Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài soạn ÔN ĐH Hóa năm 2011 số 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.83 KB, 12 trang )

ĐỀ 10
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 1; 2
Đốt cháy 4g hiđrocacbol mạch hở A ( ở thể tích trong điều kiện thường) cần 8,96 lít O
2
(đkc).
1 A có thể thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây :
A. Ankan
B. Anken
C. Ankin
D. Cycloankan
2 Chỉ ra phát biểu đúng về A :
A. A có thể tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
B. A có thể cộng nước cho ra rượu đơn chức no.
C. A có thể cho được phản ứng trùng hợp tạo cao su.
D. A không thể làm mất màu nước brom
3 X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon (nằm trong dãy đồng đẳng ankan, anken, ankin) 0,3 mol x làm mất màu vừa đủ
0,5 mol Br2 trong dung dịch brom. Phát biểu nào dưới đây là đúng :
A. X có thể gồm 2 ankan.
B. X có thể gồm 2 anken.
C. X có thể gồm 1 ankan và 1 anken.
D. X có thể gồm 1 anken và 1 ankin.
4 Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với nhau từng đôi một : C
2
H
5
OH
; CH
3


COOH ; ; NaOH ; HCl ; Na
2
CO
3
.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
5 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm C
2
H
4
; C
3
H
6
và C
4
H
8
được (m + 2)gam H
2
O và (m + 28)gam CO
2
. Giá trị
m là :
A. 18g
B. 16g
C. 10g

D. 7g
6 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp etan và propan thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 11 :
15. Phần trăm thể tích các hiđrocacbon trên trong hỗn hợp lần lượt là :
A. 25% và 75%
B. 75% và 25%
C. 50% mỗi chất.
D. 80% và 20%
7 isopentan tác dụng vói clo (có ánh sáng) có thể tạo được tối đa bao nhiêu dẫn xuát monoclo ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
8 A là hiđrocacbon có công thức phân tử là C
7
H
8
. Biết 4,6g A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3

tạo 15,3g kết tủa. A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo dưới đây :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
9 Benzen không tác dụng với nước brom, nhưng anilin tác dụng nhanh chóng với nước brom, vì :
A. Anilin là amin bậc I.
B. Anilin có tính bazơ, benzen không có tính bazơ.
C. Nhóm –NH

2
đã ảnh hưởng đến gốc phenyl.
D. Nguyên tử C trong anilin ở trạng thái lai hóa sp
2
10 Chỉ ra trật tự tăng dần tính bazơ :
A. CH
3
– NH
2
< NH
3
<
B. NH
3
< CH
3
– NH
2
<
C. < CH
3
– NH
2
< NH
3
D. < NH
3
< CH
3
– NH

2
11 Anđehit đơn chức A có %O (theo khối lượng) là 53,33%. Phát biểu nào về A dưới đây là sai :
A. A la monome để điều chế nhựa phenolfomanđehit.
B. A có thể cộng H2 theo tỉ lệ mol 1 : 2
C. A có thể tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4
D. A có nhiệt độ sôi thấp hơn rượu metylic.
Nhận định dữ kiện sau để trả lời các câu 12 ; 13.
X, Y là các chất hữu cơ, cho được các phản ứng sau :
3 5 2 2
X NaOH C H O Na H O
+ → +
(1)
2 3 2 4
o
t
X NaOH C H O Na CH O+ → +
(2)
12 X, Y có đặc điểm :
A. Là đồng phân của nhau.
B. Là đồng đẳng của nhau.
C. Cùng tác dụng với NaOH, những cùng không tác dụng với Na
D. Cùng tác dụng với NaOH, và cùng tác dụng với Na.
13 11,1g hỗn hợp A (gồm X, Y) phản ứng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M đun nóng?
A. 37,5ml
B. 75ml
C. 150ml
D. 200ml
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 14 ; 15.
Trung hòa 3,6g axit cacboxylic đơn chức A bằng NaOH vừa đủ rồ cô cạn được 4,7g muối khan.
14 Thể tích dung dịch NaOH 0,5M đã dùng là :

A. 50ml
B. 75ml
C. 100ml
D. 150ml
15 Điều nào dưới đây đúng khi nói về A :
A. A là đồng đẳng của axit axetic.
B. A có thể làm mất màu nước brom.
C. A còn có một đồng phân cùng chức.
D. A có nhiệt độ sôi cao nhất dãy đồng đẳng.
16 Axit fomic vừa có tính chất của một axit, vừa có tính chất của một anđehit, vì :
A. Phân tử vừa chức nhóm
C OH
O
− −
P
, vừa chức nhóm
C H
O
− −
P
B. Phân tử vừa chức nhóm –OH, vừa chức nhóm
C H
O
− −
P
C. Phân tử vừa chức nhóm
C O
O
− − −
P

, vừa chức nhóm –OH
D. Phân tử vừa chức nhóm
C
O
− −
P
, vừa chức nhóm
C H
O
− −
P
17 Trong tinh dầu sả có chất geranial, công thức cấu tạo là :
Công thức phân tử geranial :
A. C
10
H
16
O
B. C
10
H
18
O
C. C
9
H
12
O
D. C
8

H
10
O
18 Người ta điều chế rượu etylic từ 16,2 tinh bột. Khối lượng rượu etylic thu được là bao nhiêu, nếu hiệu suất
toàn bộ quá trình điều chế là 80%.
A. 3,68 tấn.
B. 7,36 tấn.
C. 11,5 tấn
D. 12,96 tấn.
19 Phát biểu nào dưới đây sai :
A. Mật ong ngọt hơn đường mía.
B. “Đường hóa học” không phải là “đường”, vì không phải là hợp chất gluxit.
C. Máu của người mắc bệnh tiểu đường có lượng glucozơ cao hơn so với mức bình thường..
D. Ruột bánh mì thì có vị ngọt hơn vỏ bánh mì.
Nhận định 2 phản ứng hóa học sau (X, Y là 2 đồng phân) để trả lời các câu 20, 21.
2 4 2 4
X NaOH C H O Na CH O
+ → +
(1)
3 3 2 2
X NaOH C H O Na Z H O
+ → + +
(2)
20 Z là chất nào dưới đây :
A. CH
3
OH
B. H
2
C. NH

3
D. CH
3
NH
2
21 Z có tính chất :
A. Làm xanh giấy quỳ ướt.
B. Khử được CuO thành Cu
C. Tan rất nhiều trong nước.
D. A, B, C đều đúng.
Mỗi câu 22, 23, 24, 25 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D).
Thí sinh tô đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử
dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng.
A. CH
3
OH
B. C
2
H
5
OH
C.
2 2 2
| |
CH CH CH
OH OH
− −
D.
2 2
|

| |
CH CH CH
OH
OH OH
− −
22 Hòa tan được Cu(OH)
2
23 Tác dụng với CuO đun nóng cho ra một hợp chất đa chức.
24 Có khả năng tách nước tạo anken.
25 Thu được khi xà phòng hóa chất béo.
Sử dụng dữ kiện dưới đây để trả lời các câu 26, 27.
Anion X
2-
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
26 X là nguyên tố nào dưới đây :
A. Magie
B. Lưu huỳnh
C. Oxi
D. Neon
27 Chỉ ra phát biểu đúng :
A. Trong các phản ứng hóa học, đơn chất X luôn thể hiện tính khử.
B. Trong các phản ứng hóa học, đơn chất X luôn thể hiện tính oxi hóa
C. Trong các phản ứng hóa học, đơn chất X có thể đóng vai trò chất khử, có thể đóng vai trò chất oxi hóa.
D. Trong các hợp chất, nguyên tố X luôn có số oxi hóa là -2
28 Chỉ ra hợp chất vừa có liên kết ion, vừa có liên kết cộng hóa trị :
A. CH
2
O
B. NaClO

C. K
2
O
D. SO
3
29 Ion nào dưới đây có tổng số 24e :
A.
2
NO

B.
2
3
CO

C.
4
NH
+
D.
ClO

30 Khi hòa tan clo vào nước ta được clo có màu vàng. Biết clo có tác dụng một phần với nước. Vậy nước clo
gồm :
A. H
2
O ; Cl
2
B. H
2

O ; Cl
2
; HCl
C. H
2
O ; HCl ; HClO
D. H
2
O ; Cl
2
; HCl ; HClO.
31 Vai trò của MnO2 trong phản ứng điều chế oxi từ KClO
3
và điều chế clo từ dung dịch HCl lần lượt là :
A. Chất xúc tác và chất oxi hóa.
B. Chất xúc tác và chất khử.
C. Chất khử và chất oxi hóa.
D. Chất oxi hóa và chất khử.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 32, 33.
Có 2 khí không màu, dễ tan trong nước, cho các dung dịch đều tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO
3
.
32 Hai khí đã nêu là :
A. H
2
và Cl
2
.
B. HF và HCl
C. HCl và HBr

D. HBr và HI.
33 Có thể phân biệt 2 khí trên bằng :
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch nước vôi trong.
C. Nước clo có pha một ít hồ tinh bột.
D. Dung dịch KBr có pha một ít quỳ tím.
34 Đun nóng hỗn hợp gồm 27g nhôm với 27g lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al
2
S
3
thu được là :
A. 54g
B. 42,1875g
C. 27g
D. 13,5g
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 35; 36; 37.
Có 3 chất khí là N2, H2S, HCl đựng trong 3 ống nghiệm. Chúng được úp trên các chậu nước như sau
(xem hình vẽ).
35 Khí trong các ống úp ở 3 chậu A, B, C lần lượt là :
A. N
2
; HCl ; H
2
S
B. HCl ; N
2
; H
2
S

C. HCl ; H
2
S ; N
2
D. N
2
; H
2
S ; HCl
36 Dung dịch trong các chậu có tính axit mạnh nhất và tính axit yếu nhất lần lượt là :
A. A, B
B. B, C
C. A, C
D. C, B
37 Nước dâng đầy trong ống nghiệm ở chậu B, vì khí trong ống nghiệm này :
A. Tan rất tốt trong nước.
B. Không tan trong nước.
C. Tan trong nước cho dung dịch axit mạnh.
D. Tác dụng mạnh liệt với nước.
38 Pha 200ml dung dịch H
2
SO
4
0,03M với 800ml dung dịch NaOH 0,02M được dung dịch có pH là bao nhiêu ?
A. pH = 1
B. pH = 1,4
C. pH = 11,6
D. pH = 13
39 Dẫn một luồng CO qua ống sứ đựng 16g một oxit kim loại hóa trị II nung nóng thu được 12,8g rắn. Oxi kim
loại trên là :

A. ZnO
B. MgO
C. FeO
D. CuO

×