Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 29: Qua đèo ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.93 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8:. Tiết 29 Tiết 30 Tiết 31, 32. Tiết 29 Vàn hoüc. : Qua âeìo Ngang : Bạn đến chơi nhà : Viết bài tập làm văn số 2 tại lớp. QUA ÂEÌO NGANG - Bà Huyện Thanh Quan-. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan luïc qua âeìo. - Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú ( Đường luật) II. CHUẨN BỊ: - Thầy: nghiên cứu kỹ SGK, SGV, BTN V, tham khảo ca dao, nhạc, thơ, thơ Bà Huyện Thanh Quan, hình ảnh minh họa, bảng phụ... - Trò: Đọc kỹ văn bản ở SGK. Xem chú thích, trả lời các câu hỏi ở phần “ Đọc và hiểu văn bản” III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ “ Bánh trôi nước” - Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. - Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. - Cho một câu hát than thân bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”. Chỉ ra mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ “Bánh trôi nước” với câu hát than thân đã cho. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là một địa danh nổi tiếng trên đất nước ta. Đã có nhiều thi nhán laìm thå vënh Âeìo Ngang nhæ: Cao Baï Quaït coï baìi “Âàng Hoaình Sån” (lên núi Hoành Sơn); Nguyễn Khuyến có bài “Quá Hoành Sơn” (Qua núi Hoành Sơn)...nhưng có lẽ bài thơ viết về Đèo Ngang được nhiều người biết và yêu thích nhất vẫn là bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. b. Tiến trình tổ chức các hoạt động:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy Hoảt âäüng 1: - Giới thiệu tác giả và nhận dạng thể thå cuía baìi thå QÂN - Ghi tãn baìi thå, taïc giaí lãn baíng. - Cho cả lớp đọc thầm các chú thích. - Gọi 1 HS đọc chú thích về tác giả, thể thơ của tác phẩm. - Thân thế của nhà thơ có gì nổi bật? + Bà để lại 6 bài thơ Đường luật trong âoï coï baìi QÂN - Đọc mẫu một lần, hướng dẫn đọc: Tình cảm, tha thiết chậm rãi. Treo baíng phuû coï cheïp baìi thå. - Căn cứ vào lời giới thiệu bước đầu về thơ thất ngôn bát cú Đường luật ở chú thính, em hãy nhận dạng thể thơ của bài QĐN về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần, phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 Gạch chân ngay trên bài thơ phần gieo vần, phần đối. + Chuyển ý sang phần phân tích. Hoảt âäüng 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong bài thơ (cáu 2, 3 sgk/103) + Yêu cầu HS đọc lại 2 câu đầu - Cảnh Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? - Thời điểm này có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả? GV: Đó là thời điểm dành cho sự đoàn tụ: mọi người mau trở về nhà, chim bay về tổ, khói bếp buổi chiều. Hoảt âäüng cuía troì. Ghi baíng I. Giới thiệu:. - Đọc thầm, lắng nghe bạn đọc chuï thêch. 1. Taïc giaí: - Tên thật: Nguyễn Thë Hinh - Dựa vào chú thích để trả lời: - Nữ sĩ tài danh của Bà là nữ sĩ tài danh hiếm có Văn học Trung đại. cuía Vàn hoüc Trung âaûi 2.Tác phẩm: - 2 HS đọc diễn cảm.. - Nhận dạng: Bài thơ có 8 câu, - Thể thơ thất ngôn mỗi câu 7 chữ, gieo vần a ( tà/ bát cú đường luật. hoa/ nhaì/ gia/ ta). II.Tçm baín:. hiểu. vàn. - 1 Hs đọc lại 2 câu đầu của 1.Cảnh Đèo Ngang baìi thå - Căn cứ “bóng xế tà” xác định thời gian trong bài thơ là buổi chiều tà. - Dễ khơi gợi nỗi niềm cảm xúc của người xa nhà.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vương trên các mái nhà gợi sự ấm cúng, xum họp dễ làm người xa nhà hoặc khách di đường nhớ nhà, tủi thán. - Em hãy nêu câu ca dao hoặc câu thơ, bài hát em biết mà tâm trạng nhân vật được bộc lộ ở thời điểm naìy. 1HS âoüc laûi 6 cáu thå (1 6) - Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết nào?. + Về không gian, thời gian, cảnh vật, âm thanh, cuộc sống con người.. - Tìm trong số bài ca dao đã học: chiều chiều...chín chiều.. - HS phát hiện: Cảnh vậy gồm coï coí, cáy, hoa, laï, daîy nuïi, con sông,cái chợ với mấy túp nhà, có tiếng chim cuốc và chim đa đa, có vài chú tiều phu. - Ở câu thứ 2, từ nào được lặp lại - “chen’’ lặp lại nhiều lần. nhiều lần? - Điệp từ “chen” và phép liệt kê (cỏ - Thiên nhiên rậm rạp, đầy sức cây,đá, lá, hoa) trong câu thơ gợi sống, có vẻ hoang vu nhưng vẫn đẹp. cảnh thiên nhiên như thế nào? +Chuyển ý: trên nền cảnh thiên nhiên hoang sơ ấy có bóng dáng con người và hơi hướng cuộc sống của con người. + Âoüc cáu 3, 4. - Phát hiện, nhận xét. - Em có nhận xét gì về cách đặt câu, + đảo ngữ, phép đối. dùng từ ở đây? + Từ láy: lom khom lác đác - Các từ láy gợi cho em cảm xúc gì - Cảnh buồn vắng, có cuộc về cảnh vật và con người? sống của con người nhưng ít GV giảng lướt câu 5,6: Tiếng chim ỏi, càng làm cảnh vật tăng vẻ đa đa, chim cuốc văng vẳng làm cho hoang sơ. không gian càng vắng vẻ, hoang sơ hån. - Em hãy nhận xét về cảnh tượng - HS nhận xét chung Âeìo Ngang qua sæû miãu taí cuía taïc giaí.. Lop7.net. - Dùng phép liệt kê, phép đối, đảo ngữ, từ láy.. - Caính Âeìo Ngang baït ngaït nhæng hoang sơ,buồn vắng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3: hướng dẫn HS tìm hiểu tâm trạng của nhà thơ (khai thác cáu 5,6 sgk). - Em haîy hçnh dung tám traûng cuía BHTQ khi qua Âeìo Ngang. - Qua cách nhìn, cách tả cảnh vật em thấy nhà thơ có tâm trạng thế naìo? - Em có nhân xét gì giữa 2 từ đầu và cuối 2 câu thơ 5,6? Nhớ nước - quốc quốc. Thæång nhaì - gia gia. + Giải thích tên 2 loại chim, kể lại tích Thục Đế mất nước hồn biến thành chim quốc, kêu nhớ nước đến nhỏ máu ra mà chết. - Theo em 2 câu thơ có cho thấy nỗi niềm gì của tác giả không? GV giảng rõ nhìn cảnh núi đèo nhớ quá khứ vàng son của dân tộc, nhìn cảnh dân cư thưa thớt mà nhớ tới gia đình. Nỗi nhớ xé ruột, dai dẳng triền miên như tiếng chim cuốc, lòng thương nhà không biết san xẻ cùng ai Chốt lại, ghi bảng. Chuyển ý: - Câu thơ nào trực tiếp tả tình? -Đó là tâm trạng thế nào? - Nói đến một mảnh tình riêng giữa cảnh trời, non, nước bao la ở Đèo Ngang có gì khác với cách nói một maính tçnh riãng trong mäüt khäng gian chật hẹp? Hoạt động 4:Tổng kết nội dung, nghệ thuật.. 1 HS âoüc laûi baìi thå.. 2.Tám traûng cuía nhaì thå.. - Suy nghĩ, không trả lời. - Cảnh vật buồn và lòng người - Mượn cảnh nói tçnh. cũng buồn. - Phát hiện: Có hiện tượng đồng âm nhưng không phải vô tình mà có ẩn ý.. - Nhớ nước, thương nhà.. Tâm trạng buồn, cô âån. + Nỗi nhớ da diết của tác giả: nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước. - HS đọc 2 câu cuối. - Cô đơn tận cùng.. - Trực tiếp tả tình: nỗi cô đơn tận cùng. - Đối chiếu, giả định để có câu - Cảnh càng rộng lớn lòng càng cô trả lời: nỗi cô đơn càng tăng. âån.. III.Tổng kết. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Em có nhận xét gì về nghệ thuật cuía baìi thå? - Tóm lại bài thơ thể hiện nội dung gç? Yêu cầu học sinh ghi nhớ. Hoạt động 5: Luyện tập. BT1: nhóm thảo luận, đại diện trình baìy. - Tìm hàm nghiã của cụm từ “ta với ta”. - Trang nhã, biểu cảm. - Tâm trạng của nhà thơ khi Ghi nhớ sgk/104 tới Đèo Ngang. - 2 HS đọc ghi nhớ. IV.Luyện tập 1. Ta với ta là mình với chính mình, rất cä âån. - Thảo luận.. 4. Củng cố: 2 phương thức: Tả cảnh ngụ tình, tả tình trực tiếp 5. Dặn dò: Học thuộc lòng, học bài, thuộc ghi nhớ/104, soạn bài Bạn đến chơi nhaì.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 30 Văn học:. BẠN ĐẾN CHƠI NHAÌ - NGUYỄN KHUYẾN -. I.Mục tiêu cần đạt: Giuïp HS: - Cảm nhận được tình bạn đậm đà, hồn nhiên của Nguyễn Khuyến. - Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú ( Đường luật) II.Chuẩn bị: - GV: Đọc sgk, sgv, soạn bài.Chuẩn bị phim, đèn chiếu. - HS : Soản baìi theo cáu hoíi sgk. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Qua Đèo Ngang. - Đọc thuộc lòng bài QĐN của Bà Huyện Thanh Quan. - Nhận xét cảnh Đèo Ngang. - Qua bài thơ tác giả thể hiện tâm trạng gì? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tình bạn là một trong những đề tài có truyền thống lâu đời của lịch sử Văn học Việt Nam. “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến là một bài thơ thuộc loại hay nhất trong đề tài tình bạn và cũng là thuộc loại hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, thơ nôm Đường luật Việt Nam nói chung. b.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoảt âäüng cuía troì Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thêch. - Ghi tãn baìi thå, tãn taïc giaí lãn baíng. - Đọc và hướng dẫn HS đọc 3 lần bài 2 HS đọc diễn cảm bài thơ. thơ: Giọng chậm rãi, pha chút dí doím. 2 HS âoüc chuï thêch - Yêu cầu 2 Hs đọc chú thích - GV giới thiệu tác giả - Hướng dẫn chú thích 15 là những baín cheïp khaïc cuía baìi thå.. Lop7.net. Ghi baíng I. Giới thiệu:. 1. Tác giả: Nguyễn Khuyến (1835 1909) - Là một nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 2: Nhận dạng thể thơ của vàn baín. - Treo baíng phuû coï ghi baìi thå. - Bài “Bạn đến chơi nhà” thuộc thể thơ gì? Vì sao em biết? Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung và cách lập ý của bài thå. - Yêu cầu 1 HS đọc lại bài thơ. - Em hiểu câu thơ thứ nhất như thế naìo? Gợi ý: + Nội dung của câu thơ nói gç? + Thái độ của tác giả thế nào? Nói cho HS biết cách, hướng phân tích so với bố cục 4 phần của một bài Đường luật. - Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phaỉ tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà?. Phát hiện, lí giải: 2. Baìi thå: - Thể thơ: Số câu, số chữ, cách hiệp vần ( a, oa) phép đối ở - Thể thơ thất ngôn cáu 3 -4, 5 - 6 bát cú Đường luật, viết bằng chữ Nôm II. Tìm hiểu văn baín. - 1 HS âoüc laûi baìi thå - Suy nghĩ, trả lời: Đã lâu rồi hôm nay Bác mới 1. Lời chào đón đến chơi. Tác giả mừng rỡ, baûn. thấy việc đó thật quý hoá. - Tæû nhiãn, chán tình, mừng rỡ.. - Suy nghĩ, căn cứ thực tế cuộc sống để có câu trả lời: Tiếp đãi bạn đàng hoang một bữa cơm rượu đầy đủ, có vài món ngon tỏ lòng hiếu khách. - Nhưng hoàn cảnh của Nguyễn - 1HS đọc 6 câu tiếp theo. 2. Hoàn cảnh tiếp Khuyến thì ra sao ta hãy đọc 6 câu baûn: tiếp theo. - Qua 6 câu thơ tiếp theo thì hoàn - Nêu nhận xét: Không có gì - Không có gì để cảnh tiếp bạn của Nguyễn Khuyến để tiếp bạn, không có trẻ ở nhà tiếp bạn lại là thế nào? Em hãy chứng minh để sai bảo, không gần chợ để nhận xét đó bằng các chi tiết cụ thể. mua sắm, không quăng chài bắt cá được vì ao hôm nay sâu quá, không bắt được gà vì vườn quá rộng lại rào thưa, không có rau vì cải chửa ra cây, cà thì mới nụ, bầu vừa rụng rốn, mướp lại đương ra. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hoa, cả trầu cũng không nốt. - Không có vật chất gì để đaùi baûn. - Em hình dung giọng điệu, thái độ - Có thể phán đoán khác nhau: của nhà thơ như thế nào khi nói Băn khoăn họăc nói như đùa. những điều không có này? - Giảng thêm: Nhà thơ như cố ý nhấn mạnh vào tình huống này, dùng cách nói cường điệu Cứ theo cách nói của tác giả thì nhà Nguyễn Khuyến không phải là không có thức ăn để tiếp khách mà là do đúng lúc không có người để lo lắng nấu nướng, lại không đúng thời vụ, thời điểm nên có mà không có. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tình bạn của nhà thơ. - Nhà thơ nói nhiều đến những - Tác giả dụng ý gì khi cố tình tạo cái không có để làm nổi bật một cái có thật thiêng liêng, tình huống đặc biệt như vậy? cao quyï, âoï chênh laì tçnh baûn của 2 người. - Câu thơ thứ 8 và riêng cụm từ “ta - Không có gì nhưng có tình bạn, có cái cần có, có “ta với với ta” nói lên điều gì? ta” là đủ rồi. - Câu thơ này có vai trò khẳng định - Câu 8 có vai trò quyết định điều gì về tình bạn của nhà thơ? trong việc bộc lộ tình cảm của ( Giaïo duûc HS quyï troüng tçnh baûn) Nguyễn Khuyến với bạn mình: Khẳng định tình bạn - Em hãy so sánh cụm từ “ta với ta” gắn bó keo sơn, bất chấp mọi trong bài thơ với cụm từ “ta với ta” điều kiện. trong baìi QÂN. - HS so sánh rút ra nhận xét. + Cũng đại từ “ta với ta” + “Ta với ta” trong bài QĐN nhæng yï nghéa khaïc nhau. là một mình với chính mình Dường như có một tiếng cười xoà và biểu lộ sâu sắc và thấm thía rồi sau đó ta thấy cả 1 tình bạn vô nỗi cô đơn của tác giả.. Lop7.net. - Caïch noïi hoïm hỉnh, cường điệu. - Tiếp bạn không phải bằng vật chất 3. Tçnh baûn cuía nhaì thå. - Cố ý tạo tình huống đặc biệt để làm nổi bật tình bạn.. - Câu thơ cuối khẳng định một tình bạn đậm đà, thắm thiết, không điều kiện, do hiểu nhau maì coï.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cùng quý giá “ta với ta” thể hiện một sự đồng nhất, trọn vẹn giữa chủ với khaïch. - Em hãy nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ. - Coìn kên âaïo bäüc läü chuït tæû haìo chân chính về tình bạn ấy. Một đôi baûn tri ám tri kyí (âoüc thãm) Hoạt động 5: Tổng kết, ghi nhớ. - Tóm lại bài thơ đã lập ý bằng cách nào và thể hiện tình cảm gì? - Yêu cầu 2 HS đọc to ghi nhớ. Dặn Hs về học ghi nhớ. Hoạt động 6: Luyện tập. BT1: làm BT1 tại lớp, theo nhóm. - Ngôn ngữ bài nào giản dị, gần gũi với đời thường hơn? - Ngôn ngữ cả hai bài đều có tác dụng diễn tả nội dung như thế nào?. + “ta với ta” trong bài thơ này là tôi với bác, là chúng ta với nhau, là một sự gắn bó. - Tổng kết bài học, hướng vào III. Tổng kết ghi nhớ Ghi nhớ sgk/ 105 Đọc ghi nhớ sgk/105. IV.Luyện tập: 1a. So saïnh ngän - suy nghé, so saïnh. ngữ -Baìi SPCL : ngän - Diễn tả nội dung một cách ngữ chau chuốt, từ sâu sắc ngữ giàu hình ảnh -Baìi BÂCN: ngän ngữ bình dị, gần với ngän ngữ đời thường Đều diễn tả sâu sắc näüi dung. 1b. “Ta với ta” trong baìi QÂN laì mçnh với chính mình. “ta 4. Củng cố: nhắc lại cách nói hóm với ta” trong bài hènh cuía nhaì thå. BĐCN là tôi với 5 Dặn dò: HS chuẩn bị đề a, e/ 88 để bác, là chúng ta với làm bài viết số 2 ( 2 tiết) tại lớp. nhau, thể hiện sự gắn bó trọn vẹn.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 31, 32:. VIẾT BAÌI TẬP LAÌM VĂN SỐ 2 - VĂN BIỂU CẢM-. I.Mục tiêu cần đạt: HS viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật, thể hiện tình cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta. II.Chuẩn bị: -GV: đáp án, biểu điểm. -HS: Chuẩn bị bài theo đề sgk. “Loài cây em yêu”. III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuản bị của HS. 3.Bài mới: -Chép đề lên bảng: Loài cây em yêu. -Theo dõi giờ làm. 4.Củng cố: Thu bài, nhận xét. 5. Dặn dò: Soạn bài. Yêu cầu: 1. Hình thức: Bố cục 3 phần rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, liên kết chặt chẽ, chữ viết sạch seî. 2. Nội dung: HS phải chọn một loài cây mà mình thực sự yêu mến, thể hiện sự hiểu biết về nó, nêu được tình cảm của mình đối với cây, lí do mà mình yêu cây. Bài văn phải miêu tả chi tiết về cây, tình người đối với cây và tình cảm biểu hiện phải chân thành. Biểu điểm: Điểm 9-10: Bài làm tốt, đạt các yêu cầu trên. Văn hay, có cảm xúc, viết tự nhiên. Điểm 7-8: Bài khá. Xác định đúng yêu cầu của đề, hiểu cách làm bài biểu cảm. Diễn đạt khá, có vài ba câu còn dài hoặc chưa sinh động. Không quá 2 lỗi chính tả. Điểm 5- 6: Bài làm trung bình.Chưa nắm vững cách viết nên cảm xúc có nhưng chưa được diễn đạt sinh động tự nhiên, hiểu biết không nhiều về cây cối. Điểm 3- 4: Bài làm sa vào miêu tả, chưa nêu được cảm xúc ( dù trực tiếp hay gián tiếp), mắc nhiều lỗi chính tả hoặc diễn đạt. Điểm 1- 2: Bài yếu, sơ sài hoặc không đúng kiểu bài. Bỏ giấy trắng.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×