Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Chính tả - Tiết: gà “tỉ tê” với gà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : TOÁN 7 Mức độ. NhËn biÕt. Néi dung. TN. Th«ng hiÓu. TL. TN. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. TL. TN. Tæng. TL. 3. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Lũy thừa của một số hữu tỉ. VËn dông. 3 2. 2. 1. 1 0,5. 0,5. 1. 1 0,5. 2 0,5. 1. 1. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 1 1,5. 1,5. 1 Hàm số. 1 0,5. Đường trung trực của đoạn thẳng Tổng ba góc của một tam giác Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh. 0,5. 1. 1 0,5. 0,5. 1. 1 0,5. 0,5. 1. 3 0,5. 3. 6 Tæng. 4. 5 3. Lop7.net. 3 4. 3,5 14. 3. 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS xã Hàng Vịnh Họ và tên: ......................................... Lớp: 7A..... Đề kiểm tra học kì I Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút. ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Hãy viết ra giấy thi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Kết quả của phép tính 36 : 32 là: A. 33 B. 34 C. 35 Câu 2: Giá trị của x trong đẳng thức x = 2,5 là: A. 25 B. 2,5 hoặc - 2,5 C. 2,5 Câu 3: Cho tam giác ABC có AA = 200, BA  4 AA . Số đo của góc CA là: A. 800 B. 600 C. 300 Câu 4: Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng A. Vuông góc với đoạn thẳng ấy B. Đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy C. Vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó. D. 36 D. - 2,5 D. 1000. 1 Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = 5x – 1. Khi đó giá trị của f   là : 5. A. – 2 B. 0 C. 4 D. – 4 Câu 6 : Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh là : A. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. C. Nếu hai cạnh và góc kề bù của tam giác này bằng hai cạnh và góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. D. Cả A và C đều đúng. II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (Tính hợp lý): a). 11 5 13 36 + + 0,5 24 41 24 41. 1 7 1 5 - 13 : 4 5 4 7. b) 23 .. Bài 2:(1đ) Tìm x biết: 1 3. a) x - . 2 3. b) x . 1 4  6 6. Bài 3: (1,5 đ) : Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Chứng minh: AMB  EMC A A b) Chứng minh: MAB  MEC c) Chứng minh rằng AB // CE Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 7 I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Câu 1. B (0,5 ñ ). Câu 2. B (0,5 ñ ). Câu 3. A (0,5 ñ ). Câu 4. C (0,5 ñ ). Câu 5. A (0,5 ñ ). Câu 6. B (0,5 ñ ). II/ TỰ LUẬN: ( 7điểm ) BÀI ĐIỂM HƯỚNG DẪN GIẢI 11 13 5 36 11 5 13 36 1a 0,75 + + 0,5 =          0,5 = 1 – 1 + 0,5 = 0,5 41 24 41  24 24   41 41  1 1 1 7 1 5 1 7 1 7 7 7 23 . - 13 : = 23 . - 13 . = .  23  13  = .10 = 14 4 4 5 4 7 4 5 4 5 5  4 5 1 2 x-  3 3 2 1 x  3 3 3 x  1 3 1 4 x  6 6 4 1 3 1  1 4    x  6  6  x  6  6  x  6  2    x  1   4 x   4  1 x   5  6   6 6 6 6 3 1 5 Vậy x   hoặc x   6 2 6 24. 1b. 0,75. 2a 0,5. 2b 0,25 0,25 3. 0,25. Gọi a, b, c (triệu đồng) lần lượt là số tiền lãi được chia của ba đơn vị kinh doanh.. 0,25. Theo đề ta có:. 0,5 0,25 0,25. a b c   và a + b + c = 225 3 5 7 a b c a  b  c 225   15    = 3 5 7 3  5  7 15  a = 45; b = 75 ; c = 105. Vậy: Số tiền lãi được chia của ba đơn vị kinh doanh lần lượt là 45; 75; 105 triệu đồng.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 4. ABC MB  MC MA  ME a) AMB  EMC A A KL b) MAB  MEC . c) AB // CE GT. B. C. M. E. a) Xét AMB và EMC , ta có: 4a. 1. 4b. 1. 4c. 1. MB  MC ( giả thiết ) A A ( hai góc đối đỉnh ) AMB  EMC. MA  ME ( giả thiết ) Do đó AMB  EMC ( c – g – c ) b) Vì AMB  EMC theo câu a A A Nên MAB ( hai góc tương ứng )  MEC A A c) Vì MAB  MEC theo câu b Nên AB // CE ( có hai góc bằng nhau ở ví trí so le ). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×