Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 41)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.98 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngaìy soản :3/9/08. Tiết 1 Vàn hoüc. TUẦN 1 Tiết 1: Cổng trường mở ra Tiết 2: Mẹ tôi Tiết 3: Từ ghép Tiết 4: Liên kết câu. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lê Lan. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận và hiểu những tình cảm thiêng liêng và đẹp đẽ của người mẹ dành cho con nhân ngày khai trường, từ đó rút ra thái độ của con cái đối với cha mẹ phải như thế nào. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, STK, chuẩn bị bảng phụ - Trò: Đọc văn bản, suy nghĩ theo câu hỏi hướng dẫn trong mục ''đọc và hiểu văn bản'' sgk/8, chuẩn bị giấy bóng. C. Tiến trình lên lớp: Bước 1: Ổn định Bước 2: Kiểm tra. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi bài... Bước 3: Bài mới. Giới thiệu bài: Giáo viên có thể bắt đầu bài giảng bằng cách nêu câu hỏi gợi lại kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên của mỗi học sinh: Ngày khai trường đầu tiên ai đưa em đến trường? Em có nhớ đêm trước ngày khai trường mẹ đã làm gì cho em? --> Từ đó giáo viên dẫn vào bài mới: Qua bài học hôm nay, chúng ta sẽ hiểu được trong đêm trước ngày khai trường để vào học lớp một của con, những người mẹ đã làm gì và nghĩ gì. Hoạt động của thầy HOẢT ÂÄÜNG 1: ÂOÜC VAÌ TÇM HIỂU CHÚ THÍCH. - GV đọc mẫu toàn văn bản. - Gọi hs đọc lại, uốn nắn cách đọc cho hs. - Yêu cầu các em đọc chú thích về tác giả và chú thích về từ khó. ? Ngoài những từ khó đã nêu trong. Hoảt âäüng cuía troì. Ghi baíng I. Giới thiệu văn baín: - HS chuï yï nghe gv âoüc; âoüc laûi baìi - Taïc giaí: Lê Lan. vàn theo chè âënh cuía giaïo viãn. - Trêch baïo Yãu Trẻ số 166 Thành - 1 hs đọc chú thích về tác giả. - 1 hs đọc chú thích về từ khó - có phố Hồ Chí Minh ngaìy 1.9.2000 thể nêu những từ chưa hiểu nghĩa.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 7. phần chú thích, các em còn gặp những từ nào khó hiểu nữa? HOẠT ĐỘNG2: TÌM HIỂU VÀN BAÍN ? Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tắt đại ý của bài văn bằng một vài câu ngắn gọn. - Gọi hs đọc đoạn từ ''vào đêm trước... thế giới mà mẹ hướng vào'' vaì âoản ''Âãm nay mẻ khäng nguí được... thế giới kì diệu sẽ mở ra''. ? Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau? ? Khi nhìn con ngủ, người mẹ đã nghĩ gì về giấc ngủ của đứa con? ? Qua đó em có nhận xét gì về tâm trạng của đứa con? ? Trái với con, tâm trạng của người mẹ được miêu tả như thế nào? ? Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ được?. ? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường để lại dấu ấn thật sâu đậm trong lòng người mẹ?. ? Vậy em có nhận xét gì về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con? - Giaïo viãn giaíng thãm:. Nguyễn Văn Hà. II. Tìm hiểu văn baín: - HS có thể nêu đại ý: Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường lần đầu tiên của con.. 1/ Tám traûng cuía hai meû con.. HS phát hiện chi tiết: ''Giấc ngủ đến với con thật dễ dàng... trong lòng con không có mối - Con: háo hức, bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày vô tư, thanh thản. mai thức dậy cho kịp giờ''. - Mẹ: Thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên. - HS có thể có nhiều cách lí giải khác nhau: + Người mẹ không ngủ được vì lo lắng cho con. + Vì bâng khuâng nghĩ về ngày khai trường năm xưa của mình... - HS: Mẹ nhớ sự nôn nao hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng bên ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào. Meû: báng khuáng, xao xuyến nhớ về ngày đầu tiên mẹ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Trong đêm trước ngày khai trường của con, người mẹ đã chuẩn bị thật chu đáo cho con và tin rằng con mình đã lớn rồi, nên thực sự người mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Nhưng sự việc ngày đến trường đầu tiên của con đã gợi lại trong lòng người mẹ một cảm xúc bâng khuâng xao xuyến nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình - Từ đó mẹ muốn ghi vào lòng con cái ấn tượng ban đầu ấy. ? Như vậy, theo em người mẹ trong bài ngoài việc lo lắng cho con về vật chất như bao bà mẹ khác, còn mong muốn mang đến cho con điều gì nữa? ? Trong bài văn, có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?. ? Cách viết này ta thường gặp trong loải vàn baín naìo? Nọ cọ tạc dủng như thế nào?. Nguyễn Văn Hà. âi hoüc.. - HS: Người mẹ không những lo lắng cho con về vật chất mà còn mong muốn bồi dưỡng cho con có được một tâm hồn, tình cảm, cảm xúc tinh tế sâu sắc đối với trường học ngay từ buổi đầu tiên đến trường. - HS trao đổi nhóm và có thể trả lời: Người mẹ không trực tiếp nói với con hay với ai cả - Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con, nhưng thật ra đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỉ niệm riêng của mçnh. - HS: Cách viết này thường gặp trong văn biểu cảm. Nó có tác dụng làm nổi bật được tâm trạng, khắc họa được tâm tư tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp. 2/ Vai troì cuía nhà trường đối với thế hệ trẻ:. - HS đọc đoạn từ ''Mẹ nghe nói ở Nhật... đi chệch cả hàng vạn dặm sau naìy'' ? Từ ngày khai trường đầu tiên của con, người mẹ nghĩ đến trách nhiệm - HS: của xã hội ở nước Nhật đối với + Ngày khai trường là ngày lễ của. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ văn 7. ngày khai trường như thế nào?. ? Em hãy nêu một số chi tiết miêu tả quang cảnh khai trường ở nước Nhật.. ? Vç sao toaìn xaî häüi laûi quan tám đến nhà trường như vậy?. ? Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? Bước 4: Củng cố: ? Kết thúc bài văn, người mẹ nói: ''bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra''. Em đã qua lớp Một, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu ấy là gì? HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP: BT 1: HS.... Nguyễn Văn Hà. toaìn xaî häüi. + Không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiãn cho giaïo duûc. - HS: Quang cảnh khai trường ở nước Nhật. + Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ đến trường. + Đường phố được dọn quang đãng vaì trang trê tæåi vui. + Tất cả các quan chức nhà nước đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường lớn, nhỏ... -HS: Vì nhà trường giữ một vai trò rất quan trọng đối với cuộc đời của mỗi con người: cho ta tri thức, dạy ta biết đạo lý làm người, bồi dưỡng tình cảm cho mỗi chúng ta... - HS trao đổi nhóm và đại diện đọc trước lớp: ''Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục... chệch cả hàng dặm sau này''. - Nhà trường giữ vai troì quan troüng trong việc đào tạo thế hệ trẻ.. - HS có thể trả lời theo cách riêng của mình, gv định hướng, gợi mở mäüt vaìi yï thêch. Ghi nhớ: Đọc ghi nhớ. trang 9. SGK. HS trao đổi ý kiến và lí giải vì sao ngày khai trường để vào lớp Một lại có dấu ấn sâu đậm.. Bước 5: Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc lại bài văn, học bài, học thuộc ghi nhớ. - Đọc phần đọc thêm. Làm tiếp BT 2. - Đọc bài ''Mẹ tôi'', suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn trong mục ''đọc và hiểu văn bản'' SGK/11,12.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Tiết 2 Vàn hoüc. Nguyễn Văn Hà. MEÛ TÄI A-mi-xi. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu và cảm nhận được tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái. B. Chuẩn bị: - Thầy: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, STK - Chuẩn bị đèn chiếu. - Trò: Đọc văn bản, suy nghĩ theo câu hỏi hướng dẫn trong mục ''đọc và hiểu văn bản'' sgk/11,12. C. Tiến trình lên lớp: Bước 1: Ổn định lớp. Bước 2: Kiểm tra: Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được qua bài ''Cổng trường mở ra'' là gç? Sau khi học sinh trả lời, GV nêu vấn đề: Có người đã nói: ''Trong thế giới có rất nhiều kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ''. Vâng, trong cuộc đời ta, người mẹ có một vị trí vô cùng thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó. Chỉ đến khi nào đó ta mắc phải lỗi lầm với mẹ, lúc nhận ra ta mới thấm thía điều thiêng liêng ấy. A-mi-xi, nhà văn nổi tiếng người Italia, cho chúng ta một bài học như thế qua bài văn Mẹ tôi. Bước 3: Bài mới. Hoạt động của thầy HOẢT ÂÄÜNG 1: ÂOÜC VÀN BAÍN VAÌ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH. - GV đọc mẫu toàn văn bản. - Gọi hs đọc lại, uốn nắn cách đọc cho hs. - Yêu cầu các em đọc chú thích về tác giả và chú thích về từ khó. ? Ngoài những từ khó đã nêu trong phần chú thích, các em còn gặp những từ nào khó hiểu nữa?. Hoảt âäüng cuía troì. Ghi baíng I. Giới thiệu văn baín. - HS chuï yï nghe gv âoüc; âoüc laûi 1) Taïc giaí: EÏtmän-âä A-mi-xi theo chè âënh cuía giaïo viãn. (1846-1908). Nhaì - 1 hs đọc chú thích về tác giả. - 1 hs đọc chú thích về từ khó - có văn I-ta-li-a. thể nêu những từ chưa hiểu nghĩa. 2) Tác phẩm: Trích từ truyện “Những tấm lòng cao cả” (truyện thiếu nhi 1886) HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VĂN II. Tìm hiểu bài BAÍN. vàn. Cho hs đọc lại đoạn đầu bài văn. Hs đọc đoạn đầu ? Bài văn là một bức thư. Hãy xác - HS nêu được bức thư do bố viết. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Nguyễn Văn Hà. định bức thư của ai gởi cho ai? Vì lí gởi cho con khi thấy con lỡ thốt ra do gç? một lời vô lễ với mẹ trước mặt cô giaïo. - GV cho hs âoüc âoản 2, 3 vaì 4. - Đọc theo yêu cầu của gv. ? Em hãy tìm trong bài văn những - HS tìm - liệt kê - gv đưa bảng phụ chi tiết thể hiện thái độ của người bố sau khi hs trả lời. đối với En-ri-cô? + Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố. + Bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. + Không bao giờ con được thốt ra một lời hỗn láo với mẹ. + Con phải xin lỗi mẹ. + Bố rất yêu con nhưng thà không có con còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ. ? Qua những lời lẽ trong bài văn, em - Buồn bã, tức giận. thấy bố En-ri-cô có thái độ như thế naìo? ? Sau khi học sinh nêu được thái độ buồn bã và tức giận, gv ghi bảng. ? Em có nhận xét gì về giọng điệu - Nêu được giọng điệu lúc nghiêm của người bố? Giọng điệu đó còn cho khắc, lúc nhỏ nhẹ thiết tha... thể chúng ta cảm nhận được tình cảm và hiện thái độ nghiêm khắc nhưng thái độ nào khác của người bố đối chân tình. với En-ri-cô và về người mẹ? - Nêu được thái độ và tình cảm quý trọng của người bố dành cho mẹ. Phát hiện được những chi tiết cần thiết. GV giảng thêm về tác dụng của việc sử dụng linh hoạt giọng điệu trong bài văn tự sự, kết luận, ghi bảng đầy đủ thái độ của người bố. ? Trong truyện có những chi tiết nào HS thảo luận, liệt kê: nói về người mẹ của En-ri-cô? + Mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi. Lop7.net. 1) Thaïi âäü vaì tình cảm người bố:. - Buồn bã, tức giận.. - Khuyãn con bằng thái độ nghiãm khắc nhưng tha thiết, chán tçnh. - Bức thư thể hiện loìng quyï troüng của người bố daình cho meû.. 2) Hçnh người mẹ.. aính.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Ngữ văn 7. ? Qua các chi tiết trên, em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người mẹ trong baìi vàn? - Sau khi học sinh phát biểu, GV giảng thêm, kết luận, ghi bảng. - GV cho hs trao đổi nhóm vấn đề sau: Qua những điều đã tìm hiểu trên, ta thấy thái độ buồn bã và tức giận của người cha có chính đáng không? Vç sao? - GV mời đại diện 1-2 nhóm phát biểu. - Cho hs tiếp tục tìm hiểu: Trong đoạn đầu bài văn, En-ri-cô nói: ''Đọc thæ täi xuïc âäüng vä cuìng''.. Nguyễn Văn Hà. thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... + Mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con.... Người mẹ giàu đức hy sinh, hết lòng lo lắng cho con.. HS trao đổi thống nhất được thái độ đó là chính đáng bởi với một người mẹ như thế, con không thể nào bất kính dù chỉ lỡ lời.. 3) Tám traûng cuía En-ri-cä. Xuïc âäüng vä cuìng.. Theo em En-ri-cô xúc động vì lí do HS nêu lí do theo cảm nhận riêng nào? Giải thích vì sao em chọn lí do của từng em. âoï? GV giảng thêm, kết luận: có thể có nhiều lí do, nhưng điều chính yếu laìm En-ri-cä xuïc âäüng khi âoüc thæ của bố là vì bố đã khơi gợi lại những kỉ niệm về người mẹ hết lòng lo lắng cho con, bộc lộ những tình cảm yêu quý và kính trọng của bố dành cho mẹ và khuyên bảo con với giọng điệu nghiêm khắc nhưng chân tình. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Ngữ văn 7. và tha thiết. ? Vì sao người bố không trực tiếp nói với con mà lại nói gián tiếp qua bức thæ? GV gợi ý: - Đối tượng nghe trực tiếp dễ tự ái. - Thời gian tiếp thu bằng lời và đọc thæ khaïc nhau. - GV mời đại diện nhóm phát biểu. GV bổ sung và kết luận: Nói gián tiếp qua bức thư là thể hiện sự tế nhị, kín đáo, giúp cho con có thời gian suy ngẫm về lỗi lầm của mình, thấm thía hơn, đồng thời người bố cũng nén được tức giận. Bước 4: Củng cố: ? Bài văn là bức thư của người bố gởi cho con, tại sao tác giả lại đặt tiêu đề laì "meû täi" ?. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. - GV cho hs đọc và thực hiện bài tập 1 SGK - GV mời 1 hoặc 2 hs tự kể về một lần mắc lỗi với mẹ của chính mình. - GV cho hs âoüc mäüt vaìi cáu ca dao nói về cha mẹ.. meû.. Nguyễn Văn Hà. Học sinh thảo luận nhóm và đại diện trả lời.. Học sinh nêu được những ý cơ bản: + Tất cả các chi tiết trong bài văn Ghi nhớ: Trang 12 SGK đều hướng về người mẹ. + Tình cảm và thái độ của bố dành cho meû. + Những lời khuyên bảo con phải biết trân trọng mẹ của mình. - Đọc ghi nhớ. - HS có thể đọc đoạn 2. - HS tự kể. - HS âoüc mäüt vaìi cáu ca dao quen thuäüc.. Bước 5: Hướng dẫn học ở nhà. - Đọc bài văn, học bài, học thuộc ghi nhớ. - Đọc phần đọc thêm, tiếp tục sưu tầm những tục ngữ, câu ca dao, dân ca nói về cha - Đọc bài từ ghép, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi, bài tập trong bài (SGK trang13-16).. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Tiết 3 Tiếng Việt. Nguyễn Văn Hà. TỪ GHÉP. A. Mục đích cần đạt: Giúp học sinh: - Giúp học sinh nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, STK Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) - Học sinh: Tự tìm hiểu trước bài mới, chuẩn bị giấy trong và bút. C. Tiến trình lên lớp: Bước 1: Ổn định Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh: SGK, vở, giấy trong... Bước 3: Bài mới. Giới thiệu bài: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về từ ghép (đã học ở cấp 1). Từ âoï. giới thiệu bài mới.. Hoạt động của thầy HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA CÁC LOẠI TỪ GHEÏP. Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo của từ gheïp chênh phuû. - GV trçnh baìy baíng phuû ghi caïc mẫu câu ở mục (1) trang 13. ? Trong các từ ghép (có gạch chân) ở những ví dụ trên, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? - GV ghi bảng 2 từ : bà ngoại, bà näüi. Hướng dẫn học sinh phân tích để so sánh vai trò của các tiếng trong cặp từ.. Hoảt âäüng cuía tro. Ghi baíng. I. Các loại từ ghép: 1/ Từ ghép chính phụ:. - HS quan saït caïc vê duû trãn baíng phuû, traí lời câu hỏi. - Hoạt động độc lập.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Nguyễn Văn Hà. - Bài tập nhanh: Gọi 2 học sinh lên - HS tự làm (2 em bảng điền thêm các tiếng vào sau làm trên bảng). các tiếng đã cho để tạo thành từ gheïp chênh phuû. Baì. ........... ........... ........... ............ ? Em có nhận xét gì về trật tự của - HS trả lời: Tiếng - Tiếng chính đứng trước, tiếng các tiếng trong những từ trên. chính đứng trước, phụ đứng sau. tiếng phụ đứng sau. ? Em hãy tự tìm một số từ ghép - Gọi 4 - 5 em trả chênh phuû tæång tæû. lời. Bước 2: Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép đẳng lập. - GV trình bày bảng phụ ghi các - Học sinh hoạt động 2/ Từ ghép đẳng lập: Bình đẳng mẫu câu ở mục (2) SGK trang 14. độc lập: quan sát về mặt ngữ pháp. ? Các tiếng trong các từ ghép quần bảng phụ và trả lời áo, trầm bổng (có gạch chân) có câu hỏi. phân ra tiếng chính, tiếng phụ khäng? Bước 3: Cho hs rút ra kết luận về 2 loại từ ghép. ? Vậy qua phân tích mẫu, em thấy HS đọc ghi nhớ (1) có mấy loại từ ghép? Nêu cấu tạo SGK trang 14. của từ ghép chính phụ? Từ ghép đẳng lập? Bước 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2, 3 SGK. (GV trình bày bảng phụ từng bài) HS quan sát bài tập, làm theo yêu cầu cuía giaïo viãn.  Bài tập thêm: GV đưa bảng phụ ghi đoạn văn: ''Mẹ còn nhớ sự HS đọc to bài văn và nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại lần lượt chỉ ra các đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi loại từ ghép.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Ngữ văn 7. vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào'' ? Em haỵy âoüc to âoản vàn vaì chè ra các từ ghép có trong đoạn văn và cho biết đó là loại từ ghép gì? HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NGHĨA CỦA TỪ GHÉP. Bước 1: Tìm hiểu nghĩa của từ gheïp chênh phuû: ? So sánh nghĩa của từ ''bà ngoại'' với nghĩa của từ ''bà'' em thấy có gì khaïc nhau? - GV đưa thêm một số từ ghép chính phụ để minh họa. Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của từ ghép đẳng lập. ? So sánh nghĩa của ''quần áo'' với nghĩa của mỗi tiếng ''quần'' ''áo'' em thấy có gì khác nhau?. Nguyễn Văn Hà. II. Nghĩa của từ ghép: 1) Từ ghép chính phụ: có tính chất phân nghĩa. HS: Nghĩa của từ gheïp chênh phuû heûp hơn nghĩa của tiếng chênh.. - HS: Nghĩa của từ 2) Từ ghép đẳng lập: có tính ghép đẳng lập khái chất hợp nghĩa. quaït hån nghéa cuía các tiếng tạo nên nó. ? Vậy nghĩa của từ ghép chính phụ - HS đọc phần ghi và từ ghép đẳng lập có gì khác nhớ 2 SGK trang 14. nhau? Từ ghép Lâu đời, xanh ngắt, nhà Bước 3: Lưu ý học sinh: chính phụ máy, nhà ăn, cười nụ. GV giới thiệu cho học sinh một số Từ ghép Suy nghĩ, chài lưới, cây đẳng lập cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi. từ ghép có một tiếng đã mất nghĩa (hoặc mờ nghĩa) như : - Tiếng ''má'' trong ''giấy má'' - Tiếng ''cáp'' trong ''quà cáp'' - Tiếng ''lách'' trong ''viết lách''... Luyện tập: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. GV hướng dẫn học sinh lần lượt - BT 1: HS tự làm - BT1: Xếp các từ ghép theo bảng phán loải. làm các bài tập 1, 4, 5 tùy theo thời theo từng cá nhân. gian coìn laûi.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Nguyễn Văn Hà. - BT 4: HS thảo luận - BT 4: nhóm, đại diện trả - Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở vì sách và vở là những lời. danh từ chỉ sự tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được. Còn sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ chung cả loại nên không thể nói một cuốn sách vở. - BT 5: HS thảo luận - BT5: nhóm, đại diện trả a) Không phải mọi thứ hoa màu hồng đều gọi là hoa hồng. lời. b) Em Nam noïi: ''Caïi aïo daìi cuía chị em ngắn quá'' nói như thế không có gì sai - vì áo dài là từ ghẹp chênh phủ chè mäüt loải áo,trong đó từ “dài” không nhằm mục đích chỉ tính chất sự vật. c) Khäng phaíi moüi loải caì chua đều chua cho nên có thể nói ''quả cà này ngọt quá'' - vì cà chua là từ ghẹp chênh phủ chè mäüt loải caì, trong đó từ ''chua'' không nhằm mục đích chỉ tính chất sự vật. d) Khäng phaíi moüi loải cạ maìu vàng đều gọi là cá vàng. Cá vàng là một loại cá kiểng được người ta nuôi trong chậu nhằm mục đích - BT 6, BT 7: HS giaíi trê. - BT 6: So sánh nghĩa của các từ làm ở nhà. ghép với nghĩa của những tiếng taûo nãn chuïng. - Mát tay: dễ đạt được kết quả tốt.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Nguyễn Văn Hà. + Mát: có nhiệt độ vừa phải gây cảm giác dễ chịu. + Tay: một bộ phận của cơ thể nối liền với vai. - Noïng loìng: coï tám traûng mong muốn cao độ muốn làm việc gì. + Nóng: có nhiệt độ cao hơn mức được coi là trung bình. + Lòng: bụng của con người, được coi là biểu tượng của mặt tám lê. - Gang thép: cứng cỏi, vững vàng đến mức không gì lay chuyển được. + Gang: hợp kim của sắt với carbon và một số nguyên tố, thường dùng để đúc đồ vật. + Thép: hợp kim bền, cứng, dẻo của sắt với một lượng nhỏ carbon. - Tay chân: người thân tín, người tin cẩn giúp việc cho mình. + Tay: một bộ phận của cơ thể nối liền với vai. + Chân: một bộ phận của cơ thể dùng để di chuyển. - BT7: Phân tích cấu tạo từ ghép. Máy hơi nước Than tổ ong Baïnh âa nem HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố. - GV nêu yêu cầu hs đọc lại các ghi nhớ. Bước 5: Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Laìm caïc BT coìn laûi.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Nguyễn Văn Hà. - Tìm hiểu trước bài mới (đọc - trả lời câu hỏi trong phần đọc và hiểu văn bản).. Tiết 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN TLV NS: I. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh thấy - Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần đượck thể hiện trên cả hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết. II. Chuẩn bị: - Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, STK. Chuẩn bị đèn chiếu. - Trò: Tự nghiên cứu bài mới và thực hiện các yêu cầu trong Sgk trang 17,18. III. Tiến trình lên lớp: Bước 1: Ổn định. Bước 2: Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Bước 3: Bài mới: GV có thể vào bài bằng cách đặt câu hỏi giải nghĩa các từ “liên” “kết” để giới thiệu bài (liên: liền; kết: nối - Liên kết là nối liền nhau, gắn bó với nhau). Hoạt động của thầy HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG VĂN BAÍN - GV âæa vê duû 1a/17 Sgk trãn baíng phuû. - Goüi HS âoüc lải âoản vàn. ? Đoạn văn trích từ văn bản nào? Của ai gởi ai? ? Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu như trên thì En-ri-cô có thể hiểu điều bố muốn nói chưa? ? Thế đoạn văn có mấy câu và mỗi câu người viết đã viết đúng ngữ pháp chæa? Näüi dung cáu vàn coï roî raìng khäng?. Hoảt âäüng cuía troì. Ghi baíng. - HS: Trích từ văn bản Mẹ tôi của I. Tính liên kết người bố gởi cho con. cuía vàn baín. - HS: chưa hiểu rõ.. - HS: + Đoạn văn gồm 5 câu. + Từng câu văn không sai ngữ pháp + Nội dung của các câu rất rõ ràng. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Nguyễn Văn Hà. ? Chúng ta đều biết rằng văn bản sẽ - HS: Vì ý của các câu văn trong không thể hiểu được rõ ràng khi các đoạn trên rời rạc không cùng hướng câu văn sai ngữ pháp hoặc ý nghĩa về một nội dung.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×