KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày giá trị nội dung và nghệ
thuật của văn bản Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta?
Câu 2: Ở lớp 6 em đã được học bài thơ nào
viết về Bác Hồ kính yêu ? Thông qua bài thơ
ấy em hiểu gì về Bác Hồ
Tiết 97
§øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå
Ph¹m V¨n §ång
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
(1906 – 2000)
Tiết 97
§øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå
Ph¹m V¨n §ång
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả:
- Phạm Văn Đồng (1906 – 2000), quê Quảng Ngãi
- Là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn của dân tộc
b. Tác phẩm:
- Trích từ bài diễn văn: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh
hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời
đại”
Tiết 97
I. Đọc văn bản
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc, chú thích
3. Bố cục: Hai phần
a. Từ đầu đến thanh bạch: Nhận định chung về đức
tính giản dị của Bác Hồ
b. Còn lại: Những biểu hiện về đức tính giản dị
của Bác Hồ
4
Bài 23 -Tiết 97
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
I. ĐỌC VĂN BẢN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ
- Sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động chính trị và đời sống bình
thường của Bác
- Phẩm chất giản dị ấy vẫn được giữ nguyên vẹn qua cuộc đời 60 năm
làm cách mạng
Trực tiếp nêu vấn đề, với thái độ ca ngợi lối sống trong sạch và giản dị
của Bác
2. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ
a) Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:
Bài 23 -Tiết 97
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
2. Những biểu hiện về đức
tính giản dị của Bác:
a. Giản dị trong đời sống,
trong quan hệ với mọi
người:
- Bữa cơm:
Giản dị trong đời sống,
trong quan hệ với mọi người.
Bữa
cơm
Nơi
ở
Cách
làm việc
QH với mọi
người
6
Tiết 97 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.
Bữa cơm
- Vài ba món giản
đơn.
- Ăn không rơi vãi.
- Ăn xong cái bát
bao giờ cũng sạch.
- Thức ăn còn,
được
sắp
xếp
tươm tất.
Đạm bạc, tiết
kiệm, dân dã
Nơi ở
Cách làm việc QH với mọi người
Nơi Bác ở:
-> Đơn sơ, thoáng mát, tràn ngập cảnh sắc thiên nhiên
Cách làm việc:
-> Cẩn trọng, yêu công việc
Trong quan hệ:
-> Gần gũi, yêu thương, quan tâm tới mọi người.
Tiết 97 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
a.Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.
Bữa cơm
Nơi ở
- Vài ba món giản
đơn.
- Ăn không rơi vãi.
- Ăn xong cái bát
bao giờ cũng sạch.
- Thức ăn còn được
sắp xếp tươm tất.
- Nhà sàn chỉ
vẻn vẹn vài ba
phòng.
- Nhà lúc nào
cũng lộng gió và
ánh sáng, phảng
phất hương hoa.
Cách làm việc
- Làm từ việc
rất lớn đến
việc rất nhỏ.
- Việc gì tự
làm được thì
không
cần
người giúp.
QH với mọi người
- Viết thư cho đồng
chí.
- Nói chuyện với các
cháu Miền Nam.
- Thăm nhà tập thể của
công nhân.
- Đặt tên cho đồng chí.
Gần gũi, yêu
Cẩn trọng,
Đạm bạc, tiết
thương,quan
yêu công
kiệm, dân dã
tâm
việc
Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực, kết hợp lí lẽ là lời giải
thích bình luận sâu sắc làm nổi bật phẩm chất tư tưởng, tình cảm
cao đẹp của Bác.
Đơn sơ, thoáng
mát, tràn ngập
cảnh sắc thiên
nhiên
Tiết 97
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
2. Những biểu hiện của đức tính giản dị
của Bác Hồ
a) Giản dị trong đời sống trong quan
hệ với mọi người:
b) Giản dị trong lời nói và bài viết:
- Lời nói giản dị, dễ hiểu , dễ nhớ
=> Có sức tập hợp, lôi cuốn và
cảm hóa người đọc, người nghe.
- “ Không có gì quý hơn độc lập,
tự do”
- “ Nước Việt Nam là một, dân tộc
Việt Nam là một, sông có thể cạn,
núi có thể mòn, song chân lí ấy
không bao giờ thay đổi”…
Bài 23 -Tiết 97
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
Câu hỏi thảo luận nhóm
-Tìm những dẫn chứng chứng minh sự giản dị của Bác trong bài viết?
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Việt Bắc – 1947)
- Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
(Nà Tu – 1950)
- “Ai yêu cácnhi đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh
Tính các cháu ngoan ngoãn
Mặt các cháu xinh xinh
Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành
…Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh.”
(Thư trung thu – 1952)
13
Tiết 97
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
I. ĐỌC VĂN BẢN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
-Dẫn chứng phong phú cụ thể
- Nhận xét sâu sắc
- Tình cảm chân thành
2. Nội dung:
- Ca ngợi sự giản dị của Bác Hồ trong đời sống, trong quan hệ
với mọi người, trong lời nói và bài viết. Sự giản dị hài hòa với
đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp.
Ghi nhớ: SGK trang 55
Câu hỏi thảo luận:
(Phiếu học tập)
- Ngoài cố thủ tướng Phạm Văn Đồng còn có rất nhiều nhà văn, nhà
thơ khác cũng ca ngợi sự giản dị của Bác. Em hãy tìm một vài ví dụ?
-“Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng”
(Minh Huệ)
-“Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi
son…”
(Tố Hữu)
-“Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ
Đã đi khắp nẻo quê nhà Bác ơi…”
(Tạ Hữu Yên)
-“Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn
chọn mấy quả cà xứ Nghệ. Những
món ăn Bác yêu thích không phải là
cao lương mĩ vị mà là rau muống
luộc chấm cà dầm tương…”
(Việt Phương)
IV. luyÖn tËp
1. Qua bài học, em hiểu thế nào là giản dị và ý
nghĩa của giản dị trong cuộc sống ngày nay ?
-Giản dị là một phẩm chất tốt đẹp trong lối sống: đơn giản
mà tự nhiên, không cầu kì xa hoa, không chạy theo những
nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài.
- Người có lối sống giản dị được mọi người yêu mến.
2. Qua bài học, em học tập được gì tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh?
Bài Tập về nhà:
Để văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ được
hoàn chỉnh về bố cục. Em hãy viết đoạn kết bài.
Gợi ý:
-Cần nêu nhận thức về lối sống (lành mạnh, giản dị)
của Bác,
- Rút ra bài học cho bản thân, học và làm theo tấm
gương của Bác.
-Học bài
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Về nhà viết đoạn văn theo hướng dẫn và
yêu cầu cô giao.
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn nghị luận
chứng minh.