Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài soạn vật lý 9 tiết 37,38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.76 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 02/01/2011
Ngày giảng: 03 /01/2011
Tiết 37
Dòng điện xoay chiều
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức
từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Phát biểu đợc đặc điểm của nguồn điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều
luân phiên thay đổi.
- Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai
cách: cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều
của dòng điện. Rút đợc k/đ để làm xuất hiện dòng điện.
2. Kỹ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng
3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị của GV và HS :
1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào mạch điện.
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng.
- 1 mô hình cuộn dây quay quanh từ trờng của nam châm.
III. Phơng pháp
Vấn đáp, thực nghiệm
IV.Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức: (1phút)
2. Khởi động: (3phút)
Trên máy biến áp ở trên bàn có 2 ổ điện
1 chỗ kí hiệu DC- còn chỗ kia kí hiệu AC
( ~) em có hiểu các kí hiệu đó hay
không?
3. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: Chiều của dòng điện cảm ứng (14phút)
- Mục tiêu. Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng


sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
Phát biểu đợc đặc điểm của nguồn điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân
phiên thay đổi.
- Đồ dùng: 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào mạch
điện.1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng.
- Cách tiến hành
- Đọc thông tin phần TN1 và cho biết nội
dung cần tiến hành
- Đọc và cho biết yêu cầu của C1
- Đèn nào sáng hơn?
GV: Hớng dẫn HS làm TN
- Cho biết chiều dòng điện cảm ứng trong
2 trờng hợp trên, có gì khác nhau?
GV: Làm thí nghiệm 1 lần nữa
- Hãy rút ra kết luận về hiện tợng trên?
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
1. TN1: - Mắc 2 bóng LED vào dây dẫn song
song và ngợc chiều nhau.
C1:
+ Đa nam châm vào trong ống dây
+ Kéo nam châm ra ngoài ống dây.
Khi đa NC từ ngoài vào trong cuộn dây một đèn
LED sáng, Khi đa NC từ trong ra ngoài cuộn dây
đèn LED thứ hai sáng. mà hai đèn mắc ngợc
chiều nhau nên chiều dòng điện trong hai trờng
hơp là ngợc chiều nhau.
2. Kết luận: SGK tr 90
- Khi đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
có chiều ngợc với chiều dòng điện cảm ứng khi

số đờng sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
- Từ kết luận trên cho biết mối quan hệ
của chiều dòng điện trong 2 trờng hợp
tăng và giảm số đờng sức từ?
- Để tạo ra dòng điện xoay chiều còn có
cách nào khác so với cách trên không?
=> II
3. Dòng diện xoay chiều
- Dòng điện xuất hiện luân phiên đổi chiều là
dòng xoay chiều.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện xoay chiều (15phút)
- Mục tiêu. - Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo
hai cách: cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi
chiều của dòng điện. Rút đợc k/đ để làm xuất hiện dòng điện.
- Đồ dùng: 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào mạch
điện.
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng.
- 1 mô hình cuộn dây quay quanh từ trờng của nam châm.
- Cách tiến hành
- Bố trí TN nh H33.2
- Đọc và nêu yêu cầu của C2:
- Số đờng sức từ biến đổi nh thế nào ?
- Tiến hành TN để kiểm tra dự đoán.
- Đọc và cho biết yêu cầu C3
+ Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S
biến thiên nh thế nào?
+ Nhận xét về chiều dòng điện.
G: THông báo nội dung GDBVMT
Dòng điện 1 chiều có nhiều hạn chế là
khó truyền tải đi xa việc sử dụng tốn kém

và sử dụng ít tiên lợi.
Dong điện xoay chiều có nhiều u điểm
hơn dòng điện 1 chiều và khi cần có thể
chỉnh lu thành dòng điện một chiều bằng
những dụng cụ đơn giản
II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1. Cho nam châm quay trớc 1 cuộn dây kín
C2: Khi cực N của nam châm lại gần cuộn dây
thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây dẫn tăng, một đèn sáng. Sau đó đa cực này ra
xa cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua S giảm.
Khi nam châm quay liên tục thì số đờng sức từ
xuyên qua S luân phiên tăng giảm. Vậy dòng
điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng
điện xoay chiều.
2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trờng
C3:
+ Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số
đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
tăng.
+ Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đờng
sức từ xuyên qua tiết diện S giảm. Khi cuộn dây
quay liên tục thì số đờng sức từ luân phiên tăng
giảm. Vậy dòng điện xuất hiện là dòng điện xoay
chiều.
3. Kết luận: Trong cuộn dây dẫn kín dòng điện
cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm
quay trớc cuộn dây, hay cho cuộn dây quay trong
từ trờng.
Hoạt động 4: Vận dụng (8phút)

- Mục tiêu. Sử dụng đợc các kiến thức trong bài để trả lời các câu hỏi có liên quan
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành
? Đọc và cho biết yêu cầu C4
? Hãy đọc và ghi phần ghi nhớ SGK/92
III. Vận dụng
C4: Khi cho cuộn dây quay 1/2 vòng đầu thì số đ-
ờng sức từ qua khung dây tăng, 1 trong 2 đèn
sáng.
Trên 1/2 vòng sau số đờng sức từ giảm nên dòng
đổi chiều, đèn 2 sáng.
4. Củng cố - Hớng dẫn: (4phút)
- Đọc nội dung phần ghi nhớ:
* Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngợc lại đang giảm chuyển sang
tăng.
* Khi cho cuộn dây kín quay trong từ trờng của nam châm hay cho nam châm quay
trớc cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều
- Đọc phần Có thể em cha biết
Hớng dẫn: (1phút)
- Học bài và làm bài tập SBT
- Chuẩn bi bài máy phát điện xoay chiều.
Ngày soạn:5/ 01/ 2011
Ngày giảng:04/ 01/ 2011
Tiết số:38
Máy phát điện xoay chiều
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc Rô
to và Stato của mỗi loại máy.

- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
2. Kỹ năng: Quan sát, mô tả, thu nhận thông tin từ sách giáo khoa.
3. Thái độ: Thấy đợc vai trò của vật lí học => yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình máy phát điện xoay chiều.
III. Phơng pháp
Trực quan
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức: (1phút)
2. Khởi động.( Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập) (6phút)
- Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
- Nêu hoạt động của đinamô?
ĐVĐ: Dòng điện xoay chiều lấy ở lới điện
sinh hoạt là 220V đủ để thắp sáng hàng triệu
bóng đèn cùng một lúc. Vậy giữa đinamô xe
đạp và máy phát điện có điểm gì giống và
khác nhau.
- Có hai cách tạo ra dòng điện xoay
chiều:
+ Cho NC quay trớc cuộn dây dẫn kín.
+ Cho cuộn dây quay trong từ trờng.
- Núm đina mô xe đạp quay => NC
quay => số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện của cuộn dây luân phiên tăng giảm
=> trong cuộn dây xuất hiện dòng điện
cảm ứng.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. (18phút)
- Mục tiêu. Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đ-

ợc Rô to và Stato của mỗi loại máy.

×