Tiết 47
phơng pháp thuyết minh
I . Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận rõ yêu cầu của phơng pháp thuyết minh
- Tích hợp với văn bản"Bài toán dân số
- Rènkỹ năng xây dựng văn bản thuyết minh
- Giáo dục học sinh làm bài văn thuyết minh
II.Chuẩn bị
Gv:Nghiên cức soạn bài
Hs:Đọc trớc các ví dụ ở nhà
III.Tiến trình lên lớp
A.ổ n định lớp (1 phút )
B.Kiểm tra (4 phút )
Thế nào là văn bản thuyết minh ?Đặc điểm của văn bản thuyết minh ?
C.Bài mới
GV:Theo dõi vào văn bản : Cây dừa ,vì sao lácây
có màu xanh , Huế
GV? Muốn làm đợc bài văn thuyết minh tốt đòi
hỏi ngời ngời viết phải làm gì để có tri thức ?
Quan sát học tập ,tham quan
GV?Vậy em hiểu quan sát học tập ,tham quantích
luỹ là nh thế nào ?
Quan sát tìm hiểu đối tợng có đặc trng gì có cấu
tạo nh thế nào (màu sắc ,hình dáng ,kích thớc ,đặc
điểm ,tính chất )
Học tập tích luỹ :Có nghĩa là phải đọc nhiều tra
cứu tài liệu ,từ điển
Tham quan là tìm hiểu đối tợng bằng cách trực
tiếp ghi nhớ thông qua các giác quan
GV?:Việc quan sát học tập ,tham quan có tác
dụng nh thế nào đối với việc làm văn thuyết minh
?
Làm ta nắm chắc bản chất đặc trng củađối tợng để
tách ra và trình bày các hiện tợng không tiêu
biểu ,quan trọng
GV?:Theo em ta chỉ cần tởng tợng ,suy luận là có
tri thức là có đợc không ?
I.Tìm hiểu các phơng pháp thuyết
minh
1.Quan sát học tập tích luỹ triđể làm
bàivăn thuyết minh
*Ví dụ sgk
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chỉ tởng tợng thì tri thức đa ra không có cơ sở
khoa học ,không đợc khách quan công nhận
thì bài văn không có tính thuyết phục
GV:Nh vậy muốn có tri thức phải có quan sát ,học
tập tham quan rồi phân tích chọn lọc để nắm bắt
đợc bản chất đặc trng của đói tợng cần thuyết
minh
GV?:Muốn có tri thức làm bài văn thuyết minh ta
cần làm gì ?
GV?Gọi học sinh đọc ví dụ sgk
Phân tích cấu trcs ngữ pháp của 2câu trên
GV?:Chỉ rõ đâu là đối tợng cần thuyết minh ?
Chủ ngữ đợc chọn làm đối tợng thuyết minh
(Huế ,Nông văn Vân là đối tợng đợc chọn thuyết
minh )
GV?:Đâu là tri thức cng cấp về đối tợng ?
Vị ngữ cung cấp tri thc về đối tợng
GV?:Giữa đối tợng và tri thức đợc nối với nhau
bằng từ nào ?
Từ "là "
GV?Tri thức của đối tợng là tri thức nh thế nào?
Thờng chỉ ra đặc điểm riêng công dụng riêng
kháiquát nhất về đối tợng
GV: trong bài văn thuyết minh chủ ngữ chr đối t-
ợng vị ngữ nêu kiến thức cơ bản về đối tợng có
quan hệ từ" là " để nối chủ ngữ và vị ngữ gọi là
câu văn địnhnghĩa giải thích trong văn bản thuyết
minh
GV?: Câu văn định nghĩa giải thích có vai trò gì
trong văn bản thuyết minh ?
GV:Gọi học sinh đọc đoạn văn
GV?:Nêu nội dung2 của đoạn văn ?
Đoạn 1lợi ích của cây dừa
b.Kết luận :Muốn có tri thức làm tốt
bài văn thuyết minh ngời viết phải
quan sát /tìm hiểu sự vật hiện tợng
2.Phơngpháp thuyết minh
a.Phơng pháp định nghĩa
* Ví dụ
*Kết luận
Vị trí đứngđầu bài đầu đoạn
- Vai trò :Giới thiệu
_Đặc điểm :Cấu trúc là chủ ngữ vị
ngữ
Đoạn 2những tác hại khi sử dụng bao bì ni nông
GV?:Để làm nổi bật lợi ích cuả cây dừa tác giả
trình bày nh thế nào ?
Trình bày bằng cách liệt kê hàng loạt lợi ích của
cây dừa
GV?:Liệt kê lợi ích đó nhthế nào ?
Theo trật tự đặc điểm cấu tạo của từng bộ phận
cây dừa
GV?:Để làm nổi bật tác hại của việc sử dụng bao
bì ni nông tác giả liệt kê bao nhiêu tác hại ?
4tác hại
GV?:Các tác hại này trình bày thêo trình tự nào ?
Trình tự không gian
GV: Việc trình bày hàng loạt lợi ích tác hại ở 2ví
dụ theo trình tự nhất định trong văn thuyết minh
gọi là phơng pháp liệt kê
GV?:Vậy em hiểu thế nào là phơng pháp liệt kê
trong văn thuyết minh ?
GV? :Việc sử dụng phơng pháp liệt kê trong văn
thuyết minh có tác dụng gì ?
Tạo ra sự phong phú ,làm ngời đọc hiểu sâu sắc
toàn diện về đối tợng và tăng sức thuyết phục
GV?:Để làm rõ biện pháp phòng tránh tác hại của
thuốc lá với cộng đồng tấc giả lấy dẫn chứng
nào ?
ở Bỉ năm 1987
GV?:Việc lấy dẫn chứng nh vậy có tác dụng gì ?
Làm cho ngời đọc dễ hiểu ,dễ nắm bắt thông tin
vào những điều mà ngời viết cung cấp
GV:Việc đa ra những dẫn chứng xác thực ,đáng
tin cậy minh hoạ giúp bằi văn có tính thuyết phục
cao gọi là phơng pháp nêu ví dụ
GV?: Thế nào là phơng pháp nêu ví dụ ?
*Kết luận
Phơng pháp liệt kê các tri thức đợc
xắp xếp nối tiếp theo 1trật tự nhất
định
c,Phơng pháp nêu ví dụ
*Ví dụ
*Kết luận :Là đa ra những dẫn chứng
xác
thực làm cho bài văn có tính thuyết
phục
phục
Gv:Yêu cầu học sinh thêo dõi ví dụ
GV?:Bài văn cung cấp cho em những số liệu
nào ?
GV?:Theo em những số liệu này có đợc là nhờ
đâu ?
Nhờ vào quá trình khảo sát nghiên cứu
GV?;Quá trình khảo sát nghiên cứ đòi hỏi số liệu
nh thế nào ?Phải chinh xác cao
GV?:Nếu bỏ các số liệu trong ví dụ đi em có nhận
xét gì ?
Làm cho bbài văn thiếu cơ sở không thấy rõ vâi
trò của cỏ đối với đời sống
GV? Qua đây em thấy trong bài văn thuyết minh
có sử dụng số liệu có tác dụng gì ?
Có tác dụng làm ngời đọc tin cậy vào bài viết của
mình vì nó thể hiện tính khách quan đảm bảo
chính xác cao
GV?:Em hiểu phơng pháp dùng số liệu là phơng
pháp nh thế nào ?
GV?:
d,Phơng pháp dùng số liệu
*Ví dụ
*Kết luận :Là phơng pháp dùng số
liệu vào quá trình thuyết minh làm
cho ba
bài văn cótính chính xác cao
Tuần 16
Tiết 61 : Thuyết minh về một thể loại văn học
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về thể loại văn bản thuyết minh
- Rèn các thao tác xây dựng văn bản thuyết minh
- Tích hợp với 2 văn bản " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn"
II. Chuẩn bị
- Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài chuẩn bị máy chiếu, giấy trong
- Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà:
III. Tiến trình lên lớp
a. ổ n định lớp
b. Kiểm tra : Xen trong giờ
c. Bài mới
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Đọc đề bài tập làm văn?
Đề bài trên yêu cầu các em điều gì?
Muốn thuyết minh đợc thể thơ trên em cần
làm gì?
- Tìm hiểu đặc điểm của thể thơ thất ngôn
bát cú.
Gv : Gọi hs đọc bài thơ" Vào nhà ngục
Quảng Đông cảm tác" và "Đập đá ở Côn
Lôn"
GV ? : Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi
dòng có máy tiếng.
Gv ? : Số dòng số chữ có bắt buộc không?
Gv ? : Có thể tuỳ ý thêm bớt đợc không?
Ghi ký hiệu bằng trắc cho từng tiếng cho
bài thơ " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm
tác"
Gv ? :Ghi kỳ hiệu bằng trắc cho bài thơ "
Đập đá ở Côn Lôn "? ( Nêu mối quan hệ
bằng trắc giữa các dòng)
Gv ? : Em có nhận xét gì về mối quan hệ
bằng trắc giữa các dòng thơ với nhau?
GV: Vần là bộ phận không kể dấu thanh
và phụ âm đầu ( Nếu có ). Những tiếng có
bộ phận vần giống nhau gọi là hiệp vần với
nhau.
Gv ? : Hai bài thơ trên có những tiếng nào
hiệp vần với nhau? Nằm ở vị trí nào?
Gv ? : Vần có thanh huyền, thanh ngang
gọi là vần gì?
Gv ? : Vần có thanh ngã, hỏi, sắc gọi là
vần gì?
Gv ? : Hai bài thơ trên hiệp vần bằng hay
vần trắc?
Gv: Thơ muốn nhịp nhàng phải ngắt nhịp,
chỗ ngắt nhịp hơi ngừng lại một chút trớc
khi đọc đến hết dòng. Chỗ ngắt nhịp cũng
đánh dấu một chỗ ngừng nghỉ có nghĩa.
Gv ? : Hãy cho biết câu thơ bẩy tiếng
I. Từ quan sát đến mô tả thuyết minh
một thể loại văn học
* Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ
thất ngôn bát cú.
1. Quan sát.
* Tìm hiểu đề
* Nhận diện thể thơ.
Bài thơ có 8 dòng mỗi dòng có 7 tiếng
Số dòng số chữ bắt buộc, không thể tuỳ
ý thêm bớt.
- Nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng
dới tiếng trắc thì gọi là đối nhau,
- Nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng
dới tiếng bằng gọi là " niên " với nhau.
" Vào nhà ngục Quảng Đông cảm
tác"hiệp vần ( Tù, châu, thù, đâu)
- Đập đá ở Côn Lôn hiệp vần: non, hòn,
sen, con
Những tiếng hiệp vần nằm ở dòng thơ số
2, 4, 6, 8
- Gọi là vần bằng ( thanh ngang, thanh
bằng)
Vần có thanh ngã, hỏi, sắc gọi là vần
trắc.
Hai bài thơ trên hiệp vần bằng.
trong bài thơ ngắt nhịp ntn?
GV: Việc trả lời các câu hỏi trên chính là
các em đã quan sát tìm hiểu đặc điểm của
thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật
Gv ? : Vậy muốn thuyết minh thể loại văn
học em cần làm gì?
Gv ? : Qua phân tích em hiểu thế nào là
thể thơ thất ngôn bát cú ?
Gv ? : Nêu đặc điểm của thể thơ thất ngôn
bát cú đờng luật?
Gv ? : Qua phân tích giúp em cảm nhận đ-
ợc gì về thể thơ?
Gv ? : Qua phân tích em thấy thuyết minh
một thể loại văn học, gồm mấy phần nội
dung của từng phần
Gv? :Qua phần học hôm nay em cần ghi
nhớ điều gì?
Gv?: Đọc yêu cầu của bài tập?
Gv?: Đề văn trên thuộc thể loại nào?
Gv?: Muốn làm đợc yêu cầu bài tập này
các em cần phải làm gì?
Quan sát tìm hiểu đặc điểm chuyện ngắn.
Gv? :Em hiểu thế nào là truyện ngắn.?
Gv ?:Truyện ngắn có hình thức ntn?
Gv?:Truyện ngắn có cốt truyện ntn?
Câu thơ bảy tiếng trong bài thơ ngắt nhịp
2/2/3.
Thơ thất ngôn bát cú là một thể thơ
thông dụng trong các thể thơ đờng luật,
đợc các nhà thơ VN yêu chuộng.
- Đặc điểm.
+ Bài thơ có 7 chữ trong mỗi câu.
+ Bài thơ gieo vần bằng.
+ Ngắt nhịp 2/2/3
Thơ có nhạc điệu riêng giúp ta có thể
cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn yêu nớc
của PBC, PCT
2. Lập dàn bài.
a, Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể
thơ thất ngôn bát cú.
b, Thân bài:
+ Nêu các đặc điểm của thể thơ
+ Số câu số chữ trong mỗi bài thơ
+ Quy luật bằng trắc của thể thơ.
+ Cách ngắt nhịp phổ biến trong mỗi
dòng thơ
c. Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp,
nhạc điệu của thể thơ.
Ghi nhớ: SGK.
II. Luyện tập:
Thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn.
* Tìm hiểu đề.
* Tìm ý, lập dàn ý.
Truyện ngắn là hình thức tự sự nhỏ.
Cốt truyện của truyện ngắn thờng diễn ra
trong một thời gian không gian hạn chế.