Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Kế hoạch bài dạy môn Toán 2 - Tiết: Củng cố: 1 - Tìm số trừ, 2 - đường thẳng, đoạn thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.21 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề ôn tập HKII – Trường THCS Trần Phú – Ngữ văn Khối 7. Đề ôn tập HKII – Trường THCS Trần Phú – Ngữ văn Khối 7. Đề kiểm tra học kỳ I ( 1) I. HEÄ THOÁNG CAÂU HOÛI TRẮC NGHIỆM 1. Câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu “Người sống đống vàng” ? A. Cái răng, cái tóc là gốc con người B. Một mặt người bằng mười mặt của C. Đói cho sạch, rách cho thơm D. Học ăn, học nói, học gói, học mở 2. Câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu “Giấy rách phải giữ lấy lề” ? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Thương người như thể thương thân C. Đói cho sạch, rách cho thơm D. Hoïc thaày khoâng baèng hoïc baïn 3. Bài văn “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được viết theo ptbđ nào ? A. Tự sự C. Mieâu taû B. Nghò luaän D. Bieåu caûm 4. Caâu ruùt goïn laø caâu ? A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ B. Chỉ có thể vắng vị ngữ C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ 4. Câu văn nào sau đây là câu đặc biệt ? A. Sức người khó lòng địch nổi sức thiên nhiên. B. Nguy thay C. Thế đê không sao cự được với thế nước. D. Khúc đê này hỏng mất. 5 .Mục đích sử dụng nào sau đây không phải của câu rút gọn ? A. Làm cho câu gọn hơn B. Vừa thông tin nhanh vừa tránh lặp từ C. Ngụ ý đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người D. Bộc lộ cảm xúc 6. Thế nào là câu đặc biệt? A. Câu chỉ có vị ngữ. B. Câu không cấu tạo theo mô hình c-v C. Câu chỉ có chủ ngữ D. Câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ 7. Trong câu sau Trạng ngữ có tác dụng gì?"Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít" A. Xác định mục đích B. Xác định nơi chốn C. Xác định thời gian 8. Câu đặc biệt không được dùng để ? A. Gọi đáp B. Bộc lộ cảm xúc C. Làm cho lời nói ngắn gọn. 9. Câu văn thứ 2 trong đoạn trích "Tinh thần yêu nước .... Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy."được rút gọn? A. Chủ ngữ B. Bổ ngữ C. Vị ngữ D. Trạng ngữ 10. Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn ? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành B. Học đi đôi với hành 10.Trạng ngữ thường được tách khỏi các thành phần khác bằng dấu gì ? A. Dấu chấm phẩy B. Dấu phẩy C. Dấu chấm than D. Dấu chấm 11. Câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" dùng cách diễn đạt nào? A. Nhân hoá B. Ẩn dụ C. So sánh. D. Chơi chữ 12. Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống của Bác bắt nguồn từ lí do gì? A. Vì Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho B. Vì giản dị là t ruyên thống của dt. C. Vì Bác sống snổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nd 13 Trong văn nghị luận, người viết chủ yếu phải dùng: A. Chi tiết B. . Tình tiết C. Luận cứ D. Hình ảnh. 14. Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về? A. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người B. Công việc lao động sản xuất C. Những kinh nghiệm về các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất D. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên 14. Tại sao nói "Ý nghĩa văn chương" là văn bản nghị luận văn chương? A. Vì tác giả nói về công dụng và ý nghĩa cuả văn chương B. Vì tác giả nói về nguồn gốc và ý nghĩa cuả văn chương C. Vì dẫn chứng là các tác phẩm văn chương D. Vì phạm vi nghị luận là vấn đề của văn chương 15. Nguồn gốc của văn chương là gì? A. Do lực lượng thần thánh tạo ra B. Cuộc sống lao động của con người C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài D. Tyêu lđộng 16 Câu "Một mặt người bằng mười mặt của" dùng cách diễn đạt nào? A. So sánh. B. Chơi chữ. C. Hoán dụ D. Nhân hoá 17 . Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào? 18. Hãy nối các cột sao cho phù hợp §/¸n Tên tác giả Tên văn bản 1. Ý nghĩa văn chương 1a. N/Ái Quốc 2. Sống chết mặc bay 2b. P/Văn Đồng 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ 3c. Hồ Chí Minh 4. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 4– d. P/Duy Tốn 5. Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu 5e. Hoài Thanh 19. Trong “Đức tính giản dị của Bác Hồ” sự giản dị của Bác được thể hiện? a. Bữa ăn b. Chỗ ở c. Trong lời nói,bài viết d. Tất cả đều đúng 20. Trong VB “ Những trò lố hay là VaRen và Phan Bội Châu” , VaRen là? a. Viên toàn quyền Đông Dương oai nghiêm b. Một người cảm thông PBC C. Một người bình thường. d. Một kẻ gian trá, lố bịch, đại diện cho TD Pháp 21 Câu tục ngữ “ Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt” cho ta biết vào tháng bảy hễ thấy kiến bỏ hàng đàn lên tường là dự báo sắp có mưa to, lụt lớn. a. Đúng b. Sai II. PHẦN TỰ LUẬN: Nhân dân ta thường khuyên nhau: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Em hãy chứng minh lời khuyên trên. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM:. 1 Lop8.net. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề ôn tập HKII – Trường THCS Trần Phú – Ngữ văn Khối 7. Đề ôn tập HKII – Trường THCS Trần Phú – Ngữ văn Khối 7. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN: 1. Mở bài: - Ai cuõng muoán thaønh coâng trong coâng vieäc vaø trong cuoäc soáng. - Kiên trì là một trong những yếu tố dẫn đến thành công. 2. Thaân baøi: a) Giải thích sơ lược ý nghĩa của câu tục ngữ: Chiếc kim được làm bằng sắt, trông nhỏ bé, đơn sơ nhưng để làm ra nó, người ta phải mất nhiều công sức ( nghĩa đen). Muốn thành công, con người phải có ý chí và sự bền bỉ, kiên nhẫn (nghĩa bóng). b) Chứng minh bằng các dẫn chứng: - Các cuộc kháng chiến chống xâm lăng của dân tộc ta trong lịch sử đều theo chiến lược trường kì và đã kết thúc thắng lợi. - Nhân dân ta bao đời bền bỉ đắp đê ngăn nước lũ, bảo vệ mùa màng ở đồøng baèng Baéc Boä. - Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm mới tạm đủ kiến thức phổ thông. - Anh Nguyễn Ngọc Kí kiên trì luyện tập viết chữ bằng chân để trở thành người có ích. Anh là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực. 3. Kết bài:Câu tục ngữ là bài học thiết thực, quý giá mà người xưa đã đúc kết từ trong cuộc sống chiến đấu và lao động. Trong hoàn cảnh hiện nay, chúng ta phải vận dụng một cách sáng tạo bài học về đức kiên trì để thực hiện thành công mục đích cao đẹp của bản thân -ø xã hội. ******************** Đề kiểm tra học kỳ I ( 2) I.TRẮC NGHIỆM 1. “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn thuộc thể loại nào? a. Tiểu thuyết b. Nhật kí c. Truyện ngắn d. Phóng sự 2.Tìm từ thích hợp điềm vào chỗ trống cho câu sau: “ Nuôi lợn ăn cơm … Nuôi tằm an cơm đứng” a. Rau b. Chay c. Nằm d. Thịt 3 : Ca Huế có nguồn gốc từ đâu? a. Bắt nguồn từ nhạc dgian b. Bắt nguồn từ nhạc cung đình c. Bắt nguồn từ nhạc hiện đại d. Cả a và b 4 “ Sống chết mặc bay” tác giả đã sử dụng kết hợp các bpháp nthuật nào? a. Liệt kê , tương phản và tăng cấp b. Tương phản và phóng đại 5. Trong hai câu sau, câu nào là câu bị động? a. Mọi người yêu mếm em b. Em được mọi người yêu mến. 6. Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác là một cuộc sống thật sự văn minh?. A, đó là cuộc sống cao sang, tiện nghi đầy đủ. B. đó là cuộc sống đơn giản. C. Vì đó là lối sống mà mọi người đều có. D. Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần và tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình. 7. “ Tiếng Việt với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc.”Nhận định trên được làm sáng tỏ trong văn bản nào?. A. Soáng cheát maëc bay. C. Đức tính gd của Bác Hồ.. B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. D. YÙ nghóa vaên chöông.. 8. Kết luận của tác giả khi chứng minh tiếng Việt giàu và đẹp là gì?. a. Tiếng Việt là thứ tiếng giàu và đẹp nhất trên thế giới. b. Tiếng Việt là thứ ngôn ngữ tốt nhất được người VN dùng trong giao tiếp. c. Tiếng Việt có những đặc sắc riêng của một thứ tiếng hay và đẹp. d. Cấu tạovà khả năng thích ứng với hồn cảnh lsử là một biểu hiện về sức soáng doài daøo cuûa tiếng Vieät 9. Nhaân vaät trung taâm trong taùc phaåm Soáng cheát maëc bay laø ai? A. Chaùnh toång B. Thaèng haàu C. Nhaân daân D. Quan phuï maãu. 10. Nh©n vËt chÝnh trong vở chèo "Quan Aâm Thị Kính" lµ ai? A. ThÞ KÝnh B. ThÞ KÝnh vµ Sïng Bµ C. Sïng Bµ vµ ThiÖn Sü D. Sïng Bµ 11. Nội dung chính của đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” là gì? A. Thị Kính bị nghi oan là giết chồng và bị đuổi về nhà bố mẹ đẻ. B. Kính Taâm chòu toäi oan veà baøo thai cuûa Thò Maàu. C. Kính Tâm được rửa oan và lên tòa sen thành Phật Bà Quan Aâm. D. Thị Kính và Thiện Sĩ đoàn tụ, sống hạnh phúc bên nhau. 12: Nội dung nhật dụng của văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là gì? A. Đây là chứng nhân lịch sử của kinh đô Huế B. Thể hiện vẻ đẹp thâm trầm và mộng mơ của Huế C. Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp của văn hoá cố đô Huế 13.. Nhạc cụ nào sau đây không được dùng khi biểu diễn ca Huế? A. Đàn tranh B. Đàn nguyệt C. Đàn bầu D. Đàn ghi – ta 14.. Phương tiện nào được dùng để tổ chức ca Huế trên sông Hương? A. Thuyền rồng B. Xuồng máy C. Thuyền gỗ D. Thuyền độc mộc. 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề ôn tập HKII – Trường THCS Trần Phú – Ngữ văn Khối 7. Đề ôn tập HKII – Trường THCS Trần Phú – Ngữ văn Khối 7. 16. Đọc chuỗi câu sau: Ôi , em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.Câu gạch dưới trong chuỗi câu trên có ctạo? A. Đó là một trạng ngữ. B. Đó là một câu rút gọn, lượt bỏ chủ ngữ. C. Đó là một câu bình thường. D. Đó là một câu đặc biệt. 17. Trong các câu sau câu nào là câu chủ động: A.Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé. B.Lan được me tặng một cái cắp rất đẹp. 18.Để tphục người đọc (nghe) một bài văn nghị luận phải đảm bảo yêu cầu? A. Luaän ñieåm phaûi roõ raøng. B. Lí leõ phaûi thuyeát phuïc. C. Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động. D. Caû ba yeâu caàu treân. 19. Moät baøi vaên nghò luaän phaûi coù yeáu toá naøo? A. Luận điểm. B. Luận cứ. C. Lập luận. D.Cả ba yếu tố trên. 20: Trong phần Mbài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu? A Nêu dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh. B.Nêu các luận điểm chứng minh. C Nêu các lí lẽ cần sử dụng trong bài làm. D.Nêu vđề cần nghị luận và định hướng cminh.. II. TỰ LUẬN: Từ các văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh); §øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå (Ph¹m V¨n §ång), em h·y chøng tá r»ng con người Việt Nam rất đẹp và đáng tự hào. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. Đề kiểm tra học kỳ I (3) I/ TRẮC NGHIỆM: chọn câu trả lời đúng nhất 1. Mục đích của HCM khi viết “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”? a. Khơi dậy tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam . b. Chỉ ra nhiệm vụ của Đảng lúc này là “ Làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. c. Kết hợp cả A và B d. Cả A và B đều sai 2. Văn bản “ Ca Huế trên Sông Hương” là của tác giả nào? a. Hòai thanh b. Vũ Bằng c. Minh Hương d. Hà Anh Minh 3 Văn bản “ Ý nghĩa văn chương” thuộc kiểu nghị luận nào ? a. Nghị luận chính trị b. xã hội c. văn chương d. khoa học 4 Vở chèo “ Quan Am Thị Kính” thuộc lọai hình nào ? a. Văn học dân gian c. Sân khấu hiện đại d. Văn học trung đại. 20. 15.“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta biết thoâng qua:bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” dùng phép tu từ?. A. So sánh B. Hoán dụ C. Liệt kê D. Nhân hoá a. Mâu thuẫn gia đình giữa vợ –chồng b. Mâu thuẫn giữa mẹ chồng –nàng dâu c. Thông qua mthuẫn gia đình mẹ chồng –nàng dâu thể hiện mthuẫn giai cấp d. Mâu thuẫn giai cấp. 6. Văn bản nào được trích trong bản “Báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, thành 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam?. A. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. B. Ý nghĩa văn chương. C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. D. Đức tính giản dị của Bác Hồ. 7: Tác giả bài viết “Ý nghĩa văn chương” là ai? A. Đặng Thai Mai. B. Phạm Văn Đồng. C. Võ Nguyên Giáp. D. Hoài Thanh. 8. Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương? A. Tàu thủy. B. Thuyền rồng. C. Xuồng máy. D. Thuyền gỗ. 9 : Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào? A. Theo mục đích nói của câu. B. Theo vị trí của chúng trong câu. C. Theo thành phần chính của câu mà chúng đúng liền trước hoặc sau. D. Theo các nội dung mà chúng biểu thị. 10: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu đồng nghĩa với câu “Người quý hơn của, quý gấp bội phần”? A. Uống nước nhớ nguồn. B.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C.Người sống đống vàng.. II. TỰ LUẬN: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM. **************** Đề kiểm tra học kỳ I ( 4) I/ TRẮC NGHIỆM: . §äc kÜ ®o¹n v¨n sau vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái Cuộc gặp gỡ chấm dứt ở đấy, hay ít ra là không ai biết được gì hơn nữa. ChØ cã anh lÝnh dâng An Nam bång sóng chµo ë cöa ngôc lµ cø b¶o r»ng, nh×n qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ ở trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết- cái anh chàng ranh mãnh đó- rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lÇn th«i. Nếu quả thật thế, thì có thể là lúc ấy Phan Bội Châu có mỉm cười một cách kín đáo, vô hình và im lặng, như cánh ruồi lướt qua vậy. (Trích Ngữ văn 7- Tập 2) Câu 1: Tác giả đã kí bút danh gì khi viết tác phẩm này?. 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đề ôn tập HKII – Trường THCS Trần Phú – Ngữ văn Khối 7. Đề ôn tập HKII – Trường THCS Trần Phú – Ngữ văn Khối 7 A. Hå ChÝ Minh B. NguyÔn ¸i Quèc. b. Sân khấu dân gian, diễn tích, kể chuyện khai thác từ truyện cổ tích và truyện nôm. 5. “ Nỗi oan hại chồng” thể hiện mâu thuẫn nào ? C©u 3: Giäng ®iÖu cña ®o¹n v¨n trªn nh­ thÕ nµo? A. Hãm hØnh, mØa mai B. Phª ph¸n, tè c¸o C. NhÑ nhµng, t×nh c¶m D. ThiÕt tha, s©u l¾ng C©u 4. H·y gi¶i thÝch nghÜa cña tõ "ranh m·nh" trong ®o¹n v¨n trªn? A.NhábÐ, ch¼ng ®­îc viÖc g× B.Tinh kh«n vµ nghÞch ngîm C.TrÎ con, tinh qu¸i D. Tinh ranh, ma m·nh C©u 5: HiÖu qu¶ nghÖ thuËt cña phÐp liÖt kª trong c©u kÕt cña ®o¹n v¨n trªn lµ g×? A. Bộc lộ thái độ khinh bỉ của Phan Bội Châu trước kẻ thù B. Thể hiện bản lĩnh kiên cường của Phan Bội Châu trước kẻ thù C. Nhấn mạnh tính cách của người tù yêu nước Phan Bội Châu D. C¶ 3 ®iÒu trªn Câu 6: Dấu gạch ngang trong đoạn văn trên được dùng để làm gì? A. D¸nh dÊu bé phËn chó thÝch trong c©u B. §¸nh dÊu lêi nãi trùc tiÕp cña nh©n vËt C. Nối các từ nằm trong một liên danh D. Nối các tiếng trong từ mượn Phần II. Tự luận (7 điểm) Thế nào là nghệ thuật tương phản? Nêu cách thể hiện thñ ph¸p nghÖ thuËt Êy trong truyÖn "Sèng chÕt mÆc bay" vµ t¸c dông cña nã? 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN PhÇn I. Tr¾c nghiÖm PhÇn II. Tù luËn Häc sinh cã thÓ tr×nh bµy bè côc theo nhiÒu c¸ch kh¸c nhau, nh­ng cÇn tËp trung lµm s¸ng tá c¸c ý sau: 1. Më bµi: Giíi thiÖu gi¸ trÞ cña truyÖn ng¾n "Sèng chÕt mÆc bay" - Giải thích thế nào là nghệ thuật tương phản 2. Th©n bµi: *Tương phản giữa sức nước và sức người, giữa nguy cơ đê vỡ và n dân cứu đê: - Thời điểm: Gần 1 giờ đêm, càng làm tăng thêm khó khăn cho người dân (giờ này đáng lẽ người dân được yên nghỉ sau 1 ngày lao động vất vả, cực nhọc) - M­a giã tÇm t·, kh«ng døt vµ ngµy cµng to - §ª nóng thÕ ..., rÊt nguy hiÓm - Nước sông cuồn cuộn bốc lên - Không khí, cảnh tượng hộ đê: người dân đói khát, mệt lử, nhốn nháo, căng thẳng, lộn xộn, sợ hãi và bất lực (Qua tiếng động, tiếng tù và, tiếng người xao xác gọi nhau, qua các hoạt động chống đỡ vừa sôi động vừa lộn xộn của người dân) - Sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của người dân. C. NguyÔn TÊt Thµnh D. NguyÔn Sinh Cung. C©u 2: H×nh thøc ng«n ng÷ ®­îc sö dông trong ®o¹n v¨n trªn lµ g×? A. Ngôn ngữ độc thoại B. Ngôn ngữ đối thoại C. Ng«n ng÷ nh©n vËt D. Ngôn ngữ người kể chuyện - Quang c¶nh, kh«ng khÝ: TÜnh mÞch, trang nghiªm, nhµn nh·, ®­êng bÖ, nguy nga (ph¶n ¸nh uy thÕ cña viªn quan víi lò nha l¹i, tay sai) - Đồ dùng sinh hoạt của quan phủ khi ngài đi hộ đê: quý giá, đắt tiền... chứng tỏ một cuộc sống rất quý phái, cách biệt với cuộc sống lầm than cơ khổ của đám con d©n ngoµi kia. - Dáng ngồi oai vệ, đường bệ, cử chỉ, cách nói năng hách dịch, độc đoán - Quang cảnh đánh tổ tôm lúc mau, lúc khoan, ung dung, êm ái - Thái độ của quan phủ khi có người báo tin đê vỡ: đổ trách nhiệm cho dân, đe do¹ - Đúng lúc con đê vỡ, người dân cứ thét, cứ kêu, cứ lênh đênh trên mặt nước còn vÞ quan phô mÉu th× ®­îc mïa: h¾n ï v¸n bµi to ch­a tõng thÊy. 3. KÕt bµi: Kh¸i qu¸t l¹i gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña truyÖn ng¾n ******************************************8 Đề kiểm tra chất lượng cuối năm (4) Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc kĩ câu hỏi rồi lựa chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Tác giả nào sau đây được Nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh vÒ v¨n ho¸- nghÖ thuËt n¨m 1996? A. Ph¹m Duy TènB. Hoµi ThanhC. §Æng Thai MaiD. Ph¹m V¨n §ång Câu 2: Văn bản nào sau đây đã vạch trần bản chất lòng lang dạ thú của bọn quan lại phong kiến trước tình cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân dân? A. Sèng chÕt mÆc bay C. Quan ¢m ThÞ KÝnh B. Nh÷ng trß lè hay lµ Va- ren vµ Phan Béi Ch©u D. C¶ A, B, C Cho đoạn văn: Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bµo nh½n cã mui vßm ®­îc trang trÝ léng lÉy, xung quanh thuyÒn cã h×nh rång và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.. 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề ôn tập HKII – Trường THCS Trần Phú – Ngữ văn Khối 7. Đề ôn tập HKII – Trường THCS Trần Phú – Ngữ văn Khối 7. * Sống chết mặc bay còn là một bức tranh tương phản giữa một bên là cảnh tượng nhân dân đang phải vật lộn vất vả, căng thẳng trước nguy cơ vỡ đê. Bên kia là cảnh quan phủ cùng đám nha lại đang lao vào một cuộc đánh tổ tôm: - Địa điểm: Đình cao, rất vững chãi, đê vỡ cũng không việc gì A. Những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay. B. Những vấn đề truyền thuyết xa xưa. C. Nh÷ng c©u chuyÖn thÇn tho¹i cña mét thêi "mét ®i kh«ng trë l¹i". D. Kh«ng ph¶i nh÷ng néi dung nµy. Câu 6: Xác định trạng ngữ của câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam"? A. Trong khoang thuyÒn B. Dàn nhạc gồm đàn tranh C. Đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam D. Không có trạng ngữ C©u 7: C©u v¨n "§ªm" lµ lo¹i c©u v¨n g×? A. Câu rút gọnB. Câu đặc biệt C. C©u thiÕu tr¹ng ng÷D. C©u më réng thµnh phÇn Câu 8: Em hiểu "đàn tì bà" là loại đàn như thế nào? A. Loại đàn có 16 dây B. Đàn có 2 dây C. §µn cã 4 d©y, h×nh qu¶ bÇu D. §µn cã 3 d©y C©u 9: H·y gi¶i nghÜa tõ "l÷ kh¸ch"? A. Người đi đường xa B. Người đi nhiều nơi, nay đây mái đó C. Người ở trong dàn nhạc D. Người thưởng thức ca Huế Câu 10: Về nội dung, vở chèo "Quan Âm Thị Kính" mang đặc điểm nào của các tÝch chÌo cæ? A. TÝch truyÖn xoay quanh trôc bÜ cùc th¸i lai D. C¶ 3 ý trªn B. Nhân vật Thị Kính đi từ nỗi oan trái đến được giải oan thành Phật C. Châm biếm đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công xấu xa trong xã héi phong kiÕn ®­¬ng thêi PhÇn II. Tù luËn Ýt l©u nay, mét sè b¹n trong líp cã phÇn l¬ lµ häc tËp. Em h·y viÕt mét bµi v¨n để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm ®­îc viÖc g× cã Ých. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. PhÇn II. Tù luËn : 1. Më bµi: Nªu thùc tr¹ng hiÖn nay: Qua thùc tÕ hiÖn nay ta nhËn thÊy cã nhiÒu bạn còn mải chơi, bỏ học để đánh điện tử, về nhà không chịu ôn bài. Hơn thế các bạn còn có thái độ học tập chưa nghiêm túc, thiếu tính tự giác, nhiều bạn coi học. C©u 3: §o¹n v¨n trªn trÝch tõ v¨n b¶n nµo? A. Cổng trường mở ra C. Ca Huế trên sông Hương B. Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª D. Mïa xu©n cña t«i C©u 4: T¸c gi¶ cña ®o¹n trÝch trªn lµ ai? A. LÝ LanB. Hµ ¸nh MinhC. Th¹ch LamD. Kh¸nh Hoµi C©u 5: Néi dung cña v¨n b¶n nhËt dông lµ g×? - Ai sinh ra và lớn lên đều mong muốn sau này mình sẽ làm được điều gì có ích cho bản thân cho gia đình và cho xã hội. - NÕu kh«ng n¾m b¾t ®­îc kiÕn thøc c¬ b¶n th× häc cµng cao cµng kh«ng hiÓu bµi. - Chẳng thế mới có chuyện có rất nhiều người sau này lớn lên không nghề nghiÖp bëi ngµy x­a ®i häc th× m¶i ch¬i nªn giê tiÕc nuèi. VËy nªn nÕu kh«ng nhận thức vấn đề học tập một cách nghiêm túc chắc chắn sau này có hối tiếc còng kh«ng kÞp n÷a. * Muèn häc tËp tèt th× ph¶i lµm g×? - VËy nªn khi cßn ngåi trªn ghÕ nhµ trường phải chú ý học tập ngay từ đầu để tránh tình trạng rỗng kiến thức. - Muèn häc tèt th× viÖc lµm ®Çu tiªn lµ ph¶i ch¨m chó nghe c« gi¸o gi¶ng bµi ë trªn líp, vÒ nhµ häc l¹i bµi cò, lµm bµi tËp, chuÈn bÞ cho buæi häc tiÕp theo... - Kh«ng nªn häc vÑt... Từ đó để nói lên rằng học giỏi hay không là do chính bản thân mình quyết định. Cánh cửa duy nhất giúp bạn tiến vào tương lai một cách tươi sáng chính là tri thøc... 3. Kết bài: ( Khái quát lại vấn đề)Từ đó ta nhận thấy đối với mỗi học sinh chúng ta, nhưng người chủ trong tương lai cần có một khối lượng tri thức để tạo dựng cho mình một tương lai vững chắc và để có thể làm tốt được điều đó con đường duy nhất của chúng ta là phải học tập sao cho thật tốt. Điều đó vô cùng quan trọng bởi trước tiên thể hiện lòng hiếu thảo với cha mẹ tiếp đến là tạo hành trang vững chắc vào đời. Do đó, việc học tập đối với chúng ta, những học sinh đang cắp sách đến trường là vô cùng quan trọng. PhÇn II. Tù luËn C©u 1 Dùa vµo trÝch ®o¹n Nçi oan h¹i chång (S¸ch Ng÷ v¨n 7 TËp 2) em h·y chứng minh rằng qua đoạn trích đó tác giả dân gian đã thể hiện được những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội phong kiÕn. Câu 2 : Với bút kí Ca Huế trên sông Hương, tác giả Hà ánh Minh đã giúp người đọc thấy được vẻ đẹp thanh lịch mà tao nhã của ca Huế, ca Huế là một sản phẩm tinh thần đáng được trân trọng và gìn giữ. Bằng một văn bản nghị luận, em hãy khẳng định vấn đề nêu trên.. 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đề ôn tập HKII – Trường THCS Trần Phú – Ngữ văn Khối 7. Đề ôn tập HKII – Trường THCS Trần Phú – Ngữ văn Khối 7. tập là nghĩa vụ nặng nề, cho nên học theo kiểu đối phó, học cho xong. Có thể nói đây là một vấn đề cần được xem xét bởi việc chểnh mảng học hành của các bạn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tương lai sau này. 2. Th©n bµi: * Nªu tÇm quan träng cña häc tËp: -Mối quan hệ giữa học tập tốt và lao động tốt?- Tại sao phải học tập tốt? Phải lao động tốt?- Muốn học tập tốt, lao động tốt, thiếu niên nhi đồng Việt Nam phải như thế nµo? - Phần kết bài, nói lên suy nghĩ quyết tâm của em trong học tập và lao động. C©u 5: Chứng minh Đức tính giản dị của Bác Hồ. 1. Mở bài: Bài đức tính giản dị của Bác Hồ trích trong diễn văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc do Thủ tướng Phạm Văn Đồng đọc trong leã kæ nieäm 80 naêm ngaøy sinh cuûa Baùc Hoà ( 1890 – 1970). - Nội dung phản ánh trung thực lối sống giản dị, trong sáng và phẩm chất đạo đức tốt đẹp của Hồ Chủ tịch. 2. Thaân baøi: * Giản dị trong đời sống hằng ngày: + Có sự kết hợp hài hòa, kì diệu giữa sự nghiệp cách mạng với đời sống bình thường, giản dị và khiêm tốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. + Dù đã từng sống qua nhiều nơi, nhiều hoàn cảnh khác nhau … nhưng Bác vẫn giữ nếp sống thanh bạch của một lãnh tụ chân chính suốt đời cống hiến, hi sinh vì dân vì nước.Ví dụ: Quần áo đơn sơ, ăn uống đạm bạc, bữa ăn chỉ vài ba món như dân thường…Chỗ ở là căn nhà sàn bằng gỗ nhỏ bé ở góc vườn vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng nhưng luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn. * Giản dị trong quan hệ với mọi người: + Bác tôn trọng, ăn cần với những người phục vụ mình, việc gì làm được thì tự làm, không cần người giúp. Bác đặt tên cho họ là: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi. + Dù hết sức bận bịu vì trách nhiệm lớn lao đối với đất nước, dân tộc nhưng Bác vẫn không quên thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ, các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là các em thiếu nhi, nhi đồng trong các dịp lễ, Tết. * Giản dị trong lời nói: + Các chủ trương đường lối cách mạng đều được Bác diễn giải bằng thơ ca, văn vần…để quần chúng dể hiểu, dễ nhớ. (Dẫn chứng) - Thủ tướng Pham Văn Đồng khẳng định: Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay. 3. Kết bài:Bài văn nghị luận Đức tính giản dị của Bác Hồ giúp chúng ta hiểu thêm về phẩm chất tốt đẹp, cao quý của Hồ Chủ Tịch.- Cuộc sống thanh bạch, trong sáng của Bác là gương sáng cho toàn Đảng, toàn dân. C©u 6: : “ Một nhà văn có nói: “ Sách là ngọn đèn rất sáng bất diệt của trí tuệ con. C©u 3: Yªu ghÐt ph©n minh lµ t×nh c¶m mµ v¨n b¶n "Sèng chÕt mÆc bay" cña Phạm Duy Tốn đã bồi đắp cho bạn đọc.Bằng sự hiểu biết của em về văn bản "Sèng chÕt mÆc bay", h·y lµm s¸ng tá ý kiÕn trªn. Câu 4: Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng chúng ta là "Học tập tốt, lao động tốt". Em hiểu gì về lời dạy trên của Bác  VÒ néi dung: - Nªu ®­îc xuÊt xø lêi d¹y cña B¸c: N¨m 1960 - 1961 - Thế nào là học tập tốt? lao động tốt? b. Thân bài: Triển khai nội dung câu nói bằng các luận cứ.  Lí lẽ1: Giải thích : Sách là ngọn đèn sáng, ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường, đưa con người ra khỏi chốn tối tăm “trí tuệ”: tinh túy, tinh hoa của hiểu biết.- Sách là ngọn đèn bất diệt: ngọn đèn sáng không bao giờ tắt. Cả câu: sách là ngọn đèn sáng bất diệt được thắp lên từ trí tuệ của con người.  Lí lẽ 2: Giải thích cơ sở chân lí của câu nói: Tại sao nó như vậy? * Những hiểu biết được sách ghi lại không chỉ có ích cho một thời mà còn có ít cho mọi thời.- Nhờ có sách ánh sáng của trí tuệ sẽ được truyền lại cho đời sau. - Đấy là điều được nhiều người thừa nhận. + DC: Một nhà văn Mỹ nói: “Sách là ánh sáng dẫn dắt nền văn minh muôn loài.”  Lí lẽ 3: Giải thích sự vận dụng chân lí đuợc nêu trong câu nói: - Cần phải chăm đọc sách đỂ vốn sống được phong phú, tri thức được mở mang, lối sống được tốt hơn. - Cần phải biết chọn sách mà đọc. - Caàn tieáp nhaän aùnh saùng trí tueä cuûa saùch, coá hieåu noäi dung saùch vaø laøm theo saùch. c. Keát baøi:- Khaúng ñònh laïi yù nghóa cuûa caâu noùi. Lieân heä baûn thaân. C©u 7: Giaûi thích caâu ca dao:“ Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông, Người trong một nước phải thương nhau cùng” a. Mở bài:- Nêu vai trị của đạo đức, phẩm chất, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Đặc biệt là truyền thống thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - Dẫn câu ca dao vào và nêu truyền thống tốt đẹp “ Người trong một nước phải thương nhau cùng” mà câu ca dao đã đúc kết. Đó là một chân lí. b. Thaân baøi: - Giải thích nghĩa của câu ca dao:+ Nghĩa đen: “ Nhiễu điều: là tấm vải đỏ dùng để che phủ phía ngoài “ giá gương”, là cái giá đỡ gương soi. Và khi che phủ cho giá gương như vậy thì tấm nhiễu điều hứng chịu biết bao nhiêu bụi bặm để cho tấm gương được trong sáng… + N bóng: Người trong một nước thì phải yêu thương giúp đỡ nhau trong khi hoạn nạn… - Vì sao? Vì con người sống trong xã hội ko phải lẻ loi, đơn độc một mình như một ốc đảo, mà ai nấy đều có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau. Hơn nữa chúng ta đều được sinh ra từ “ bọc trứng của mẹ Âu Cơ”, cùng mang chung dòng máu Việt, kết hợp bằng tinh hoa của Rồng và Tiên… - Khi nghe tin các tỉnh miền Trung bị lũ lụt, đồng bào cả nước đều hết lòng giúp đỡ lương thực, quần áo, tiền bạc, thuốc men,… DC thơ văn: “ Bầu ơi, thương lấy bí cùng,tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”Hay: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”Hoặc:“ Lá lành đùm lá rách”, “ Chị ngã em nâng”. 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đề ôn tập HKII – Trường THCS Trần Phú – Ngữ văn Khối 7. Đề ôn tập HKII – Trường THCS Trần Phú – Ngữ văn Khối 7. người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó. a. Mở bài:Giới thiệu luận điểm: vai trò, giá trị của sách trong việc mở mang trí tuệ con người.Dẫn câu nói.. - Mở rộng ý nghĩa của câu ca dao: Câu ca dao không chỉ khuyên những con người trong một nước phải yêu thương nhau, mà còn thể hiện tình thương đối với tất cả những người khác màu da, những dân tộc trên thế giới. Đó chính là tấm lòng “ Tứ hải giai huynh đệ”. c. Kết bài:- Mọi người nên tu dưỡng đạo đức, rèn luyện những phẩm chất, những đức tính tốt đẹp trong đó có truyền thống “ Người trong một nước phải thương nhau cùng”.- Liên hệ bản thân. 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×