Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích (Tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giảng 7a Tiết….Ngày dạy……………..Sĩ số……..Vắng……………. Giảng 7b Tiết….Ngày dạy……………..Sĩ số……..Vắng……………. Giảng 7c Tiết….Ngày dạy……………..Sĩ số……..Vắng……………. Tiết 104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được - Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này. - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu bộ môn cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, ... 2. HS: Bài soạn,SGK,vở... III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: * Giới thiệu bài. * Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích và phương pháp I-Mục đích và phương pháp giải thích: giải thích 1-Giải thích trong đời - Trong cuộc sống, khi nào - Khi gặp 1 hiện tượng sống: thì người ta cần giải thích ? mới lạ, khó hiểu, con người cần có 1 lời giải đáp. Nói đơn giản hơn: khi nào không hiểu thì người ta cần -Hãy nêu một số câu hỏi về giải thích rõ. nhu cầu giải thích hằng ngày . - HS nêu. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Vì sao có lụt ?. - Lụt là do mưa nhiều, ngập úng tạo nên. -Vì sao lại có nguyệt thực ? - Mặt trăng không tự phát ra ánh sáng mà chỉ phản quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời. Trong qúa trình vận hành, trái đất-mặt trăng-mặt trời có lúc cùng đứng trên một đường thẳng. Trái đất ở giữa che mất nguồn ánh sáng của mặt trời và làm cho mặt trăng bị tối. -Vì sao nước biển mặn ? - Nước sông, nước suối có hoà tan nhiều loại muối lấy từ các lớp đất đá trong lục địa. Khi ra đến biển, mặt biển có độ thoáng rộng nên nước thường bốc hơi, còn các muối ở lại. Lâu ngày muối tích tụ lại làm cho -Muốn giải thích các vấn nước biển mặn. =>Muốn giải thích được sự đề nêu trên thì phải làm thế - HS trả lời vật thì phải hiểu, phải học nào? hỏi, phải có kiến thức về nhiều mặt. -Em hiểu thế nào là giải - HS trả lời => Trong đời sống,giải thích trong đời sống ? thích là làm cho ta hiểu những điều chưa biết. 2-Giải thích trong văn nghị =>Trong văn nghi luận, luận: người ta thường yêu cầu giải thích các vấn đề tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con người. Ví dụ như: Thế nào là hạnh phúc ? Trung thực là gì ? ... +Gọi HS đọc bài văn. *Bài văn: Lòng khiêm tốn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS đọc -Bài văn giải thích vấn đề - Giải thích về lòng gì ? khiêm tốn. -Lòng khiêm tốn đã được giải thích bằng cách nào ? - Giải thích bằng lí lẽ. -Để hiểu phương pháp giải thích, em hãy chọn và ghi -Những câu văn giải thích ra vở những câu định nghĩa có tính chất định nghĩa: như: Lòng khiêm tốn có thể Khiêm tốn có thể coi là 1 coi là một bản tính,... ? - HS ghi ra vở bản tính căn bản,Khiêm tốn là chính nó tự nâng cao gía trị cá nhân của con người, Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, Khiêm -Theo em cách liệt kê các tốn là tính nhã nhặn,... biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm - HS trả lời -Cách liệt kê các biểu hiện tốn và kẻ không khiêm tốn của khiêm tốn, cách đối lập có phải là cách giải thích người khiêm tốn và kẻ không ? không khiêm tốn là 1 cách giải thích bằng hiện tượng. -Việc chỉ ra cái lợi của -Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích - HS trả lời không khiêm tốn cũng là cách giải thích về lòng không ? khiêm tốn. -Em hiểu thế nào là lập - HS trả lời => Phép lập luận giải thích luận giải thích ? là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất,…cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm. -Người ta thường giải thích - HS trả lời => Các phương pháp giải bằng những cách nào ? thích: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với những hiện tượng -Lí lẽ trong văn giải thích khác,…. - HS trả lời => Phải có mạch lạc, lớp cần phải như thế nào ?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. => Phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các bthao tác giải thích phù hợp. *Ghi nhớ: sgk. -Muốn làm được bài văn giải thích cần phải làm gì ? - HS trả lời - Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. Hoạt động 2: Luyện tập -Hs đọc bài văn. - HS đọc -Bài văn giải thích vấn đề - HS trả lời gì ? -Bài văn được giải thích - HS trả lời theo phương pháp nào ?. - Hãy lập dàn ý cho câu tục ngữ : “Có chí thì nên”. - Lập dàn ý - Gọi hs đọc dàn ý. - Trình bày, nhận xét - Chốt lên bảng phụ - Theo dõi.. Lop7.net. II-Luyện tập: 1.*Bài văn: Lòng nhân đạo -Bài văn giải thích vấn đề về lòng nhân đạo. -Phương pháp giải thích: + Neâu caâu hoûi : theá naøo laø biết thương người và thế nào là lòng nhân đạo? Sau đó đưa ra một bằng chứng trong cuộc sống và từ bằng chứng này đi đến kết luận : “những hình ảnh aáy vaø thaûm traïng aáy khieán mọi người xót thương và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo” . - Phần cuối của đoạn văn tác giả lại dẫn lời của thaùnh Gaêng-ñi nhaèm nhaán maïnh vaøo yù : Phaûi phaùt huy lòng nhân đạo đến cùng và tột độ để đạt được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người. Đó chính là nêu tác dụng tốt đẹp của lòng nhân đạo. 2. Dàn ý câu tục ngữ : “Có chí thì nên”. * Mở bài: Đi từ chung đến riêng hoặc đi từ khái quát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đến cụ thể. * Thân bài: a/ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: - "Chí" là gì? Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại. - "Nên" là thế nào? Là sự thành công, thành đạt trong mọi việc. - "Có chí thì nên" nghĩa là thế nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ một việc gì, nếu chúng ta có ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì nhất định chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công. b/ Giải thích cơ sở của chân lí: Tại sao người có ý chí nghị lực thì dẫn đến thành công? - Bởi vì đây là một đức tính không thể thiếu được trong cuộc sống khi ta làm bất cứ việc gì, muốn thành công đều phải trở thành một quá trình, một thời gian rèn luyện lâu dài. Có khi thành công đó lại được đúc rút kinh nghiệm từ thất bại này đến thất bại khác. Không chỉ qua một lần làm việc mà thành công, mà chính ý chí, nghị lực,lòng kiên trì mới là sức mạnh giúp ta đi đến. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thành công. Càng gian nan chịu đựng thử thách trong công việc thì sự thành công càng vinh quang , càng đáng tự hào. - Nếu chỉ một lần thất bại mà vội nản lòng, nhục chí thì khó đạt được mục đích. - Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, phải tập viết bằng chân và đã tốt nghiệp trường đại học và đã trở thành một nhà giáo mẫu mực được mọi người kính trọng. - Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn bằng tay mà đạt huy chương vàng. * Kết bài: Khẳng định giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ đối với đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững của câu tục ngữ đối với mọi người. 3. Củng cố: - Thế nào là phép lập luận giải thích? 4. Hướng dẫn về nhà: - Đọc bài đọc thêm sgk - Xem lại bài đã học - Chuẩn bị trước bài mới: “Sống chết mặc bay”. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×