Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.83 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT HUYỆN BA TƠ TRƯỜNG THCS BA VINH. GIÁO ÁN DỰ THI GVDG CẤP TRƯỜNG Năm học : 2008 – 2009 GV giảng dạy: NGUYỄN THỊ KIM TRINH TUAÀN: 20 TIEÁT: 93. Ngày soạn: 10/1/2009 Ngaøy giaûng:15/1/2009. Tiếng Việt : KHỞI NGỮ I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến Thức: Giúp học sinh +Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. +Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. (Câu hỏi thăm dò như sau: “Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này?”) -Kĩ Năng: Biết đặt những câu có khởi ngữ. -Thái độ: Cảm nhận được sự phong phú của ngữ pháp Tiếng Việt II-CHUAÅN BÒ: -Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, bảng phụ ghi ví dụ -Học Sinh: Đọc kĩ bài trong SGK và trả lời các câu hỏi , làm các bài tập III- TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1-OÅn ñònh: (1’) 2-Kieåm tra baøi cuõ: (Khoâng kieåm tra) 3-Bài mới: 3.1-GTB, ghi đề(1’) Khởi ngữ là gì? Nó liên quan như thế nào đến thành phần câu? Và nó đứng ở vị trí nào trong câu , hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 3.2- Tiến trình tổ chưcù các hoạt động dạy – học: T HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CUÛA THAÀY CUÛA TROØ CÔ BAÛN L 20 *HOẠT ĐỘNG 1: I- Ñaëc ñieåm vaø coâng Hình thành kiến thức dụng của khởi ngữ về khởi ngữ. trong caâu: -GV treo bảng phụ có -HS theo dõi các ví dụ ở 1-Bài tập mục I-SGK. baûng phuï. ghi caùc ví duï: a, b, c, *Xác định chủ ngữ trong H1- Xác định chủ ngữ -Các nhóm chuẩn bị và các câu có chứa từ in trong những câu chứa cử đại diện trả lời. đậm.. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> từ ngữ in đậm?. +Ở a: CN là từ “anh” thứ hai (Không phải từ anh in đậm) b: CN là từ “tôi”. C: CN là từ “chúng ta” H2- Phân biệt các từ -1HS trả lời – 1 HS khác ngữ in đậm với chủ nhận xét . +Về vị trí: Các từ in đậm ngữ? đứng trước chgủ ngữ. +Về quan hệ với vị ngữ: Các từ in đậm không có quan hệ chủ – vị với vị ngữ.. a: CN là từ “anh” thứ hai (Không phải từ anh in đậm) b: CN là từ “tôi”. C: CN là từ “chúng ta”. Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ: +Về vị trí: Các từ in đậm đứng trước chgủ ngữ. +Về quan hệ với vị ngữ: Các từ in đậm không có quan hệ chủ – vị với vị ngữ. 2- Baøi hoïc: H3- Qua sự phân tích trên , em hiểu thế nào -1 HS trả lời nội dung -Khởi ngữ là thành phần phần ghi nhớ – HS khác câu đứng trước chủ ngữ là khởi ngữ? nhaän xeùt . để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. -Trước khởi ngữ thường coù theå theâm caùc quan heä từ: về, đối với. 1 *HOẠT ĐỘNG 2: III- Luyeän taäp: 8 -Hướng dẫn luyện tập: *Baøi taäp 1: *Bài tập 1: Tìm khởi ngữ trong các đoạn *Các nhóm thảo luận và -Tìm khởi ngữ: cử đại diện lên bảng gạch a- Điều này. trích sau? b- Đối với chúng mình -GV treo bảng phụ ghi dưới các khởi ngữ. c- Moät mình caùc baøi taäp a, b, c, d, e. a- Ñieàu naøy. b- Đối với chúng mình d- Làm khí tượng c- Moät mình e- Đối với cháu. d- Làm khí tượng *Baøi taäp 2: e- Đối với cháu. -Chuyển phần in đậm *Baøi taäp 2: thành khởi ngữ: -Chuyển phần in đậm -2 HS leân baûng vieát – a- Laøm baøi, anh aáy caån thành khởi ngữ. 2HS khaùc nhaän xeùt. thaän laém.. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b- Hieåu thì toâi hieåu roài, nhöng giaûi thì toâi chöa giải được. 3 *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn củng cố. -Gọi 1 học sinh đọc lại -1 học sinh đọc, cả lớp phần ghi nhớ. theo doõi. 4-Hướng dẫn học tập: (2’) -Học thuộc phần ghi nhớ SGK, làm BT. -Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có một vài câu có sử dụng khởi ngữ. -Đọc kĩ và soạn bài “Phép phân tích và tổng hợp”. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD & ĐT HUYỆN BA TƠ TRƯỜNG THCS BA VINH. GIÁO ÁN DỰ THI GVDG CẤP TRƯỜNG Năm học : 2008 – 2009 GV giảng dạy: NGUYỄN THỊ KIM TRINH Tuần: 20 Tiết: 54. Ngày soạn: 13/1/2009 Ngày dạy: 16/1/2009 Tiếng Việt: CÂU NGHI VẤN. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác -Nắm vững chức năng của câu nghi vấn: dùng để hỏi.. B.Chuẩn bị: -HS: Tìm hiểu trước bài ở nhà. -GV:giáo án, bảng phụ. C. Tiến trình tổ chức dạy và học I.Ổn định: (1phút) II.Kiểm tra bài cũ: (1')Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài.(1') 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò *HĐ1:(20') Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn: -Giáo viên treo bảng phụ -Đọc, nhận xét. đoạn trích. -Gọi học sinh đọc. -Chú ý các chú thích sgk tr 9-10. -Trong đoạn trích trên câu -Học sinh trả lời (Câu 2, 5, nào là câu nghi vấn ? 6) -Dựa vào những đặc điểm -Có những cặp từ "Có...không" hình thức nào cho biết đó "Cứ...không" là những câu nghi vấn ?. Lop7.net. Nội dung I.Đặc đểm hình thức và chức năng chính . 1.Tìm hiểu bài tập sách giáo khoa trang 11.. -Câu nghi vấn :câu 2,5,6 -Đặc điểm :Có những từ nghi vấn.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> "Hay..." "Làm sao" -Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì ? -Dấu hiệu hình thức có đặc điểm gì ? -Em hãy đặc một số câu nghi vấn ?(GV hướng dẫn, sửa chữa) -Gọi học sinh đọc ghi nhớ, GV nhấn mạnh.. + có...không... + (làm ) sao ... + hay (là) ... -Chức năng :dùng để hỏi (tự hỏi ). -Kết thúc bằng đấu chấm hỏi.. -Dùng để hỏi.. -Kết thúc bằng đấu hỏi. -Học sinh đặt. -Học sinh nhận xét bổ sung. -Đọc (HS về nhà chép vào 2.Kết luận: vở) (ghi nhớ sách giáo khoa trang 11). *HĐ2:(20')Hướng dẫn học sinh làm bài tập(GV hướng dẫn học sinh làm -Đọc 3 đoạn trích (SGK bài tập theo yêu cầu SGK) trang 11-12) tìm câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của mổi câu. +Trả lời... +Nhận xét.... -GV: gọi học sinh đọc, -Học sinh đọc hướng dẫn học sinh làm. cầu,thảo luận +Đại diện trả lời +nhận xét,bổ sung GV: hướng dẫn HS làm -Học sinh đọc bài tập 3: cầu,thảo luận +Trả lời +nhận xét,bổ sung. Lop7.net. II.Luyện tập: Bài tập1:trang 12. -.Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của nó . a. Câu2(phải không ?) b. Câu 1(tại sao ?) c. Câu 1 (gì ?) Câu 3 (gì?) d. Câu 2 (không ?) Câu 3 (gì ?) Câu 7(gì ?) Câu 2 (hả ?) yêu Bài tập 2 / trang 12: -căn cứ vào dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn. - Không thể thay bằng từ hoặc vì câu sai ngữ pháp,… yêu Bài tập 3 / trang 13 : *(a) và (b) đều có những từ nghi vấn "có...không","tại...sao" nhưng chỉ làm bổ ngữ trong câu=>không phải dùng để hỏi=>không đặc câu (?) *(c) và (d) có tổ hợp.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời GV: hướng dẫn HS làm -Học sinh đọc yêu cầu, bài tập 4: suy nghĩ trả lời. GV: hướng dẫn HS làm -Học sinh đọc yêu cầu, bài tập 5: suy nghĩ trả lời. GV: hướng dẫn HS làm -Học sinh đọc yêu cầu, bài tập 6: suy nghĩ trả lời. .......=>ý nghĩa khẳng định tuyệt đối (.........,nào...là một từ phiếm định , không phải là nghi vấn) Bài tập 4/ trang 13 : *Khác nhau về hình thức a) Có...không ? b) đã ...chưa ? *Ý nghĩa : a)không giả định b)giả định là người được hỏi trước đọc vấn đề về sức khoẻ Bài tập 5/trang13 So sánh hai câu a và b *Hình thức :trật tự từ khác nhau *Ý nghĩa : a)Tương lai (là động) b)Kết quả khác Bài tập 6/trang 13 a)đúng:không biết bao nhiêu kg (đang phải hỏi)=cảm nhận được xe nặng b)Sai :chưa biết gì (....) =>không biết rẻ hay đắt. IV.Cũng cố: (2 phút) -Nhấn mạnh lại nội dung ghi nhớ sách giáo khoa trang 11 -Nhấn mạnh lại nội dung bài tập 3,4,5,6. V. Hướng dẫn học bài: (1 phút) -Học bài cũ và làm bài tập vào vở. -Chuẩn bị trước tiết tập làm văn "Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh". Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>