Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Dạy tiết 45- ngữ văn lớp 7- tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.87 KB, 10 trang )

Phần thứ nhất :
Lời nói đầu
1 . Lý do chọn đề tài :
a . Cơ sở thực tiễn :
Qua quá trình giảng dạy cũng nh những lần đi dự giờ đánh giá tiết dạy của
giáo viên tôi nhận thấy phần lớn giáo viên rất lúng túng khi dạy tiết này .
Hoặc là dạy trùng lặp làm cho ngời nghe có cảm giác nhàm chán , hoặc là do
bài soạn , bài dạy quá dài cho nên mặc dầu giáo viên đã chạy đua với thời
gian nhng trống đánh hết giờ mà bài dạy vẫn cha xong .
b . Cơ sở khoa học .
Hiện nay chúng ta đang quyết tâm đổi mới phơng pháp giảng dạy ở tất cả
các môn học trong chơng trình nhất là môn Ngữ văn . Bởi môn học này trớc
đây giáo viên hầu hết thực hiện theo phơng pháp đọc chép .
Chúng ta phải phát huy tính tích cực của học sinh trong học Ngữ văn chứ
không phải giáo viên cứ thao thao thuyết trình còn học sinh cứ cắm cúi ghi
chép . Học sinh phải động não suy nghĩ , phải tìm tòi phát hiện để tự mình
hiểu bài sâu hơn . Chính vì vậy trong bài soạn , bài giảng của mình giáo viên
phải trăn trở để thiết kế đợc một bài soạn khoa học , phù hợp để khi dạy đạt
đợc hiệu quả cao , vừa thực hiện đợc tích hợp , vừa thực hiện đợc tích cực .
Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy môn Ngữ văn yêu cầu tích hợp
ngang , hoặc tích hợp dọc... Nói một cách khác là khi dạy một văn bản nào
đó , nếu có điều kiện phù hợp thì chúng ta liên hệ theo chủ đề , chủ điểm ;
theo sự việc , hiện tợng cùng chủ đề , chủ điểm ...Từ đây có thể giúp chúng ta
vận dụng phơng pháp tích hợp khi soạn hoặc giảng một tiết dạy gồm hai văn
bản có cùng chủ đề t tởng , có nội dung và nghệ thuật gần giống nhau trong
phân phối chơng trình môn Ngữ văn .
Dựa vào cơ sở thực tiễn và cơ sở khoa học ở trên , tôi mạnh dạn đề xuất một
cách soạn , cách dạy tiết 45 trong phân phối chơng trình Ngữ văn 7 tập I gồm
văn bản Cảnh khuya và văn bản Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu ) của Hồ
Chí Minh nh sau :
2 . Nội dung của đề tài :


Soạn và dạy tiết 45 trong phân phối chơng trình ngữ văn 7
tập I gồm văn bản Cảnh khuya và văn bản Rằm tháng giêng nh
thế nào để đạt hiệu quả cao .
3 . Những điểm mới của đề tài :
a . Hiện tại phần lớn giáo viên Ngữ văn khi soạn và dạy tiết 45 này đều lệ
thuộc nhiều vào gợi ý và hớng dẫn soạn bài của sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập
1 . Trong phần Đọc Hiểu 2 văn bản này ở Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập I
có đến 7 câu hỏi nhằm định hớng cho Giáo viên và Học sinh đọc-hiểu bài
theo từng văn bản . Cũng chính từ 7 câu hỏi có tính chất định hớng tìm hiểu
bài nh vậy nên Sách giáo viên Ngữ văn 7 tập I NXB GD 2007 cũng thiết
kế bài dạy cho giáo viên tham khảo chủ yếu đi theo từng văn bản . Cụ thể nh
sau :
- Hoạt động 1 . Đọc và tìm hiểu chung về 2 bài thơ .
- Hoạt động 2 . Tìm hiểu vẻ đẹp của cảnh trăng rừng và tâm trạng của tác giả
trong bài Cảnh khuya ( câu 3 và 4 trang 142 SGK ) Sách Giáo viên Ngữ
văn 7 tập I , trang 158 .
- Hoạt động 3 . Tìm hiểu vẻ đẹp của hình ảnh không gian trong bài Rằm
tháng giêng ( Nguyên tiêu ) ( câu 4 và 5 trang 142 , SGK ) Sách Giáo viên
Ngữ văn 7 tập I , trang 159 .
- Hoạt động 4 . Tìm hiểu phong thái ung dung , lạc quan của Hồ Chí Minh
thể hiện trong hai bài thơ ( câu 6 trang 142 , SGK ) Sách Giáo viên Ngữ
văn 7 tập I , trang 160 .
- Hoạt động 5 . Tổng kết về giá trị nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ
( câu 7 trang 142 , SGK ) .
Nh vậy là dựa vào 7 câu hỏi của SGK , SGV đã thiết kế các hoạt động dạy
học tiết 45 trong phân phối chơng trình Ngữ văn 7 tập I ( gồm 2 văn bản :
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng ) nh trên . Trên cơ sở này , phần lớn giáo
viên soạn bài và giảng dạy theo tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
của SGV NXBGD 2007 . Nhìn vào thiết kế của sách GV , chúng ta nhận
thấy một cách rõ ràng rằng , nếu dạy theo cách này thì bài giảng rất rời rạc

và trùng lặp , bài dạy không có tính hệ thống và khái quát .
Bởi hoạt động 1 thì tìm hiểu chung về 2 bài thơ , hoạt động 2 lại tìm hiểu
cảnh và tâm trạng trong bài Cảnh khuya , nhng hoạt động 3 chỉ tìm hiểu cảnh
trong bài Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu ) , đến hoạt động 4 lại tìm hiểu
phong thái ung dung và lạc quan của Hồ Chí Minh trong 2 bài thơ và hoạt
động 5 thì tổng kết về giá trị nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ . Cách dạy
nh trên là không nhất quán ; khi thì tìm hiểu chung , khi thì tìm hiểu riêng ;
khi thì nhập vào , khi thì tách ra . Đấy là cha kể một số vấn đề mà SGV đa ra
để hớng dẫn GV và HS tìm hiểu cha thật chính xác nh vấn đề tìm hiểu phong
thái ung dung và lạc quan quan của Bác trong 2 bài thơ . Về vấn đề này nên
dựa vào kết quả cần đạt trong SGK và mục tiêu cần đạt trong SGV để hớng
dẫn học sinh cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc
của Bác qua 2 bài thơ chứ phong thái ung dung và lạc quan của Bác chỉ là
một ý nhỏ .
b . Đề xuất của bản thân là khi dạy bài này nên soạn và dạy gộp hai văn bản
lại với nhau theo những nội dung và nghệ thuật tơng đồng . Vì nh chúng ta đã
biết , khi nghiên cứu kỹ hai bài thơ này chúng ta thấy giữa chúng vẫn có
nhiều nét giống nhau : Về tác giả , về hoàn cảnh sáng tác , về nội dung cũng
nh về nghệ thuật . Chính vì vậy mà nhóm 2 bài thơ lại để dạy là hiệu quả
hơn . Đây cũng chính là một cách tích hợp phù hợp nhất .
Hơn nữa nh phần kết quả cần đạt trong sách giáo khoa cũng đã nêu rõ :
Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc của Hồ Chí
Minh biểu hiện trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng . Nắm đợc
thể thơ và những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ . Nh vậy qua kết quả
cần đạt mà sách giáo khoa yêu cầu , ngay từ đầu chúng ta cũng phần nào thấy
đợc một số nét tơng đồng trong hai bài thơ .Cho nên nếu dạy tách rời hai bài
thơ là không hợp lý , hiệu quả giờ dạy sẽ không cao .
Phần thứ hai :
Nội dung chính của đề tài : Thiết kế bài soạn giảng tích hợp
khi dạy tiết Ngữ văn 45 trong phân phối chơng trình ngữ văn

7 - tập i gồm 2 bài thơ : Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
( Nguyên tiêu ) của hồ chí minh .
A . Đọc Tìm hiểu chung .
1 . Hớng dẫn đọc :
- Lu ý học sinh khi đọc chú ý đến đặc điểm thơ tứ tuyệt .
- Giọng đọc rung động , xúc cảm , tha thiết , kính trọng .
2 . Tìm hiểu chung :
a/ . Tác giả , tác phẩm ( Giới thiệu sơ lợc ) :
- Tác giả : Hồ Chí Minh .
- Tác phẩm : +/ Hoàn cảnh sáng tác : Chiến khu Việt Bắc , trong
những năm đầu kháng chiến chống Pháp ( 1947 , 1948 ) .
+/Thể thơ : Dù viết bằng chữ Việt hay chữ Hán nhng
đều làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt .
b/ . Tìm hiểu chú thích ( SGK )
B . Tìm hiểu chi tiết văn bản .
1 . Tình yêu thiên nhiên của Bác qua 2 bài thơ .
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật , nội dung 2 câu thơ đầu của bài
Cảnh khuya .Về nghệ thuật chú ý nghệ thuật so sánh đặc sắc , điệp từ ngữ ,
nhân hoá -> cảnh khuya đẹp nh vẽ : tiếng suối , trăng , cổ thụ , hoa ... hoà
quyện , gắn bó nh con ngời của Bác với thiên nhiên => Bác rất yêu thiên
nhiên .
- Tơng tự nh vậy , GV hớng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật , nội dung 2 câu
thơ đầu của bài Rằm tháng giêng ( Dựa vào phiên âm bài thơ - chứ không
phải bản dịch thơ - để khai thác nghệ thuật mới chính xác ) : Cảnh đêm trăng
rằm tháng giêng rất đẹp ở chỗ trăng vừa tròn , tất cả mọi cảnh vật đều nhuốm
màu xuân ( giang , thuỷ , thiên ) =>Phải có một tâm hồn yêu thiên nhiên tha
thiết thì mới có đợc những từ ngữ , hình ảnh đẹp , đầy sức sống và tuyệt vời
nh vậy .
=> Qua bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng ta cảm nhận đợc tình yêu thiên
nhiên của Bác rất thiết tha , gắn bó .

GV chuyển tiếp : Nhng nội dung quan trọng hơn trong 2 bài thơ mà tác giả
muốn đề cập đến không phải là tình yêu thiên nhiên đơn thuần mà là tình
yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nớc của Hồ Chí Minh .
2 . Tình yêu đất nớc của Hồ Chí Minh qua 2 bài thơ .
a/ . Đêm ở núi rừng Việt Bắc cảnh khuya đẹp nh vẽ , còn ngời cha ngủ -> Vì
lý do gì ? Vì cảnh khuya đẹp hay vì lý do khác ? Lý do này nói lên điều gì ?
->Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà => Tấm lòng yêu nớc sâu sắc ; luôn lo lắng
cho đất nớc ; trách nhiệm vì dân , vì nớc trách nhiệm lớn lao .
b/ . Đêm Rằm tháng giêng cảnh trời mây , sông , nớc hoà quyện với nhau hết
sức hấp dẫn . Trớc cảnh đẹp nh vậy có phải chủ yếu Bác đi thởng ngoạn
không? Hay làm công việc khác ? Làm nh thế nào ? Qua công việc đó ta cảm
nhận đợc điều gì ở Bác ?

×