Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Gián án 40 câu trắc nghiệm ôn tập Lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.09 KB, 9 trang )

Trần Nguyễn hoàng Ngân hàng đề kiểm tra trắc nghiệm - Vẫt lý 9
PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS GIAO LONG
Người soạn: Trần Nguyễn Hoàng
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
MÔN: VẬT LÝ 9
THỜI GIAN: 60 phút
-------------------------------------------
1. Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Ôm (Ohm)?
A.
U
I
R
=
B.
U
R
I
=
C.
U I.R=
D.
I
U
R
=
2. Gọi I là cường độ dòng điện, U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có điện trở R.
Chọn câu phát biểu đúng:
A. R tỉ lệ thuận với U.
A. R tỉ lệ nghịch với I.
B. R vừa tỉ lệ thuận với U, vừa tỉ lệ nghịch với I.


C. R không phụ thuộc vào U và I.
3. Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp thì phát biểu nào sau đây KHÔNG
ĐÚNG?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng hiệu
điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
B. Theo chiều quy ước của dòng điện thì cường độ
dòng điện giảm dần.
C. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các
điện trở thành phần.
D. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau.
4. Đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
và R
2
mắc song song thì có điện trở tương đương
bằng:
A.
1 2
1 1
R
R R
= ×
B.
1 2
1 1
R
R R
= +
C.
1 2

1 2
R .R
R
R R
=
+
D.
1 2
R R R= +
.
5. Hai điện trở R
1
và R
2
mắc song song giữa hai điểm A và B (R
1
< R
2
), gọi R là điện trở
t ương đương của hai điện trở trên. Ta có:
A. R
1
< R
2
< R.
B. R
1
+ R
2
< R.

C. R < R
1
< R
2
.
D. R
1
< R < R
2
.
Trang 1
Trần Nguyễn hoàng Ngân hàng đề kiểm tra trắc nghiệm - Vẫt lý 9
6. Hai dây dẫn cùng làm từ một loại vật liệu, cùng tiết diện. Dây thứ nhất có chiều dài
là l
1
, dây thứ hai có chiều dài là l
2
. Tỉ số
1
2
R
R
bằng:
A.
1 2
l .l
B.
1 2
l l+
C.

2
1
l
l
D.
1
2
l
l
.
7. Có ba điện trở giống nhau, chúng được mắc giữa hai điểm A và B. Ta có bao nhiêu
cách mắc các điện trở trên?
A. 3. B. 4.
C. 6. D. 8.
8. Có hai điện trở R
1
= 3

, R
2
= 6

mắc song song với nhau vào một mạch điện có
hiệu điện thế không đổi thì dòng điện trong mạch chính có cường độ 3A. Nếu thay hai
điện trở trên bằng điện trở duy nhất R = 2

thì cường độ dòng điện trong mạch chính
là:
A. 1A B. 2A
C. 3A D. 4A

9. Nam châm:
A. là những chất có đặc tính hút sắt.
B. có hai cực âm, dương.
C. có cực Bắc kí hiệu là S, có cực Nam kí hiệu là N.
D. luôn luôn hút và đẩy mọi vật.
10. Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định:
A. Cực của nam châm khi mất dấu.
B. Chiều của lực điện từ.
C. Chiều của dòng điện cảm ứng.
D. chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
11. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên:
A. Sự nhiễm từ của sắt, thép.
B. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ
trường.
C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép.
D. Tác dụng từ của dòng điện.
12. Theo nguyên tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay là:
A. Chiều của đường sức từ.
B. Chiều của dòng điện trong dây dẫn.
C. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn.
D. Chiều quay của kim nam châm.
Trang 2
Trần Nguyễn hoàng Ngân hàng đề kiểm tra trắc nghiệm - Vẫt lý 9
13. Một người cận thị phải theo kính:
A. Hội tụ để nhìn rõ các vật ở xa.
B. Hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
C. Phân kỳ để nhìn rõ các vật ở xa.
D. Phân kỳ để nhìn rõ các vật ở gần.
14. Tác dụng nào dưới đây của ánh sáng là tác dụng sinh học?
A. Ánh sáng

Mặt Trời chiếu vào cơ thể người sẽ làm nóng cơ thể lên.
B. Ánh sáng
chiếu vào một hỗn hợp khí Clo và Hydro đựng trong ống nghiệm có
thể gây ra sự nổ.
C. Ánh sáng
Mặt Trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống được bệnh còi
xương.
D. Ánh sáng
chiếu vào pin quang điện sẽ làm cho nó phát ra điện.
15. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được:
A. Giá trị
hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
B. Giá trị cực
đại của hiệu điện thế xoay chiều.
C. Hiệu điện
thế ở hai cực của một cục pin.
D. Giá trị cực
đại của hiệu điện thế một chiều.
16. Máy biến thế dùng thể:
A. Tạo ra
dòng điện một chiều.
B. Tạo ra
dòng điện xoay chiều.
C. Tăng,
giảm hiệu điện thế một chiều.
D. Tăng,
giảm hiệu điện thế xoay chiều.
17. Một đường dây dẫn tải một dòng điện có công suất điện không đổi, nếu tăng hiệu
điện thế ở hai đầu đường dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí do toả nhiệt trên
đường dây sẽ là:

A. Tăng lên
gấp 100 lần.
Trang 3
Trần Nguyễn hoàng Ngân hàng đề kiểm tra trắc nghiệm - Vẫt lý 9
B. Giảm đi
100 lần.
C. Tăng lên
gấp 10000 lần.
D. Giảm đi
10000 lần.
18. Dụng cụ nào không có nam châm vĩnh cửu?
A. La bàn.
B. Loa điện.
C. Rơle điện
từ.
D. Máy phát
điện xoay chiều đơn giản.
19. iDùng ampe kế có ký hiệu AC ta có thể đo được:
A. Giá trị
hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
B. Giá trị cực
đại của cường độ dòng điện xoay chiều.
C. Giá trị
không đổi của cường độ dòng điện một chiều.
D. Giá trị nhỏ
nhất của cường độ dòng điện một chiều.
20. Nguồn điện nào dưới đây phát ra dòng điện cảm ứng?
A. Pin.
B. Acquy.
C. Máy phát

điện.
D. Pin quang
điện.
21. Trên một đường dây dẫn tải cùng một công suất điện, có hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn là không đổi, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng lên gấp đôi thì công suất
hao phí vì nhiệt sẽ:
A. Tăng 2 lần.
B. Giảm 2 lần.
C. Tăng 4 lần.
D. Giảm 4 lần.
22. Một thanh nam châm đang nằm trong lòng một cuộn dây dẫn kín, cách làm nào
KHÔNG THỂ tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Giữ yên cuộn dây, kéo thanh nam châm ra khỏi cuộn dây.
B. Giữ yên thanh nam châm, kéo cuộn dây ra khỏi thanh nam châm.
Trang 4
Trần Nguyễn hoàng Ngân hàng đề kiểm tra trắc nghiệm - Vẫt lý 9
C. Cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động với cùng một vận tốc.
D. Cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động với vận tốc khác nhau.
23. Dụng cụ tạo ra dòng điện xoay chiều là:
A. Pin.
B. Đinamô xe đạp.
C. Acquy.
D. Bút thử điện.
24. Tia sáng nào trong hình vẽ dưới đây biểu diễn sự khúc xạ của tia sáng truyền từ môi
trường nước qua mặt phân cách xy ra ngoài không khí?
A. Tia 1 . (1) (2) (3)
B. Tia 2 . (4)
C. Tia 3 . x y
D. Tia 4 .
25. Khi chiếu một tia sáng đi từ không khí đến mặt phân cách giữa không khí và nước

thì:
A. Chỉ xảy ra hiện tượng phản xạ.
B. Chỉ xảy ra hiện tượng khúc xạ.
C. Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ lẫn hiện tượng khúc xạ.
D. Không thể đồng thời xảy ra hiện tượng phản xạ lẫn hiện tượng
khúc xạ.
26. Đối với thấu kính hội tụ thì:
A. Vật đặt
ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều với vật.
B. Vật đặt
trong khoảng tiêu cự cho ảnh thật cùng chiều với vật.
C. Vật đặt
ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật.
D. Vật đặt
trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo ngược chiều với vật.
27. Đặt vật trước một thấu kính phân kỳ, ta sẽ thu được:
A. Một ảnh
thật, nẳm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
B. Một ảnh
thật, nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính.
C. Một ảnh
ảo, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
D. Một ảnh
ảo, nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính.
Trang 5

×