Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ (Tiết 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.82 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 16: Tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm Tiết 63: Sài gòn tôi yêu Tiết 64: Mùa Xuân của tôi Tiết 61:. CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ. I. Mục tiêu cần đạt: giúp hs - Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ. - Trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết. II. Chuẩn bị: 1. Thầy : Đọc Sgk - Sgv - đèn chiếu 2. Trò : tìm hiểu bài trước ở nhà III. Lên lớp : 1. Ổn định: 2. Baìi cuî: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoảt âäüng cuía troì Hoạt động 1: Sử dụng từ đúng âm, âuïng chênh taí - Gọi 1 hs đọc phần I trong Sgk - Gv đưa lên đèn chiếu 1. Một số người sau một thời gian dài dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá 2. Em bé đã tập tẹ biết nói 3. Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em. ? Các câu trên có từ nào viết sai lỗi - Có 3 từ sai (dùi đầu, tập tẹ, khoảng khắc) chênh taí, khäng âuïng ám. - vùi đầu ? Hãy sửa lại các từ viết sai - bập bẹ. Lop7.net. Ghi baíng I. Sử dụng từ âuïng ám, âuïng chênh taí:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - khoảnh khắc ? Vì sao các từ trên dễ bị nhầm lẫn và - do nói theo giọng địa phương - cần phát âm viết sai hoặc do liên tưởng sai. âuïng vaì liãn - Giaïo viãn : cho thãm vê duû tưởng đúng để viết đúng Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa II. Sử dụng từ - Gọi 1 hs khác đọc phần II âuïng nghéa - Gv đưa lên đèn chiếu cho Hs quan saït 1. Đất nước ta ngày càng sáng sủa. 2. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế. 3. Con người phải biết lương tâm. ? Các câu trên có từ nào dùng không - Có 3 từ (sáng sủa, cao cả, biết) đúng nghĩa với câu. ? Có thể thay thế các từ đó bằng các - tươi đẹp từ nào - sâu sắc * Phải hiểu nghĩa - coï ? Do đâu các từ đó dùng không đúng - không nắm vững khái niệm của từ và phân nghéa trong cáu biệt các từ đồng của từ - không phân biệt các từ đồng nghĩa, gần nghĩa để dùng từ cho nghĩa, gần nghĩa chênh xaïc Hoạt động 3: tìm hiểu yêu cầu sử III. Sử dụng từ dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của đúng tính chất từ. ngữ pháp của từ - Một hs đọc phần III - Gv đưa lên đèn chiếu 1. Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang. 2. Ăn mặc của chị thật là đơn giản. 3. Bọn giặc đã chết với nhiều thảm haûi: maïu chaíy thaình säng ... 4. Đất nước .... sự giả tạo phồn vinh ? Ba câu đầu có từ nào dùng chưa - 3 từ (hào quang, ăn mặc, thảm đúng tính chất ngữ pháp của nó. haûi). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (gv nhắc lại vai trò ngữ pháp của 3 từ loải chênh) ? Hãy cho biết các từ đó thuộc từ loại - hào quang (danh từ) gç. - ăn mặc (động từ) - thảm hại (tính từ) ? Hãy cho biết các từ đó dùng không - hào quang : danh từ không đúng tính chất ngữ pháp của nó ntn thể trực tiếp làm VN - ăn mặc, thảm hại: động từ và ? Câu thứ 4 có cụm từ nào dùng chưa tính từ như danh từ thuận. (diễn đạt câu 2, 3 không thuận) ? Hãy tìm cách sửa lại các câu trên - giả tạo phồn vinh cho đúng tính chất ngữ pháp 1. nước sơn làm cho đồ vật thãm haìo nhoạng. 2. sự ăn mặc của chị thật giản dë 3. Bọn giặc đã chết rất thảm haûi ..... 4. .......sự phồn vinh giả tạo ? Vì sao các câu trên lại viết sai như - Do không hiểu đúng tính chất thế ngữ pháp của từ Hoạt động 4: Tìm hiểu yêu cầu sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong caïch. - gọi hs đọc phần IV - gv đưa lên đèn chiếu 1. Quán Thanh do Tän Sé Nghë laînh đạo sang xâm lược nước ta. 2. con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt ..... quần nhau với chú hổ. ? Hai câu trên có từ nào dùng không - 2 từ (lãnh đạo, chú hổ) đúng với sắc thái biểu cảm .... ? Vì sao không thể dùng 2 từ đó trong - với tên tướng giặc không thể văn cảnh này - và phải thay bằng từ gì dùng từ “lãnh đạo” - và con hổ. - Cần phải hiểu đúng tính chất ngữ pháp của từ để sử dụng cho âuïng. IV. sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong caïch. như thế này không đáng yêu nãn khäng goüi laì “chuï” - thay từ “lãnh đạo”  cầm - Cần phải hiểu đúng sắc thái biểu đầu, “chú”  con hổ hoặc nó. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Vậy nguyên nhân của việc dùng từ - không đúng sắc thái biểu cảm, cảm của từ để sai trong trường hợp này là gì không hợp phong cách duìng cho chênh xaïc Hoạt động 5: Tìm hiểu yêu cầu V. Khäng laûm không lạm dụng từ địa phương, từ dụng từ địa Hán Việt phương, từ Hán ? Trong trường hợp nào thì không nên - gây khó hiểu cho người ở Việt: dùng từ địa phương. vùng khác (trừ các tp văn học coï muûc âêch riãng) ? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán - vì nó khó hiểu nên dễ dùng Việt. sai. Nếu có từ thuần Việt thay - Giáo viên bổ sung thêm ví dụ địa thế thì nên dùng để lời nói tự phæång. nhiãn trong saïng, sinh âäüng phuì ? Vậy muốn dùng từ đúng, chính xác, hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Ghi nhớ 167 ta cần lưu ý những điểm nào Sgk - HS đọc ghi nhớ Sgk - Gv tổng kết lại những điều cần chú ý khi sử dụng từ. 4. Củng cố: Liên hệ lại những lỗi dùng từ mà hs mắc phải trong bài TLV 5. Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài mới - Soạn ôn tập văn biểu cảm 5 câu - Vaì âoüc 6 baìi. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 62: TLV. ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM. I. Mục tiêu cần đạt: giúp hs - Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lý thuyết làm văn bản biểu cảm. - Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Cách lập dàn ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm. - Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm. II. Chuẩn bị: 1. Thầy : Đọc Sgk - Sgv 2. Trò : Đọc và trả lời các câu hỏi trong sách Sgk. III. Lên lớp : 1. Ổn định: 2. Baìi cuî: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Phân biệt văn miêu tả và văn biểu cảm - Cho hs âoüc laûi caïc vàn baín 1. Hoa hải đường - trang 73 2. Về An Giang - trang 88 3. Hoa hoüc troì - trang 87 4. Cây sấu Hà Nội - trang 100 5. Các đoạn văn biểu cảm - trang 118 6. Cảm nghĩ về 1 bài ca dao-trang 146 ? Hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào ? Văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ nào. Hoảt âäüng cuía troì. Ghi baíng I. Phân biệt văn miãu taí vaì vàn biểu cảm:. - văn miêu tả : nhằm tái hiện lại đối tượng - văn biểu cảm: miêu tả đối tượng - So sánh, ẩn dụ, nhân hóa. -vàn miãu taí nhằm tái hiện lại đối tượng, còn văn biểu cảm miêu tả đối tượng. -văn biểu cảm thường sử dụng phép so sánh, ẩn duû, nhán hoïa.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2: phân biệt văn biểu cảm với văn tự sự - cho hs đọc bài “kẹo mầm” trang 138 ? Hãy cho biết văn biểu cảm khác với văn từ sự ở điểm nào Gv giaíng thãm: Yếu tố tự sự trong biểu cảm thường là nhớ lại những sự việc trong quá khứ chứ không đi sâu vào nguyên nhân, kết quả như tự sự. Hoảt âäüng 3: vai troì cuía tỉû sỉû vaì miêu tả trong văn biểu cảm ? Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào. II. Phân biệt văn biểu cảm với văn tæû sæû: - văn tự sự : kể lại một câu - Tự sự: kể lại sự việc, câu chuyện. chuyện - văn biểu cảm: có yếu tố tự sự - Biểu cảm: bộc làm nền để nói lên cảm xúc läü caím xuïc.. III. Vai troì cuía tæû sæû vaì miãu taí - tự sự và miêu tả đóng vai trò trong văn biểu làm giá đỡ cho tình cảm, cảm cảm xúc của người viết được bộc lộ - thiếu tự sự và miêu tả thì tình - có sự việc và cảm sẽ mơ hồ, không cụ thể. cảnh vật thì cảm Bởi tình cảm, cảm xúc của con xúc, tình cảm con người nảy sinh từ sự việc, từ người mới nảy sinh caính.. ? Haîy nãu vê duû coï tæû sæû, coï miãu taí mới nảy sinh tình cảm, cảm xúc của người viết. - gv âæa vê duû vaì phán têch cho hs thấy: Baìi: Caính khuya (HCM) caím xuïc, tình cảm của Bác nảy sinh từ vẻ đẹp cuía aïnh tràng Hay: vàn baín “cuäüc chia tay cuía những con búp bê” - cảm xúc, tình cảm nảy sinh từ sự việc hai anh em chia tay nhau .... Hoạt động 4: Tìm ý và lập dàn bài - Gv ghi đề theo yêu cầu Sgk” cảm nghé muìa xuán” ? Em sẽ thực hiện đề bài này qua 1. Tìm hiểu đề - tìm ý những bước nào 2. Lập dàn bài. Lop7.net. IV. Tìm ý và lập daìn baìi:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Theo đề bài này, ta sẽ tìm ý và sắp xếp ý như thế nào ? Nêu những cảm xúc của em về mùa xuán. ? Em sẽ sắp xếp ý như thế nào ở từng phần trong bài tập làm văn (mở bài,. ? Người ta nói ngôn ngữ trong văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý khäng - vç sao?. 3. Viết bài 4. Đọc lại và sửa chữa * Tçm yï: - Mùa xuân tiết trời ấm áp - cây cối đâm chồi nảy lộc - đánh dấu tuổi thọ và sự trưởng thành của mỗi người - gia đình được đoàn tụ - tạo nhiều ảm hứng trong thơ ca, nhaûc hoüa * Daìn baìi: 1. Mở bài: giới thiệu mùa xuân là mùa em yêu thích nhất trong bốn mùa 2. Thân bài: nêu cảm nghĩ về mùa xuân theo phần tìm ý ở trãn 3. Kết bài: mùa xuân để lại trong em nhiều điều thích thú - đồng ý - vì nó có mục đích biểu cảm nhæ thå.. 4. Củng cố: Vai trò của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm . 5. Dặn dò: Học bài và soạn bài “ Sài Gòn Tôi Yêu”. Lop7.net. 1. Tçm yï:. 2. Daìn baìi a. Mở bài: giới thiệu mùa xuân b. Thán baìi : nãu cảm nghĩ về mùa xuán c. Kết bài: yêu thêch muìa xuán.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 63:. SAÌI GOÌN TÄI YÃU. I. Mục tiêu cần đạt: giúp hs - Cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người Sài Gòn - Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể, nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn. II. Chuẩn bị: 1. Thầy : Đọc Sgk - Sgv Tranh về Sài Gòn 2. Trò : Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong Sgk. III. Lên lớp : 1. Ổn định: 2. Baìi cuî: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : có thể vào bài bằng cách hỏi: Em nào đã vào thành phố Hồ Chí Minh rồi? Em thấy cảnh và người ở đó như thế nào? ... b. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoảt âäüng cuía troì Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chuï thêch - gv đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc tiếp (chú ý sắc thái biểu cảm ở mỗi đoạn và những từ địa phương) - Một HS khác đọc phần chú thêch. ? Văn bản này của tác giả nào trích ở đâu. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản ? Tác giả cảm nhận Sài Gòn về - Cảm nhận của tác giả về Sài những phương diện nào Gòn trên các phương diện: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống, sinh hoạt ... và phong. Lop7.net. Ghi baíng I. Đọc và tìm hiểu chuï thêch: 1. Taïc giaí: - Minh Hæång 2. Tác phẩm: Trích phần mở đầu trong tập tùy bút, bút ký “ nhớ Sài Gòn” II. Tìm hiểu văn baín:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cách con người Sài Gòn ? Dỉûa vaìo mảch caím xục vaì suy - 3 âoản: nghĩ của tác giả, em hãy chia bố a. Từ đầu ... tông chi họ hàng: cuûc vàn baín naìy ấn tượng chung về Sài Gòn và tçnh caím cuía taïc giaí b. Ở miền này ... hơn năm triệu: cảm nhận và bình luận về phong cách con người Sài Gòn c. Còn lại: khẳng định lại tình caím cuía taïc giaí - HS đọc thầm đoạn 1 ? Tác giả đã có cảm nhận gì về - Thiên nhiên: nắng sớm ngọt thiên nhiên và cuộc sống của Sài ngào, buổi chiều gió lộng, Gòn - Tìm những từ ngữ thể hiện những cây mưa nhiệt đới, thời tiết trái chứng ... GV: Đó là sự cảm nhận những nét - Cuộc sống : náo động, dập dìu riêng về thiên nhiên và cuộc sống xe cộ giờ cao điểm - không khí âa daûng cuía Saìi Goìn mát dịu , thanh sạch buổi sáng. ? Cụm từ nào hay lặp lại trong - Tôi yêu, yêu âoản vàn trãn ? Qua đó thể hiện tình cảm của - Tác giả bộc lộ tình yêu nồng tác giả đối với Sài Gòn như thế nhiệt, thiết tha với thành phố naìo? Saìi Goìn. GV: Chính từ tình yêu ấy mà tác giả cảm nhận nhiều vẻ đẹp, nét riêng của Sài Gòn. Thậm chí ngay cả những khi thời tiết thay đổi đột ngột, hay cuộc sống ồn ào giờ cao điểm. Vì thế tác giả mới biện minh cho mình 2 câu ca dao ở cuối đoạn này ? Trong đoạn này, tác giả đã sử - điệp từ, điệp cấu trúc dụng các biện pháp nghệ thuật gì - HS đọc thầm đoạn 2 ? Ở đoạn 2, tác giả tập trung vào - đoạn 2 tập trung nói về phong nét nổi bật gì cách của người Sài Gòn ? Nét đặc trưng của phong cách - đặc điểm về dân cư: Sài Gòn. Lop7.net. 1. Tçnh caím cuía taïc giả với Sài Gòn:. - Bäüc läü tçnh yãu nồng nhiệt, thiết tha với thành phố Sài Goìn. Nghệ thuật: điệp từ, điệp cấu trúc 2. Thaïi âäü, tçnh caím của tác giả đối với con người Sài Gòn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ấy là gì. ? Thaïi âäü vaì tçnh caím cuía taïc giaí đối với con người Sài Gòn được biểu hiện ntn.. là nơi hội tụ của người bốn phương nhưng đã hòa hợp, không phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là người Sài Gòn - phong cách của người Sài Gòn: chân thành, bộc trực, cởi mở, và gan dạ dũng cảm, các cô gái có vẻ đẹp tự nhiên, dễ gần guîi.  Sài Gòn là nơi đất lành - Tác giả rất am hiểu và yêu mến người Sài Gòn - tác giả đã chứng minh những nhận xét và hiểu biết của mình về người Sài Gòn qua năm mươi năm gần gũi hoü - Tác giả hồi tưởng lại quá khứ, suy nghĩ về hiện tại. ? để thể hiện những tình cảm và việc thấu hiểu phong cách người Saìi Goìn cuía tạc giaí, âoản vàn âaỵ ... - HS đọc thầm đoạn 3 ? Tình cảm của tác giả đối với Sài - Tình yêu dai dẳng và bền chặt Gòn và con người ở đây được khẳng định ở đoạn cuối ntn. ? Qua bài văn này, em cảm nhận được điều gì mới và sâu sắc về Sài Gòn cùng tình cảm với mảnh đất ấy của tác giả - HS đọc phần ghi nhớ trong Sgk trang 173 Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1/173 (về nhà) Bài tập 2/173 (làm tại lớp) 4. Củng cố : phần luyện tập 5. Dặn dò: - Học bài - Soản : “Muìa xuán cuía täi”.. Lop7.net. - Tác giả hiểu biết sâu sắc về người Sài Gòn và rất yêu mến hoü, mäüt tçnh yãu dai dẳng và bền chặt. - Hồi tưởng lại quá khứ và suy nghĩ đến hiện tại.. III. Baìi hoüc: Ghi nhớ trang 173 IV. Luyện tập: HS viết đoạn văn ngắn - GV đưa lên đèn chiếu hoặc đọc lên cả lớp nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×