Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài soạn Tiết 87+ 88 Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.91 KB, 16 trang )


Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Lan
Trường THCS Nguyễn Đăng Đạo – Thành phố Bắc Ninh

Câu 1. Trong văn bản " Sự giàu đẹp của tiếng Việt", tác giả đã đưa ra luận điểm nào?
a. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp. 
b. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng hay. 
c. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. 
Câu 2. Để làm rõ luận điểm đó tác giả đã đưa ra những luận cứ nào ?
a. Đẹp về ngữ âm (giàu chất nhạc). 
b. Tiếng Việt giàu có. 
c. Hay trong việc trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người. 
d. Tiếng Việt phong phú. 
Câu 3. Để làm sáng tỏ luận cứ "đẹp về ngữ âm" tác giả đã dùng những dẫn chứng nào?
a. Ý kiến của người nước ngoài khi nghe người Việt nói; nhận xét của một giáo sĩ
nước ngoài am hiểu tiếng Việt. 
b. Tiếng Việt có một hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú. 
c. Tiếng Việt giàu thanh điệu. 
d. Là thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm. 
Câu 4. Để làm sáng tỏ luận cứ "hay trong việc trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với
người" tác giả đã dùng những dẫn chứng nào?
a. Tiếng Việt có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ. 
b. Tiếng Việt có khả năng dồi dào về hình thức diễn đạt. 
c. Tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, cách nói mới. 
Kiểm tra: * Đánh dấu "X" vào câu trả lời đúng.
x
x
x
x
x
x


x
x
x
x

1.Trong đời sống.
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH.
a. Ví dụ
Ví dụ1:
Lớp em có bạn Long học toán rất giỏi nhưng các bạn ở lớp bên
cạnh chưa tin. Để các bạn ấy tin vào điều đó em làm như thế nào?
Ví dụ 2:
Bạn Linh là người học giỏi nhất lớp em. Để các bạn tin điều đó
em cần làm gì?

Đưa ra bằng chứng để chứng tỏ lời mình nói là chân thực,
đúng đắn
-> Văn chứng minh

* Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến
(luận điểm) nào đó là chân thực.
b. Ghi nhớ 1:
Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực)
để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.

2. Trong văn nghị luận
a. Ví dụ
Văn bản:"Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Hồ
Chí Minh và "Sự giàu đẹp của tiếng Việt“ của Đặng
ThaiMai


Tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta
Luận cứ 1
Tinh thần yêu nước
trong lịch sử (“ lịch sử
ta đã có nhiều cuộc
kháng chiến vĩ đại”)
Luận cứ 2
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta ngày
nay (“đồng bào ta
ngày nay...”)
Dẫn chứng
“ Chúng ta có quyền tự hào
vì những trang lịch sử vẻ
vang thời đại Bà Trưng, Bà
Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê
Lợi, Quang Trung,...”
Dẫn chứng
“Mọi người dân từ trẻ đến già, từ
miền xuôi đến miền ngược cùng
một lòng yêu nước giết giặc, nam
nữ công nhân và nông dân hăng
hái tham gia sản xuất ... ”

×