Tuần 19 Tiết: 37 Ngày soạn: 28/12/2010
Lớp dạy: 9A1 Ngày dạy: 31/12/2010
Chương III:
GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong
đó có một cung bị chắn. Học sinh thấy được sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và góc ở tâm
chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn.
- Kỹ năng: Học sinh đo thành thạo góc ở tâm bằng thước đo góc, so sánh hai cung trên
một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dung được định lý về “Cộng hai
cung”. Rèn luyện kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic.
- Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình và đo
góc.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ
- Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ nhóm
III/ Tiến trình lên lớp:
1, ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
<Giáo viên dành thời gian giới thiệu sơ lược về nội dung của chương>
3, Bài mới:
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
HĐ1: Nắm định nghĩa góc
ở tâm
- Gv vẽ hình lên bảng, giới
thiệu góc AOB là góc ở tâm
?Nhận xét về đỉnh và cạnh
của góc ở tâm AOB?
- Gv chốt lại, ?Thế nào là góc
ở tâm?
- Gv yêu cầu hs đọc định
nghĩa góc ở tâm ở sgk
- Gv giới thiệu “cung nhỏ”,
“cung lớn”, “cung bị chắn”,
các ký hiệu thường dùng
?Nhận xét về số đo của góc ở
tâm?
HĐ2: Số đo cung
- Gv giới thiệu các định nghĩa
như sgk
- Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk
?Nhận xét về số đo của cung
lớn, cung nhỏ?
HĐ3: So sánh hai cung
- Hs vẽ hình vào vở,
nhận biết góc ở tâm
- Hs quan sát hình vẽ và
trả lời
- Hs trả lời
- 2 hs lần lượt đứng tại
chổ đọc
- Hs chú ý theo dõi, nắm
các yếu tố và các ký hiệu
- Hs hiểu được
α
là góc
ở tâm thì
00
1800 ≤≤
α
- Hs chú ý theo dõi, nắm
các định nghĩa
- Hs đọc ví dụ sgk
- Hs nêu chú ý, có thể
dựa vào chú ý sgk
- Hs chú ý theo dõi, kết
1, Góc ở tâm:
a, 0 < α < 180
0
b, α = 180
0
* Đ/n: Góc có đỉnh trùng với đường
tròn đươc gọi là góc ở tâm
- Cung AmB là cung bị chắn biở
góc AOB
- α là góc ở tâm thì
00
1800 ≤≤
α
2, Số đo cung:
* Đ/n:
+ sđAmB = sđAOB
+ sđAnB = 360
0
- sđAmB
+ Số đo của nữa đường tròn bằng
180
0
* Chú ý: (sgk)
3, So sánh hai cung:
Tập giáo án Hình học 9 Người soạn: Trang 1
A
B
O
α
m
n
D
C
O
Tuần 19 Tiết: 37 Ngày soạn: 28/12/2010
Lớp dạy: 9A1 Ngày dạy: 31/12/2010
- Gv giới thiệu như sgk, ghi
tóm tắt lên bảng
- Yêu cầu hs làm ?1 sgk
- Gv quan sát, hướng dẫn cho
một số hs yếu kém
HĐ4: Định lý về cộng hai
cung
- Gv vẽ hình lên bảng, giới
thiệu điểm C nắm giữa hai
điểm A và B,
?Dự đoán số đo của các góc
AOC, COB và AOB?
- Từ đó gv nhận xét nêu định
lý
- Gv yêu cầu hs làm ?2 theo
nhóm 4 em
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để
nhận xét, yêu cầu các nhóm
còn lại đổi bài cho nhau để
đánh giá
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận
xét sửa sai bài của hai nhóm
ở bảng
- Gv nhận xét chốt lại, đưa ra
bài giải mẫu
- Gv thu kết quả đánh giá
hợp sgk, ghi vở
- Hs hoạt động cá nhân
làm ?1 sgk
- Hs vẽ hình vào vở
- Hs trả lời
- Hs đọc định lý sgk
- Hs hoạt động theo
nhóm 4 em, làm ?2 vào
bảng phụ nhóm
- 2 nhóm nộp bài, các
nhóm khác đổi bài để
nhận xét đánh giá
- Hs tham gia nhận xét
bài của nhóm bạn, tìm ra
bài giải mẫu
- Hs căn cứ để đánh giá
- Hs nộp kết quả đánh
giá
Ta chỉ so sánh hai cung trong một
đường tròn hoặc trong hai đường
tròn bằng nhau
+ Nếu sđAB = sđCD ⇒ AB = CD
+ Nếu sđAB > sđCD ⇒ AB > CD
4, Khi nào thì sđAB=sđAC+sđCB
Điểm C nằm trên Điểm C nằm trên
cung nhỏ AB cung lớn AB
* Định lý:
Nếu C là một điểm nằm trên cung
AB thì:
sđAB = sđAC + sđCB
?2
<Bảng phụ nhóm>
4, Củng cố:
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 1 sgk, giải thích
- Hướng dẫn hs làm bài tập 2 sgk
5, Hướng dẫn về nhà
- GV hệ thống chốt lại kiến thức chính của bài, nhấn mạnh khái niệm và định lý về
tiếp tuyến của đường tròn
- Học và nắm chắc ba vị trí của đường thẳng và đường tròn. Làm các bài tập 18-20
sgk
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau
Tập giáo án Hình học 9 Người soạn: Trang 2
C
B
O
A
A
B
C