Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài soạn Vật lý 7 Tiết 12: Độ cao của âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Trần Hữu Tường Vật lý 7 Tiết 12. Trường PTDT Nội Trú Ngày soạn: 31.10.2009 Ngày dạy: 02.11.2009. BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được mối liên hệ giữa độ cao của âm và tần số của âm. - Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm. 2. Kỹ năng: - Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì. - Làm thí nghiệm để thấy được mối quan hệ giữa tần số giao động và độ cao của âm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế. II. Chuẩn bị: - Đối với mỗi nhóm: o 1 đàn ghi ta. o 1 giá thí nghiệm. o 1 con lắc đơn có chiều dài 20cm. o 1 con lắc đơn có chiều dài 40cm. o 1 đĩa phát âm có 3 hàng lỗ vòng quanh, 1 mô tơ 3V – 6V 1 chiều. o 1 miếng phím nhựa. o 1 lá thép. III. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập (5’) - Học sinh 1: Các nguồn âm có đặc điểm nào giống nhau? Chữa bài tập 10.1 và 10.2 trong sách bài tập. * Tổ chức tình huống học tập: Các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng hay cây đàn guita dây 1 thì Bài 11 phát ra âm bổng còn dây 6 thì phát ra âm trầm. Vậy ĐỘ CAO CỦA ÂM khi nào âm phát ra trầm, khi nào âm phát ra bổng? * Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh chậm – nghiên cứu khái niệm tần số (10’) - Giáo viên bố trí thí nghiệm như hình 11.1 I. Dao động nhanh, chậm – tần số. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xác định 1 Thí nghiệm 1 dao động. Hướng dẫn học sinh xác định số dao C1: Ghi kết quả đếm được vào bảng. + Số dao động trong 1 giây gọi là tần động trong 10giây. 39 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường - Học sinh: đếm số dao động của 2 con lắc trong số. + Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là 10 giây và ghi kết quả vào bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên tiến hành thí Hz. nghiệm, kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng và đếm số dao động trong 10 giây. - Học sinh tiến hành làm thí nghiệm với 2 con lắc có độ dài lần lượt là 20cm và 40cm với góc lệch ban đầu là như nhau - Yêu cầu học sinh tính số dao động trong 1giây của 2 con lắc trên. - Giáo viên: kết quả tính được số dao động trong 1 giây của con lắc ta gọi là tần số. Vậy tần số là gì? - Học sinh: Tần số là số dao động trong một giây. - Giáo viên cung cấp: đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz. - Yêu cầu học sinh trả lời C2. C2: Con lắc a có tần số dao động - Yêu cầu học sinh hoàn thành phần nhận xét. nhanh hơn. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các học sinh Nhận xét: Dao động càng nhanh, tần khác chú ý và nhận xét câu trả lời của bạn. số dao động càng lớn. - Giáo viên chốt lại, yêu cầu học sinh ghi vở. * Hoạt động 3: Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số (15’) - Giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm 3 trước. trầm) - Giáo viên hướng dẫn học sinh thay đổi vận tốc Thí nghiệm 3 đĩa nhựa bằng cách thay đổi số pin. Khi chạm + Đĩa quay nhanh âm phát ra bổng góc miếng phím vào hàng lỗ nên để úp cong + Đĩa quay chậm âm phát ra trầm. miếng phím ngược chiều quay của đĩa nhựa âm C4: … chậm … trầm. phát ra sẽ to hơn. - Học sinh chú ý lắng nghe, phân biệt âm phát ra ở … nhanh … bổng. cùng 1 hàng lỗ khi đĩa quay nhanh, quay chậm. - Yêu cầu học sinh cho biết khi đĩa quay nhanh âm phát ra như thế nào? Khi đĩa quay chậm âm phát ra như thế nào? - Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C4. - Hướng dẫn học sinh tiến hành tiếp thí nghiệm Thí nghiệm 2 thứ 2: Giáo viên yêu cầu học sinh giữ chặt lá C3: thép khi tiến hành thí nghiệm. Chú ý quan sát và … chậm … cao. lắng nghe để đưa ra nhận xét về tốc độ dao động … nhanh … thấp. và âm phát ra. - Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C3. - Từ kết quả thí nghiệm 1, 2, 3 yêu cầu cá nhân 40 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường PTDT Nội Trú học sinh điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận. - Giáo viên cho học sinh khác nhận xét câu trả lời và chốt lại, yêu cầu học sinh ghi vở. * Hoạt động 4: Vận dụng (8’) - Yêu cầu cá nhân học sinh dựa vào kiến thức vừa học trả lời câu C5. - Giáo viên tiến hành thí nghiệm trên đàn guita cho học sinh rút ra nhận xét và trả lời cho câu C6. - Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm tiến hành lại thí nghiệm như yêu cầu của câu C7 và trả lời câu C7. * Hoạt động 5: Củng cố - hướng dẫn về nhà (7’) - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố: + Tần số là gì? Đơn vị của tần số? + Âm phát ra càng cao khi nào? Âm phát ra càng thấp khi nào? - Yêu cầu học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết”. * Hướng dẫn về nhà: + Học bài và biết được âm cao, âm thấp phụ thuộc vào yếu tố nào? + Làm các bài tập trong sách bài tập. + Đọc và chuẩn bị trước Bài 12 Độ to của âm. 41 Lop7.net. Giáo viên: Trần Hữu Tường Kết luận: … nhanh …lớn … cao. III. Vận dụng C5: Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn và phát ra âm cao hơn. C6: Khi căng dây đàn ít âm sẽ thấp và tần số sẽ nhỏ hơn. C7:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×