làn điệu dân ca và các nhạc cụ đã nhắc tới trong bài không? + chốt lại bằng lời bình: ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các làn điệu, các dụng cụ và những ngón đàn của các ca công.Mỗi làn điệu lại có một vẻ đẹp riêng, qua bài văn chúng ta sẽ thấy được điều đó. - Em hãy tìm trong bài viết một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật?. - Nội dung các bài hò Huế có neït gç chung? - Em có nhận xét gì về cách viết cuía tạc giaí trong cạc âoản vàn naìy? - Qua đó tác giả đã chứng minh. - Âoüc caïc chuï thêch. - Trả lời câu hỏi 2 Sgk. Ca Huế trên sông Hæång. II. Phán têch: + nhóm 1, 2 thống kê làn điệu dân 1.Vẻ đẹp của các ca, hò, nhóm 3, 4 thống kê nhạc làn điệu dân ca Huế. cuû. - Những điệu hò: bàn thai, hò đưa linh, hoì giaî gaûo, ru em, giaî väi, giaî điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện. - Những điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuán, lê hoaìi nam. - Các khúc điệu nam: nam ai, nam bçnh, quaí phuû. - Các khúc điệu nam pha bắc: tứ âaûi caính. - Nhạc cụ: Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, saïo, sanh. - chèo cạn bàn thai..buồn bã. - Hò giã gạo, ru em... náo nức, nồng hậu tình người. - hò lơ, hò ô... gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh - Các khúc điệu Nam: buồn man maïc, thæång caím, bi ai. - Các điệu Nam pha Bắc: Không vui, không buồn. * Hò Huế thể hiện lòng khao khát, thiết tha của tâm hồn Huế - Liệt kê kết hợp với giải thích, - Tác giả dùng biện pháp liệt kê kết hợp bình luận. với giải thích, bình luận. - Giá trị nổi bật: 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> được những giá trị nổi bật nào của dân ca Huế? + Giảng bình: - Nét đặc trưng của tâm hồn Huế: Nhẹ nhàng, mơ mộng mà sâu sắc, lắng đọng tình người, phảng phất buồn và dường như luôn có một nỗi mong chờ hoài vọng. - Huế là cái nôi dân ca của nước ta. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn gốc một số làn điệu ca Huế. - Ca Huế được hình thành từ âáu? + Nhạc dân ca là các làn điệu dân ca, những điệu hò... thường sôi nổi, lạc quan, vui tươi. Nhạc cung âçnh, (nhaî nhaûc) laì nhaûc dùng trong những buổi lễ tôn nghiãm trong cung âçnh cuía vua chúa, nơi tôn miếu của các triều đình phong kiến, thường có sắc thaïi trang troüng, uy nghi. - Tại sao các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài văn vừa sôi nổi, vừa trang trọng, uy nghi? Hoạt động 4: Tìm hiểu vẻ đẹp của ca Huế trên sông Hương. - Caïc ca cäng trang phuûc nhæ thế nào?. + Phong phú về làn điệu. - Ca Huế phong phú + Sâu sắc, thấm thía về nội dung, về làn điệu, sâu sắc tçnh caím. về nội dung tình cảm và mang những nét đặc trưng của - Mang những nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế. miền đất và tâm hồn Huế.. - Đọc “Ca Huế hình thành ... quyến rũ” - Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhaûc dán gian vaì ca nhaûc cung âçnh (nhaî nhaûc) trang troüng uy nghi.. 2. Nguồn gốc một số làn điệu ca Huế: - Hình thành từ doìng ca nhaûc dán gian vaì ca nhaûc cung âçnh (nhaî nhaûc).. - Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang troüng, uy nghi. - Chính do nguồn gốc của nó.. 3. Veí âeûp cuía ca Huế trên sông - Các ca công còn rất trẻ, nam mặc Hương. áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn âoïng duyãn daïng... - Đoạn văn nào miêu tả tài nghệ - HS đọc: “không gian yên tĩnh chơi đàn của các ca công và âm bỗng bừng lên những âm thanh thanh phong phú của các loại của dàn hoà tấu, bởi bốn nhạc 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhaûc cuû?. - Lời ca nhi được tác giả miêu tả như thế nào?. - Em có nhận xét gì về cách viết cuía âoản vàn naìy? - Cách thưởng thức ca Huế có gì đặc biệt về không gian? - Tìm các chi tiết miêu tả cảnh thiãn nhiãn. - Em có nhận xét gì về khung caính naìy?. - Tác giả thưởng thức ca Huế với tâm trạng như thế nào? + Cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã, vừa sang trọng giữa một thiên nhiên và lòng người trong sạch - Ca Huế đã đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện trong cách thưởng thức này.. khúc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhaûc cäng duìng caïc ngoïn âaìn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy lòng người” - Có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán. Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước trai hiền, gái lëch. - Dùng phép liệt kê, dẫn chứng làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế. - trên thuyền, giữa sông Hương tràng thanh gioï maït. - Đêm, thành phố lên đèn như sao sa, sæång daìy. Tràng lãn. Gioï mån man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. - Đêm nằm trên dòng sông Hương thơ mộng nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng, hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu.. HS đọc lại đoạn cuối: - Ca Huế khiến người nghe quên cả không gian, thời gian chỉ còn cảm thấy tình người. 4 Lop7.net. - Liệt kê và miêu tả. - Ca Huế diễn ra trong khäng gian thå mäüng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Khi viết đoạn văn cuối cùng này, tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế trên sông Hương? + Người ta nghe trong lời hát, khúc nhạc cả một lối sống, một quan niệm thanh tao, trong sáng, nheû nhaìng. - Em hiểu từ tao nhã nghĩa là gç? - Tại sao nói ca Huế là một thú tao nhaî? GV chốt lại, ghi bảng.. - Ca Huế mãi mãi quyến rũ với vẻ đẹp bí ẩn của nó.. - Tao nhaî: thanh cao vaì lëch sæû. - Ca Huế sang trọng, nhã nhặn.. - Người dân Huế sâu sắc, thâm trầm. Hoạt động 5: Tổng kết bài. - Huế còn nổi tiếng về âm nhạc - Qua ca Huế, em hiểu gì về tâm dân gian và cung đình. hồn con người nơi đây? - Nồng hậu, hiểu biết sâu sắc. - Em biết thêm gì về vùng đất di sản văn hóa thế giới này? - Yêu mến, tự hào, mong được đến - Tác giả bộc lộ tình cảm như Huế. thế nào với Huế? - quan họ Bắc Ninh(Miền Bắc), Em có cảm nghĩ gì về Huế? haït baìi choìi(Quaíng Nam) - Ngoài Huế, nước ta còn nhiều vùng dân ca khác. Em biết bài dán ca naìo? Quã hæång em coï làn điệu dân ca nào?. Huế.. - Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang troüng vaì duyãn dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cảnh thưởng thức; từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến cách trang điểm, ăn mặc... Cho nên ca Huế là một thuï tao nhaî. III. Tổng kết Ghi nhớ Sgk/104. Hoạt động 6: Luyện tập: Cho HS nghe băng, đĩa dân ca Huế hoặc những bài hát mới có làn điệu ca. IV: Củng cố. Đây là một văn bản nhật dụng. Tác giả nhằm đề cập đến nội dung thiết thực nào của cuộc sống trong bài văn này (ca ngợi, tuyên truyền cho một nẹt âẻp vàn hoạ dán täüc) V. Dặn dò. Làm bài luỵên tập ở nhà.Soạn Quan Âm Thị Kính. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết : 114 TV Ngaìy soản:. LIỆT KÊ. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê. - Phân biệt được các kiểu liệt kê: liệt kê theo từng cặp / liệt kê không theo từng cặp, liệt kê tăng tiến / liệt kê không tăng tiến. - Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết. B/ Chuẩn bị: - Thầy: Soạn bài, phim đèn chiếu. - Trò: Đọc trước, tự trả lời câu hỏi Sgk. C/ Các bước lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy gộp các cặp câu sau đây thành một câu có cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ mà không thay đổi ý nghĩa chính cuía chuïng. 1) Bạn Giáp kể chuyện này với tôi. Đây là một câu chuyện rất xúc động. -> Câu chuyện mà bạn Giáp kể với tôi rất xúc động. 2) Bính học rất giỏi. Đó là niềm vui lớn của gia đình Bính, của thầy cô và baûn beì. -> Bính học giỏi là niềm vui lớn của gia đình Bính, của thầy cô và bạn bè. III. Tiến trình tổ chức dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ GHI BAÍNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái I. Thế nào là niệm liệt kê với tư cách là một phép liệt kê? phép tu từ cú pháp. + Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo - HS đọc ví dụ Sgk/104 và ý nghĩa của phép liệt kê. - Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ - Về cấu tạo: Các bộ phận in đậm có phận trong câu in đậm có gì kết cấu tương tự nhau. giống nhau? + bát yến hấp đường phèn. + tráp đồi mồi chữ nhật để mở. + naìo dao chuäi ngaì... 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Về ý nghĩa: Cùng miêu tả những đồ vật xa xỉ, đắt tiền bày biện xung quanh quan lớn.. + Tìm hiểu tác dụng của phép liệt kã: - Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự - Tác dụng: Làm nổi bật sự xa hoa việc tương tự bằng những kết cấu của viên quan, đối lập với tình cảnh tæång tæû nhæ trãn coï taïc duûng gç? cuía dán phu âang lam luî ngoaìi mæa gioï. - Cách trình bày như vậy gọi là - HS đọc ghi nhớ 1. Ghi nhớ 1 phép liệt kê. Vậy phép liệt kê là Sgk/105 gç? + Phép liệt kê thường đem đến - Tìm phép liệt kê và chỉ ra tác dụng các hiệu quả tu từ làm bộc lộ tính của nó trong đoạn văn sau: chất khẩn trương hay bề bộn của “Bởi vì không lúc nào là lúc không có sự việc, tính tất bật, tính nghiêm máy bay sục tìm, hễ chúng nhìn thấy trọng, tính quyết liệt của hành một dấu hiệu nào đó chứng tỏ có con động hay biến cố, tính phong phú người đang sống, dù là một cái thìa hơn mức bình thường của chủng gò bằng vỏ napan sáng chói hoặc một loại. Sử dụng phép liệt kê đúng tí đất rơi vãi, một luống khoai đang chỗ, đúng lúc sẽ gây được ấn đào dở, chúng cũng không tiếc gì tượng sâu sắc cho người đọc, bom, ít ra cũng là vài trận pháo cối. người nghe. Đất đá tơi vụn ra, càng tơi vụn hơn, caìng trå truûi hån, caìng hoang taìn + GV âæa thãm vê duû. hån” + Có thể dùng thêm trợ từ nhấn (Chu Cẩm Phong) maûnh. -> Tô đậm tính chất bề bộn của hiện - Chị đi chợ mua nào rau, nào thực và tính chất ác liệt của cuộc đậu, nào gà, nào vịt... chiến tranh. II. Các kiểu liệt Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu - Đọc BT 1. kã. liệt kê. 1a) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết - Xét theo cấu + Đưa bảng phụ ghi ví dụ mục II. đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính tạo: - Xét về cấu tạo, các phép liệt kê mạng, của cải để giữ vững quyền tự + Liệt kê theo naìy coï gç khaïc nhau? từng cặp do, độc lập. 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Trong kiểu liệt kê từng cặp thường dùng quan hệ từ và, với, hay. Những sự vật, hiện tượng, hành động, trạng thái, tính chất... trong từng cặp liệt kê thường tương phản hay có nét nghĩa bổ sung cho nhau.. - Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây, trường hợp nào đảo được, trường hợp nào không đảo được ?Vç sao?. - Xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau? - Từ việc giải 2 bài tập trên, em hãy trình bày kết quả phân loại phép liệt kê bằng sơ đồ hoặc baíng phán loải. BT thêm để củng cố: Xác định kiểu liệt kê trong ví dụ sau. “Tất cả những gì ta đọc ở đây đều là sự thật, các sự thật thô ráp, tươi ròng và sống động. Những. b) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. -> Câu a sử dụng phép liệt kê không theo từng cặp. Câu b sử dụng phép liệt kê theo từng cặp (dùng quan hệ từ vaì) HS âoüc BT 2 a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu, mấy chục loại khác nhau nhưng đều cùng một mầm non măng mọc thẳng. -> Có thể đảo thứ tự các bộ phận liệt kã. b) Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. -> Không thể đảo trật tự các bộ phận liệt kê. Vì các hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến. - Đọc ghi nhớ 2 Sgk/105 - Lên bảng trình bày sơ đồ hình nhánh. - Liệt kê tăng tiến: đều là sự thật, các sự thật thô ráp, tươi ròng và sống âäüng. - Liệt kê không theo cặp: 8 Lop7.net. + Liệt kã khäng theo từng cặp.. - Xeït theo yï nghéa: + Liệt kê tăng tiến. + Liệt kê không tăng tiến..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> con người thật, những tâm trạng Những con người thật, những địa chỉ thật, những tâm trạng thật. thật” Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến 2 HS đọc lại 2 ghi nhớ Sgk thức. Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập. BT 1 về nhà, BT 2, 3 làm ở lớp 1. Những phép liệt kê trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: - Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó vượt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. - Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung - Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ (...) 2. - Dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập. 3. HS tự đặt IV/ Củng cố: Ghi nhớ V/ Dặn dò: Xem trước tiết 119 Dấu chấm lửng, chấm phẩy. Sơ đồ phân loại phép liệt kê Liệt kê. Xét theo cấu taûo. Liệt kê theo từng cặp. Xeït theo yï nghéa. Liệt kê không theo từng cặp. 9 Lop7.net. Liệt kê tăng tiến. Liệt kê khäng tàng tiến.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết: 115 - LV Ngaìy soản:. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HAÌNH CHÍNH. A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS: Có được hiểu biết chung về văn bản hành chính, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. B/ Chuẩn bị: - Thầy: Soạn bài. - Troì: Soản baìi. C/ Các bước lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: HS trình bày miệng đề văn sau: - Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề Sống chết mặc bay cho truyện ngắn của mình? III. Tiến trình tổ chức dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: Ở lớp 6 em đã học những loại văn bản hành chính nào? 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là văn bản hành chênh. + Yêu cầu HS đọc thầm quan sát, tìm hiểu ba văn bản nêu trong Sgk. + Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. - Khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo caïo? + Tuỳ tình huống cụ thể mà dùng loại văn bản thích hợp. GV chốt lại: Cấp trên không bao giờ dùng báo cáo với cấp dưới và cấp dưới không dùng thông báo. HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ. - Quan sát, đọc thầm 3 văn bản mẫu trong Sgk. - Khi cần truyền đạt một vấn đề gì đó (thường là quan trọng) xuống cấp thấp hơn hoặc muốn cho nhiều người biết, thì người ta dùng văn bản thông baïo. - Khi cần đề đạt một nguyện vọng chênh âaïng naìo âoï cuía caï nhán hay tập thể đối với cơ quan hoặc cá nhân 10 Lop7.net. GHI BAÍNG I. Thế nào là vàn baín haình chênh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> với cấp trên. Đề nghị cũng chỉ dùng trong trường hợp cấp dưới đề nghị lên cấp trên, cấp thấp đề nghị lên cấp cao. - Mỗi văn bản này nhằm mục đính gç?. - 3 văn bản này có gì giống nhau vaì khaïc nhau?. - Hình thức trình bày của các văn bản trên có gì khác với các văn bản truyện và thơ mà em đã học? + Ngôn ngữ nghệ thuật: Giàu hình ảnh, gợi cảm, đa nghĩa.. có thẩm quyền giải quyết thì người ta dùng văn bản đề nghị (kiến nghị) - Khi cần phải thông báo một vấn đề gì đó lên cấp cao hơn thì người ta duìng vàn baín baïo caïo. - Thông báo: Nhằm phổ biến một nội dung. - Đề nghị (kiến nghị): Nhằm đề xuất một nguyện vọng, ý kiến. - Báo cáo: Nhằm tổng kết, nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết - Giống nhau: Hình thức trình bày đều theo một số mục nhất định (theo mẫu) - Khác nhau: Về mục đích và những nội dung cụ thể trong mỗi văn bản. - Khác với tác phẩm văn thơ: + Thơ văn dùng hư cấu, tưởng tượng, viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. + Caïc vàn baín naìy khäng phaíi laì hæ cấu và dùng ngôn ngữ hành chính.. + Ngôn ngữ hành chính: Chính xaïc, mäüt nghéa, khäng duìng hçnh ảnh, hình tượng biểu cảm. - Em có biết loại văn bản nào - Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai tæång tæû nhæ ba vàn baín naìy sinh... không? (văn bản viết theo mẫu) - Ba văn bản trên người ta gọi là văn bản hành chính (hoặc hành + HS đọc ghi nhớ Sgk/110 Ghi nhớ 110/Sgk chênh - cäng vuû) - Từ việc tìm hiểu trên em hãy rút ra đặc điểm của văn bản hành chính về mục đích, nội dung, hình thức trình bày. 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 2: Luyện tập. - Hai trường hợp còn lại chọn văn + Làm bài độc lập 5’, sau đó trao đổi theo bàn rồi 1 bạn trình bày. baín gç? + Bàn khác nêu ý kiến nhận xét. BT thêm: Em chọn văn bản nào - 3. biểu cảm - 6. tæû sæû, miãu taí. trong các tình huống sau: - Lớp bị vỡ cửa gương...(đề nghị) - Cô tổng phụ trách muốn biết kết quả đại hội chi đội của lớp em. (biãn baín). II. Luyện tập: Các tình huống sau choün vàn baín haình chênh: 1. Thäng baïo. 2. Baïo caïo. 4. Đơn từ. 5. Đề nghị.. IV. Củng cố: Ghi nhớ. V. Dặn dò: Học bài, làm BT sau: 1. Em hãy thay mặt lớp viết báo cáo về tình hình học tập trong tháng vừa qua cho cô giáo chủ nhiệm được biết. 2. Thay mặt lớp viết giấy đề nghị nhà trường thay một bộ bàn ghế của lớp bị hoíng.. 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×