Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ (tiết 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.46 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn 7 Ngày soạn: 11.02.2011 Ngày dạy: 14.02.2011. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. Tiết 93. - Phạm Văn Đồng – I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Sơ giản về Phạm Văn Đồng. - Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong ngôn ngữ nói, viết hằng ngày. - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả. 2. Kĩ năng - Học sinh biết cách đọc - hiểu một văn bản nghị luận xã hội. - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận. 3. GDHS - Lòng kính yêu Bác và học tập theo tấm gương Bác. * Trọng tâm: Phần II * Tích hợp: Văn nghị luận. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1.Tự nhận thức: Nhận thức được những đức tính giản dị bản thân cần học tập ở Bác. 2.Làm chủ bản thân: xác định được mục tiêu phấn đấu rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương của chủ tịch HCM khi bước vào thế kỉ mới. 3. Giao tiếp: Trao đổi trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về lối sống giản dị của Bác. III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong bài. 1. Động não: Suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về đức tính giản dị của Chủ tịch HCM. 2. Thảo luận nhóm: Trao đổi phân tích những đặc điểm của đức tính giản dị của Bác Hồ và lối sống của lớp thanh niên hiện nay và về lối sống của bản thân trong bối cảnh mới. 3. Minh họa: Băng hình, tranh ảnh về lối sống giản dị của chủ tịch HCM. 4. Viết sáng tạo về đức tính giản dị của chủ tịch HCM, những đức tính giản dị cần được chuẩn bị của mỗi cá nhân.. IV. Chuẩn bị: - GV: soạn bài, bảng phụ, chân dung tác giả - HS: đã soạn bài. V. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p) ? Luận điểm chính của bài văn nghị luận “ Sự giàu đẹp của TV” là gì ? ? Ở mỗi luận điểm tác giả đã dùng những dẫn chứng như thế nào? 3. Bài mới * GTB: Chúng ta nhất là thanh thiếu niên VN đã từng được nghe nhiều người kể chuyện về Chủ tịch HCM về những kỉ niệm được gặp Bác Hồ được làm việc bên Bác, học tập biết bao điều bổ ích từ Bác. Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về Bác Hồ kính yêu.. HĐ của GV và HS. T. Nội dung. HĐ1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích 10 I. Đọc hiểu chú thích. Gv hướng dẫn đọc: yêu cầu đọc giọng sôi nổi, rõ ràng, 1. Đọc béc lé t×nh c¶m ch©n thµnh, ngîi ca vÒ B¸c. Gv đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp, nhận xét. GV: Nguyễn Thị Ánh. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 7 Gv nhận xét uốn nắn cách đọc cho hs. Yêu cầu hs quan sát chú thích sgk 2. Chú thích a. T¸c gi¶ ? Nêu những nét chính về tác giả Phạm Văn Đồng? - Phạm Văn Đồng (1906-2000 ) Gv giới thiệu chân dung và bổ sung thêm thông tin về - Quª: X· §øc T©n, huyÖn Mé §øc, tác giả: tØnh Qu¶ng Ng·i. Ph¹m v¨n §ång cßn cã tªn gäi kh¸c lµ T«, «ng lµ nhµ c¸ch m¹ng, nhµ v¨n hãa lín. ¤ng tham gia c¸ch m¹ng tõ n¨m 1925 trong cuéc chèng thuÕ ë Trung K× cïng víi cô Phan Ch©u Trinh. Tõng gi÷ nhiÒu chøc vô quan träng trong bé m¸y l·nh đạo của Đảng và nhà nước ta. Đặc biệt trên 30 năm ông đảm nhiệm chức thủ tướng chính phủ . Ông là người học trò, người cộng sự gần gũi của chủ tÞch Hå ChÝ Minh. b. Tác phẩm ? V¨n b¶n “§øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå” ®­îc trÝch tõ - Trích từ bài diễn văn trong lễ kỉ niệm tác phẩm nào? ra đời trong hoàn cảnh nào? -V¨n b¶n trÝch tõ bµi diÔn v¨n: Chñ tÞch Hå ChÝ Minh 80 năm ngày sinh chủ tịch HCM. tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại. - ViÕt n¨m 1970 nh©n dÞp kØ niÖm 80 n¨m ngµy sinh Chñ tÞch Hå ChÝ Minh. c. Từ khó Gv hướng dẫn hs giải nghĩa từ ? T¸c phÈm ®­îc viÕt theo kiÓu v¨n b¶n nµo. 3. Thể loại, bố cục - KiÓu: v¨n b¶n nghÞ luËn. a. Thể loại: ?V.đề mà tác giả nghị luận là gì (Đ.tượng-Đề tài nghị - Nghị luận chứng mminh. luËn-LuËn ®iÓm chÝnh) ? - Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị (§øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå) của Bác Hồ. ? Em hãy xác định bố cục của đoạn trích? b. Bố cục: 2 phần (KT động não, GD kĩ năng tự nhận thức) - Phần 1: từ đầu - tuyệt đẹp. ( Giới thiệu về đức tính giản dị của Bác Hồ) - PhÇn 2: phÇn cßn l¹i ( Chứng minh về đức tính giản dị của Bác.) Gv :PhÇn 1: lµ phÇn më ®Çu v¨n b¶n. PhÇn 2: lµ phÇn th©n bµi cña v¨n b¶n. V¨n b¶n nµy kh«ng cã phÇn kÕt luËn v× nã lµ ®o¹n trÝch. Gv chuyển ý: Bài diễn văn của Phạm Văn Đồng bàn về đức tính giản dị của Bác vậy để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu văn bản. HĐ2: Đọc hiểu văn bản 19 II. Đọc hiểu văn bản ? Theo dâi phÇn më ®Çu cña v¨n b¶n, em h·y cho biÕt - Luận điểm: Đức tính giản dị của Bác c©u v¨n nµo nªu luËn ®iÓm chÝnh cña toµn v¨n b¶n? Hồ. (Câu 1) 1. Nêu vấn đề ? Em hiÓu nhÊt qu¸n cã nghÜa lµ g×. - Sự nhất quán giữa đời hoạt động - Nhất quán là thống nhất, không khác biệt từ trước đến chính trị lay trời chuyển đất với đời nay. sống bình thường giản dị, khiêm tốn. ? Vậy đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất là nói tới đời hoạt động chính trị của Bác như thế nào? - Cuộc đời hoạt động chính trị to lớn, vĩ đại. Gv thuyÕt tr×nh: GV: Nguyễn Thị Ánh. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn 7 - Nguyễn ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên, người dân thuộc địa đầu tiên dám đứng lên đòi TDP phải đảm bảo quyền sống , quyền tự do cho nhân dân các nước thuộc địa. - Người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam và nhiều tổ chức cách mạng trong nước, là một trong những người sáng lập ra Đảng cộng sản Pháp. Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, người khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa, cùng với nhân dân ta chèo l¸i con thuyÒn c¸ch m¹ng ®Ëp tan ¸ch thèng trÞ TDP vµ đế quốc Mĩ, vì thế nước VN đã được ghi tên trên bản đồ thÕ giíi. Đó chính là cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của HCM. ? Còn đời sống bình thường là đời sống nào - §êi sèng hµng ngµy cña B¸c. ? NhËn xÐt c¸ch giíi thiÖu luËn ®iÓm cña t¸c gi¶? ? Tác giả bình luận như thế nào về phẩm chất của người chiÕn sÜ c¸ch m¹ng ? RÊt l¹ lïng , rÊt k× diÖu lµ trong 60 n¨m cña mét cuéc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, v× d©n, v× sù nghiÖp lín, trong s¸ng, thanh b¹ch, tuyÖt đẹp. ? Em hiÓu thanh b¹ch lµ lèi sèng nh­ thÕ nµo. - Lèi sèng trong s¹ch, gi¶n dÞ. ? “Rất lạ, rất kì diệu, tuyệt đẹp” các từ ngữ đó biểu lộ thái độ của người viết như thế nào với lối sống của Bác? - Kh©m phôc , ngîi ca. Vậy nét đẹp trong đức tính giản của Bác Hồ được t¸c gi¶ lµm s¸ng tá nh­ thÕ nµo, c« vµ c¸c em cïng tìm hiểu ở phần 2: biểu hiện đức tính giản dị của B¸c Hå. Gọi hs đọc p2 ? §øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c ®­îc t¸c gi¶ chøng minh trªn những phương diện nào? ( -Tác phong sinh hoạt - Quan hệ với mọi người. - Lêi nãi, bµi viÕt.) ?Để làm rõ luận điểm nhỏ thứ nhất tác giả đã đưa ra những luận cứ nào? ? Bữa ăn của Bác được tác giả miêu tả ntn? Gv: Bác là một vị lãnh tụ của dân tộc tương đương như vị vua của một nước nhưng trong bữa ăn của B¸c chØ vµi ba mãn: mét b¸t canh, mÊy qu¶ cµ ghÐm, d­a muèi, mét khóc c¸ kho hoÆc vµi miÕng thÞt. ? Em cã suy nghÜ g× vÒ b÷a ¨n cña B¸c? GV: Nguyễn Thị Ánh. - Cách nêu vấn đề: trực tiếp. - Giải thích mở rộng phẩm chất giản dị ấy: Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.. - Thái độ của tác giả : tin ở nhận định của mình và tỏ rõ sự khâm phục, ngợi ca với HCT. 2. Biểu hiện đức tính giản dị của Bác Hå.(giải quyết vấn đề) - 3 luận điểm nhỏ: + Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt + Bác giản dị trong qhệ với mọi người +Bác giản dị trong cách nói và viết.. a. Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt. - Bữa cơm và đồ dùng - Cái nhà - Lối sống + Bữa cơm: đạm bạc, tiết kiệm chỉ có và ba quả cà.. => Giản dị, đạm bạc, dân dã, mang Trường THCS Tân Dĩnh. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ văn 7 ? “Thức ăn còn, Bác xếp lại tươm tất để bữa khác dùng tiếp, không để rơi vãi một hạt cơm”Những chi tiết ấy giúp em nhận thấy đức tính quý báu nào của Bác Hồ? G:. Bác ăn uống sinh hoạt như anh em chiến sĩ, đồng cam cộng khổ , chia ngọt sẻ bùi với đồng bào, đồng chÝ. §ã lµ ®iÒu mµ ai còng c¶m thÊy B¸c dÔ gÇn vµ rÊt th©n thiÖn ? T¸c gi¶ b×nh luËn nh­ thÕ nµo vÒ b÷a ¨n cña B¸c. - Quý trọng biết bao sản xuất của con người, kính trọng như thế nào với người phục vụ! ? Vì sao tác giả lại khẳng định Bác Hồ rất quý trọng sản xuất, kính trọng người phục vụ. - Bác thấu hiểu nỗi gian lao vất vả của lực lượng ở hậu phương, đang từng ngày từng giờ đổ mồ hôi công sức để tăng gia sản xuất. - Quý trọng sức lao động. Gv: §øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c kh«ng chØ ®­îc chøng minh trên phương diện bữa ăn mà còn được làm sáng tỏ từ nơi ở của Người ? C¸i nhµ sµn n¬i B¸c ë th× nh­ thÕ nµo? GV: C¨n nhµ sµn ®­îc lµm tõ n¨m 1958 theo kiÓu nhà dân tộc, nguyên liệu bằng gỗ loại thường. Đây là nơi ở và cũng là nơi làm việc của Người. Căn nhà chỉ vài ba phòng với một số đồ dùng đơn sơ. ? Cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió, ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, những chi tiết ấy còn giúp em cảm nhận về ngôi nhà sàn đơn sơ của Bác như thế nµo? G: Từ nơi ở của Người mà cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét và bình luận: đó là một đời sống thanh b¹ch vµ tao nh· biÕt bao! ? Lêi b×nh luËn cña t¸c gi¶ ®­îc diÔn t¶ b»ng kiÓu c©u g×? (C©u c¶m th¸n.) ? Từ đó, tác giả muốn bày tỏ thái độ gì của mình với lối sống cao đẹp của Bác. - Ngîi ca, yªu mÕn, nh­ lêi ng©n nga kÝnh phôc , tù hµo. ? §øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå kh«ng chØ ®­îc chøng minh trên phương diện: nơi ăn, chốn ở mà còn được tác giả chững minh trên phương diện nào? Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ… ? Trong ®o¹n v¨n, t¸c gi¶ cßn sö dông phÐp nghÖ thuËt nµo? - PhÐp liÖt kª ? C¸c dÉn chøng ®­îc liÖt kª theo tr×nh tù nµo? - LiÖt kª: sù viÖc lín - > nhá ? Ngoµi ra, t¸c gi¶ cßn sö dông phÐp nghÖ thuËt g×? - §iÖp tõ, ®iÖp cÊu tróc có ph¸p. ? Các biện pháp nghệ thuật đó nhấn mạnh phong cách lµm viÖc cña B¸c ra sao? ? Là một vị lãnh tụ của một nước mà sao người phục vụ GV: Nguyễn Thị Ánh. đậm hương vị quê nhà. =>TiÕt kiÖm, quý träng cña c«ng.. +N¬i ë: - Căn nhà sàn gỗ thoáng mát, chỉ có vài ba phòng....  Thoáng mát, chan hòa với vẻ đẹp cña thiªn nhiªn.. + Lối sống: Tự mình làm việc từ lớn đến nhỏ.. - Bác cần mẫn, tận tụy, yêu lao động, s¸t sao víi c«ng viÖc. Trường THCS Tân Dĩnh. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Ngữ văn 7 của Bác chỉ đếm trên đầu ngón tay? - Bác là người yêu lao động. - Cã tinh thÇn tù chñ trong c«ng viÖc. - Nh÷ng viÖc g× lµm ®­îc lµ B¸c tù lµm kh«ng lµm phiền, không phụ thuộc người khác. ?Theo dâi ®o¹n v¨n tiÕp theo c¸c em th¶o luËn theo bµn néi dông c¸c c©u hái sau: “Nh­ng chí … thÕ giíi ngµy nay.” ? Đoạn này là lí lẽ hay dấn chứng? (giải thích bình luận bằng lí lẽ đánh giá ý nghĩa và giá trị về lối sống của Bác Hồ => người đọc nhìn nhận vấn đề ở tầm bao quát, rộng hơn.) G: Kh«ng chØ gi¶n dÞ trong b÷a ¨n, n¬i ë , trong c«ng viÖc mà ngay trong quan hệ với mọi người B¸c còng rÊt gi¶n dÞ! ? Để thuyết phục người đọc tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào? ? Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng? Tác dụng?. ? Ở đoạn này tác giả tiếp tục đưa ra hình thức bình luận và biểu cảm, hãy xác định? (“ở việc nhỏ đó…một đời sống như vậy…”)  Khẳng định lối sống giản dị của Bác, bày tỏ tình cảm của người viết -> tác động tới tình cảm, cảm xúc của người đọc, người nghe. G: Kh«ng chØ gi¶n dÞ trong b÷a ¨n, n¬i ë , trong c«ng viÖc trong quan hệ với mọi người mà ngay trong cách nói và viết B¸c còng rÊt gi¶n dÞ! ? T¸c gi¶ dÉn chøng nh÷ng c©u nãi nµo cña B¸c? - Không có gì quý hơn độc lập tự do. - D©n téc ta lµ mét, d©n téc VN lµ mét. ? Tại sao tác giả lại dùng những câu nói này để chứng minh cho luận điểm trên? ?NhËn xÐt c¸ch nãi, c¸ch viÕt cña B¸c? ? Lêi nãi giản dị cña B¸c cã t¸c dông nh­ thÕ nµo? - Th©m nhËp vµo qu¶ tim, khèi ãc cña hµng triÖu ttriÖu con người. ? Tác gỉả đã đánh giá lời nói của Bác như thế nào? - Đó là sức mạnh vô địch, là CN anh hùng cách mạng. G: B¸c nãi víi quÇn chóng nh©n d©n vÒ mét ch©n lÝ lớn của nhân dân cũng như của thời đại mà lời lẽ ng¾n gän, dÔ hiÓu v× thÕ nã cã søc c¶m hãa, l«i kÐo, tËp hîp quÇn chóng nh©n d©n. §ã lµ søc m¹nh v« địch, là CN anh hùng cách mạng. HĐ3: Tổng kết ghi nhớ - GD kĩ năng tự nhận thức, làm chủ bản thân. ? Văn bản đã mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ, GV: Nguyễn Thị Ánh. b. Bác giản dị trong quan hệ với mọi người. - Viết thư cho một đồng chí. - Nói chuyện với các cháu miền Nam - Đi thăm nhà tập thể của công nhân. - Đặt tên cho người phục vụ. => Đưa dẫn chứng liệt kê, tiêu biểu => Nổi rõ con người Bác: Tr©n träng, cëi më, chan hßa, gần gũi với tất cả mọi người.. c. Bác còn giản dị trong lời nói và cách viết.. => Ng¾n gän, dÔ hiÓu, dÔ nhí , cã søc thuyÕt phôc lín.. III. Tổng kết ghi nhớ Trường THCS Tân Dĩnh. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Ngữ văn 7 sâu sắc nào về Bác Hồ? ? Em học tập được gì từ cách nghị luận của tác giả? Gọi hs đọc ghi nhớ.. 3. HĐ3: Luyện tập 3 Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM... Ghi nhớ sgk. IV. Luyện tập Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà (Tố Hữu) Bác ơi tim bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người!. 4. Củng cố(2p) Gv chiếu bài tập TN: Viết về sự giản dị của Bác Hồ tác giả dựa trên những cơ sở nào? A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ Bác. B. Sự tưởng tượng hư cấu của tác giả. C. Những hiểu biết tường tận kết hợp tình cảm kính yêu chân thành của tác giả đối với Bác. D. Những buổi tác giả phông vấn Bác Hồ. 5. HDVN(1p) - Học bài và soạn bài “Ý nghĩa văn chương” ========================================================================== Ngày soạn: 13/2/2011 Ngày dạy: 16/2/2011. Tiết 94 CHUYỂN. ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Nhận biết được khái niệm câu chủ động và câu bị động, mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. 2. Kĩ năng - Học sinh biết có kĩ năng nhận biết câu chủ động và cau bị động. 3. GDHS - Có ý thức sử dụng câu chủ động và bị động phù hợp trong nói và viết. * Trọng tâm: Bài học * Tích hợp: TLV ở văn bản nghị luận. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1.Tự nhận thức: Nhận thức về câu chủ động và câu bị động. 2.Làm chủ bản thân 3. Giao tiếp trao đổi trình bày suy nghĩ ý tưởng. III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong bài. 1. Động não: Suy nghĩ . 2. Thảo luận nhóm: Trao đổi phân tích những đặc điểm của câu chủ động và câu bị động.. IV. Chuẩn bị: - GV: soạn bài, bảng phụ. - HS: đã soạn bài. V. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ (1p) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. GV: Nguyễn Thị Ánh. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Ngữ văn 7 3. Bài mới * GTB: gv đưa VD: - Bọn Xấu ném đá lên tàu - Tàu bị bọn xấu ném đá ? Nhận xét 2 câu trên? - Nội dung giống nhau - Cấu trúc khác nhau. Hai câu trên là loại câu gì? Tác dụng của từng kiểu câu đó ra sao chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.. HĐ của GV và HS. T. HĐ1: HDHS Tìm hiểu nội dung bài học. Gv đưa VD ( bảng phụ) Gọi hs đọc VD ? Xác định chủ ngữ của câu a? (Chủ ngữ: Mọi người) ? chủ ngữ thực hiện hành động gì? (yêu mến) ? Hành động yêu mến hướng vào ai? (Em) Xét câu : Mèo vồ chuột. ? Chủ ngữ của câu trên là gì? (Mèo) - Mèo thực hiện hành động “vồ ” hướng vào vật khác (chuột) Ta gọi 2 câu trên là câu chủ động. Vậy em hiểu thế nào là câu chủ động? - Là câu có chủ ngữ chỉ người hoặc vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác. (CN là chủ thể HĐ) ? Xác định chủ ngữ của câu b? (Em) ? Chủ ngữ “Em” được hành động nào hướng vào? (yêu mến của mọi người) - Ta gọi câu này là câu bị động. Vậy em hiểu câu bị động là gì? (Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào- CN là đối tượng của hoạt động) Qua tìm hiểu chúng ta đã biết thế nào là câu chủ động, câu bị động. Đó cũng chính là nội dung ghi nhớ 1,2. Gọi hs đọc ghi nhớ 1,2. * Gv mở rộng: ? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết câu bị động? (Sau CN thường có từ : bị, được) Gv đưa bài tập: Các câu sau có phải câu bị động không? 1. Cơm bị thiu. 2. Nó được đi bơi. 3. Anh ấy được mổ bệnh nhân đầu tiên. GV: Nguyễn Thị Ánh. Nội dung. 20 I. Bài học 1. Thế nào là câu chủ động và câu bị động. a. VD: - VDa: Mọi người / yêu mến em CN VN + Chủ ngữ thực hiện hành động hướng vào người khác => câu chủ động.. - VDb: Em / được mọi người yêu mến. + chủ ngữ chỉ người được hoạt động của người khác hướng vào => câu bị động.. b. Ghi nhớ 1,2 (sgk). Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Ngữ văn 7 => Không phải câu bị động đó là câu bình thường. ? Em rút ra kết luận gì? (Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động. Cần phân biệt câu bị động với câu thông thường có chứa từ bị, được.) GV đưa VD: - Góc học tập của em đã chuyển đến chỗ sáng hơn. => Câu bị động không có từ bị, được. => Có 2 kiểu câu bị động Gv chiếu BT phần 2 Gọi hs đọc ? Em lựa chon câu a, hay b để điền vào chỗ trống? (câu b) ? Vì sao em lại lựa chọn cách b? (vì nó tạo sự liên kết các câu văn trong đoạn văn) Gv đưa bài tập nhanh So sánh 2 cách viết sau: a. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này. b. Nhà máy đã sản xuất được một số mặt hành có giá trị. Các sản phẩm này được các khách hàng châu Âu rất ưa chuộng. (Cách viết thứ 2 hay hơn vì việc sử dụng câu bị động đã góp phần tạo nên liên kết chủ đề theo kiểu móc xích: Một số sản phẩm có giá trị - các sản phẩm này) ? Qua phân tích Vd em thấy chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có tác dụng gì? Gọi hs đọc ghi nhớ Gv lưu ý hs: không phải câu chủ động nào cũng chuyển được thành câu bị động. - VD: Nó rời sân ga. Không thể nói: Sân ga được / bị nó rời ? Câu sau có phải là câu chủ động không? - Nó định về quê. - Nó chủ tâm đánh thằng bé. (không phải vì nó biểu thị hành động chủ tâm, chủ ý  đó là những câu bình thường ) Câu chủ động được xác định trong mối quan hệ với câu bị động tương ứng. HĐ2: HDHS luyện tập 15 Gọi hs đọc và xác định yêu cầu bài tập Yêu cầu hs làm bài theo cặp/ bàn Gọi một số hs trình bày, nhận xét Gv nhận xét,kl. 2. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. a.VD (sgk) - Chọn cách b. => Tạo sự liên kết các câu văn trong đoạn văn. b. Ghi nhớ. II. Luyện tập  Các câu bị động: - Có khi (các thứ của quý) được trưng bày trong trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. - Nhưng cũng có khi … trong hòm. - Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn. GV: Nguyễn Thị Ánh. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Ngữ văn 7 làm đương thời đệ nhất thi sĩ. * sử dụng câu bị động: Tránh lặp kiểu câu đã dùng trước đó, tạo liên kết các câu trong đoạn văn. 4. Củng cố(2p) - Thế nào là câu chủ động, câu bị động?Tác dụng của việc chuyển câu chủ động thành câu bị động? (+ Câu chủ động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào- CN là đối tượng của hoạt động + Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào- CN là đối tượng của hoạt động + Chuyển câu chủ động thành câu bị động tạo sự liên kết các câu văn trong đoạn văn.) 5. HDVN(1p) - Về nhà học bài, chuẩn bị viết bài TLV số 5 =========================================================================== Ngày soạn: 11.02.2011 Ngày dạy: 14.02.2011. Tiết 95+96. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (văn lập luận chứng minh). I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức + Nhận thức của HS về kiểu bài nghị luận CM. Xác định luận điểm, triễn khai luận cứ. Tìm và sắp xếp lí lẽ và dẫn chứng. Trình bày lời văn của mình qua bài viết cụ thể. 2. Kĩ năng + Củng cố các kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập bố cục …Vận dụng vào kiểu bài CM 1 vấn đề + Rèn kĩ năng làm bài lập luận CM. 3. GDHS - ý thức độc lập sáng tao khi viết văn * Trọng tâm: hs viết bài * Tích hợp:. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 2.Ra quyết định:Lựa chọn cách lập luận phù hợp trong bài lập luận chứng minh.. III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong bài. 1.Thực hành có hướng dẫn: Tạo lập văn bản nghị luận .. IV. Chuẩn bị: - GV:Đề và đáp án - HS: đã ôn kĩ cách làm bài văn nghị luận CM.. V. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp(1p) 2. Bài mới - GV phát đề cho hs ( Đề và đáp án của trường) 3. Củng cố(2p) - GV thu bài về chấm và nhận xét giờ viết bài. 4. HDVN(1p) - Về nhà học bài và soạn bài “Ý nghĩa văn chương”. GV: Nguyễn Thị Ánh. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Ngữ văn 7 Ngày soạn: 18.02.2011 Ngày dạy: 21.02.2011. Tiết 97. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG - Hoài Thanh -. I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Sơ giản về Hoài Thanh - Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. -Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của tác giả. 2. Kĩ năng - Học sinh biết cách đọc - hiểu một văn bản nghị luận văn học. -Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. - Vận dụng trình bày luận điểm trong văn nghị luận 3. GDHS - Lòng tự hào và yêu mến nền văn học nước nhà. * Trọng tâm: Phần II * Tích hợp: Văn nghị luận. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1.Tự nhận thức: Nhận thức được những giá trị của văn chương. 2.Làm chủ bản thân: xác định được tráh nhiệm của bản thân đối vói nền văn học nước nhà. 3. Giao tiếp: Trao đổi trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của văn chương. III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong bài. 1. Động não: Suy nghĩ . 2. Thảo luận nhóm: Trao đổi về nguồn gốc, ý nghĩa của văn chương.. IV. Chuẩn bị: - GV: soạn bài, bảng phụ, chân dung tác giả - HS: đã soạn bài. V. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p) ? Luận điểm chính của bài văn nghị luận “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì ? LĐ ấy được chứng minh bằng những luận điểm nhỏ nào? - Yêu cầu: + LĐ chính: Đức tính giản dị của Bác Hồ + 3 luận điểm nhỏ: + Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt + Bác giản dị trong qhệ với mọi người +Bác giản dị trong cách nói và viết. 3. Bài mới * GTB: Từ xưa, người ta đã băn khoăn văn chương có nguồn gốc từ đâu ? nó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống ? Bài viết “ ý nghĩa văn chương” của Hoài thanh sẽ giúp chúng ta hiểu phần nào về điều đó nghệ thuật ra đời rất sớm và luôn luôn gắn bó với đời sống con người .. GV: Nguyễn Thị Ánh. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Ngữ văn 7 Ngày soạn: 28.02.2011 Ngày dạy: 02.3.2011. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN. Tiết 101 I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Nắm chắc khái niệm và phương pháp làm bài văn nghị luận qua các văn bản nghị luận đã học. - Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. - Một số kiến thức liên quan đến đọc hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội. - Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự trữ tình. 2. Kĩ năng - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhậ xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội. - Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong cac văn bản đã học. - Trình bày lập luận có lí, có tình. 3. GDHS - Lòng tự hào và yêu mến nền văn học nước nhà. * Trọng tâm: ôn tập * Tích hợp: Văn nghị luận. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1.Tự nhận thức: Nhận thức được những giá trị của văn chương. 2.Làm chủ bản thân: xác định được tráh nhiệm của bản thân đối với nền văn học nước nhà. 3. Giao tiếp: Trao đổi trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về nd và nghệ thuật của các tác phẩm. III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong bài. 1. Động não: Suy nghĩ . 2. Thảo luận nhóm: Trao đổi về nd và nghệ thuật của các tác phẩm.. IV. Chuẩn bị: - GV: soạn bài, Máy chiếu - HS: đã soạn bài. V. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới - GTB: Ở các tiết học văn và TLV đầu học kì 2, các em đã năm được những nét chung nhất và kiểu bài nghị luận và văn bản nghị luận cụ thể. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại những nội dung đó để các em nắm vững hơn. A. Nội dung ôn tập 1. Điền vào bảng mẫu (Bài 1 – sgk) STT 1 2 3. Tên bài. Tác giả. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Hồ Chí Minh Đặng Thai Mai. Đề tài nghị luận Tinh thần yêu nước của dân tộc VN Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Đức tính giản dị của Bác Hồ. Phạm Văn Đồng. Đức tính giản dị của Bác Hồ. GV: Nguyễn Thị Ánh. Luận điểm Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, tiếng hay. Bác giản dị trong mọi phương diện: trong sinh. Phương pháp lập luận Chứng minh Chứng minh (kết hợp giải thích) Chứng minh (Kết hợp giải. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Ý nghĩa văn chương. Hoài Thanh. Văn chương và ý nghĩa của nó với con người. Giáo án Ngữ văn 7 hoạt, trong quan hệ với mọi thích và bình người, khi nói và viết. luận) Nguồn gốc của văn chương Giải thích (kết là tình thương và hợp với bình longfnhaan ái. Văn chương luận) hình dung và sáng tạo ra cuộc sống. Văn chương nuoi dưỡng và làm giàu tình cảm cho con người.. 2. Tóm tắt đặc điểm nghệ thuật dặc sắc của các bài nghị luận đã học. Tên bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đặc sắc nghệ thuật -. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đức tính giản dị của Bác Hồ Ý nghĩa văn chương. -. Bố cục chặt chẽ Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu, được sắp xếp theo trình tự hợp lí. Hình ảnh so sánh đặc sắc Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh Luận cứ xác đáng , toàn diện, chặt chẽ. Kết hợp chúng minh, giải thích và bình luận Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, giàu sức thuyết phục Lời văn giản dị mà giàu cảm xúc Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gon, giản dị, sáng sưa, kết hợp với cảm xúc. Văn giàu hình ảnh.. 3. Đặc trưng của văn nghị luận a. Sắp xếp các yếu tố phù hợp với thể loại - GV lưu ý: Trong thực tế, mỗi văn bản có thể không chứa đựng đầy đủ các đặc trưng của thể loại, các thể loại cũng có sự thâm nhập lẫn nhau, sự phân biệt ở đây cũng không phải là tuyệt đối. Thể loại Truyện. Yếu tố chủ yếu. Ví dụ. Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kêt chuyện. - Bức tranh của em gái tôi - Dế Mèn phiêu lưu kí Kí, tùy bút Nhân vật, nhân vật kể chuyện - Cô Tô - Mùa xuân của tôi Thơ tự sự Vần, nhịp, nhân vật, nhân vật kể chuyện - Lượm - Đêm nay Bác không ngủ Thơ trữ tình - Vần, nhịp - Ca dao - Nhân vật, nhân vật trữ tình - Tĩnh dạ tứ - Sự giàu đẹp của tiếng Việt Nghị luận Luận điểm, luận cứ - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương b. Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình. - Các thể loại tự sự như truyện, kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện svht, con người, câu chuyện. - Các thể lợi trữ tình như thơ trữ tình, tùy bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu. - Các thể lợi tự sự và trữ tình đều tập trung xây duwngjcacs hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau như nhân vật, hình tượng, thiên nhiên, đồ vật. GV: Nguyễn Thị Ánh. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Ngữ văn 7 - Khác với các thể loại tự sự và trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận, lí lẽ, dẫn chứng để trình bày các ý kiến , tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ xác đáng. c. những câu tục ngữ là văn bản nghị luận VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Luận cứ. luận điểm. - Lập luận theo quan hệ nhân quả (hưởng thành quả thì phải nhớ người làm ra thành quả) - Câu tục ngữ có đầy đủ 3 yếu tố: luận điểm, luận cứ, lập luận. Nhưng tục ngữ ngắn gọn, có hình ảnh, có vần, có điệu, sử dụng lối so sánh, tương phản bằng các vế đối...nên nó là loại VBNL đặc biệt ngắn gọn. Gv gọi hs đọc ghi nhớ. 4. Củng cố(2p) - GV hệ thống nội dung ôn tập 5. HDVN(1p) - Học bài và chuẩn bị bài “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu” =========================================================================== Ngày soạn: 01.3.2011 Ngày dạy: 03.3.2011. Tiết 102. DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU. I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. - Mục đích của việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. - Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 2. Kĩ năng - Nhận biết các cụm chủ vị làm thành phần câu. - Nhận biết các cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ. 3. GDHS - Có ý thức sử dụng câu mở rộng thành phần phù hợp trong nói và viết. * Trọng tâm: Bài học + luyện tập * Tích hợp: Văn bản “Ý nghĩa văn chương”. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1.Tự nhận thức: Nhận thức về câu đơn mở rộng thành phần. 2.Làm chủ bản thân 3. Giao tiếp trao đổi trình bày suy nghĩ ý tưởng. III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong bài. 1. Động não: Suy nghĩ . 2. Thảo luận nhóm: Trao đổi phân tích những đặc điểm của câu đơn mở rộng thànhphần.. IV. Chuẩn bị: - GV: soạn bài, bảng phụ. - HS: đã soạn bài. V. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p) - Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho VD? - Yêu cầu: có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Cách 1: chuyển từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ấy. GV: Nguyễn Thị Ánh. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Ngữ văn 7 + Cách 2: chuyển từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ chỉ chủ thể của hoạt động thành bộ phận không bắt buộc trong câu. +VD: - Bọn Xấu ném đá lên tàu => Tàu bị bọn xấu ném đá => Tàu bị ném đá. 3. Bài mới Để mở rộng câu người ta có thể thêm trạng ngữ cho câu, ngoài ra ta còn có thể mở rộng câu bằng cách dùng những cụm chủ vị để mở rộng câu.. HĐ của GV và HS HĐ1: HDHS Tìm hiểu nội dung bài học. T. Nội dung. 20. I. Bài học 1. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. a. VD. Gọi hs đọc Vd sgk ? Câu này được trích từ văn bản nào? (Ý nghĩa văn chương) ? Xác định cụm danh từ trong câu trên? - Hai cụm danh từ ? Hãy phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được? (phụ trước, phụ sau, trung tâm) ? Cấu tạo của phụ ngữ sau là cụm từ hay là một cụm chủ vị? GV: đó là những câu đã dùng cụm C-V để mở rộng câu, em hiểu thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? Gv chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ Yêu cầu hs làm BT nhanh ?Xác định cụm C-V làm định ngữ trong các câu sau: Nam/đọc quyển sách tôi /cho mượn C V CN VN Học sinh đọc VD sgk ? Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên?. 2. Các trường hợp dùng cụm vhur vị để mở rộng câu a. VD a Chị Ba/ đến // khiến tôi rất vui và vững tâm. CN. VN. CN VN b) Khi b¾t ®Çu kh¸ng chiÕn, nh©n d©n ta/ Tr¹ng ng÷ CN tinh thÇn/ rÊt h¨ng h¸i. CN. VN. VN c) Chóng ta// cã thÓ nãi r»ng trêi/ sinh l¸ sen. Gv hướng dẫn hs đặt câu hỏi để tìm?. CN. VN. CN /để bao bọc cốm, cũng như trời/ sinh cốm VN CN VN GV: Nguyễn Thị Ánh. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Ngữ văn 7 n»m ñ trong l¸ sen. d) Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt/ CN chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ VN ngµy C¸ch m¹ng Th¸ng 8/ thµnh c«ng. CN. ? Trong mỗi câu, các cụm chủ vị đóng vai trò gì?. VN. * Vai trò của cụm C- V a.Kết cấu C-V làm BN b.Kết cấu C-V làm VN c.Kết cấu C-V làm BN d.Kết câu C-V làm ĐN b. Ghi nhớ 2. Gọi hs đoạc ghi nhớ 2 sgk. HĐ2: HDHS luyện tập 15 Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài Gv hướng dẫn: - Xác định thành phần câu. - Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. - Cho biết cụm chủ vị làm thành phần gì. Gv y.c hs làm theo nhóm, mỗi nhóm 1 phần - Gv gọi hs trình bày, các nhóm khác góp ý -> GV chuẩn xác kiến thức.. II. Luyện tập Bài tập 1: Tìm cụm C-V và cho biết nó làm thành phần gì? a/Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về ->cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm danh từ b. Trung đội trưởng Bính /khuôn mặt đầy đặn ->cụm C-V làm VN c.Khi các cô gái làng Vòng đỗ gánh giở từng lớp lá sen, ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, khong mảy may một chút bụi nào ->cụm CV1 làm phụ ngữ trong cụm DT -> cụm CV2 làm phụ ngữ trong cụm động từ d.Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình ->cụm CV1 làm CN ->cụm CV2 làm phụ ngữ 4.Củng cố (2’): Cụm C-V có thể làm thành phần gì trong câu, trong cụm từ 5.Hướng dẫn học ở nhà (1’) -Học bài, xem kĩ các bài tập và làm bài tập trong sách bài tập -xem trước bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích”. GV: Nguyễn Thị Ánh. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Ngữ văn 7 Ngày soạn:01.3.2011 Ngày dạy: 04. 3.2011. Tiết 103. TRẢ BÀI TLV SỐ 5, TRẢ BÀI KT TIẾNG VIỆT, BÀI KT VĂN. I. Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận, và những kiến thức kĩ năng tổng hợp của cả 3 phân môn. - Kiểm tra kĩ năng làm bài của bản thân. - Trọng tâm sửa lỗi sai cho hs.. IV. Chuẩn bị: - GV: chấm bài và có lời phê cụ thể rõ ràng cho từng bài - HS: đã ôn lại kiến thức. V. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp(1p) 2. KTBC (Kết hợp trong giờ). HĐ của GV và HS. T. Nội dung. 15 I. Đề bài và đáp án (T90, 95 -96, 98) Yêu cầu hs nhắc lại đề bài a. Bài tiếng Việt: * Ưu: - Phần trắc nghiệm làm tốt * Nhược - Lớp 7b chưa phân rõ câu đặc biệt và câu rút gọn. - Nhầm trạng ngữ với thành phần chính của câu. - Viết đoạn văn chưa tốt b. Bài TLV * Ưu: - Xác định đúng thể loại - Bố cục rõ ràng, mạch lạc. *Nhược: - Nhiều em chưa biết dẫn dắt vấn đề, diễn đạt kém, sai chính tả nhiều. - Chữ xấu,ẩu, viết tắt, trình bày bẩn. - Chưa biết lập luận. c. Văn: - Phần trắc nghiệm làm tốt - Tự luận : kĩ năng viết đoạn văn còn yếu. 25 III. nhận xét ưu khuyết điểm. Gv đọc một số bài làm tốt và bài làm chưa tốt để hs 5 IV. Trả bài, gọi điểm tham khảo và rút kinh nghiệm. Trả bài và gọi điểm. 4. Củng cố(2p) - Gv nhận xét giờ trả bài. - Nhấn mạnh những lỗi cơ bản cần tránh 5. HDVN(1p) - Về nhà đọc lại bài và xem kĩ lời phê, khắc phục những tồn tại của mình. - Soạn bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh”. GV: Nguyễn Thị Ánh. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Ngữ văn 7 Ngày soạn: 05.3.2011 Ngày dạy: 05.3.2011. Tiết 104. TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích. - Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. 2. Kĩ năng - Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này. - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích và lập luận chứng minh. 3. GDHS - Có ý thức học tập nghiêm túc. * Trọng tâm: Bài học + luyện tập * Tích hợp: TV: câu đơn mở rộng thành phần. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1.Suy nghĩ phê phán sáng tạo phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm và phương pháp làm bài lập luận giải thích. 2.Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận giải thích khi tạo lập văn bản nghị luận. III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong bài. 1. Phân tích tình huống giao tiếp để hiểu vai trò của lập luận giải thích. 2. Thảo luận nhóm: Trao đổi phân tích những đặc điểm của phép lập luận giải thích.. IV. Chuẩn bị: - GV: soạn bài, bảng phụ. - HS: đã soạn bài. V. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p) (Kết hớp phần luyện tập) 3. Bài mới Các em đã tìm hiểu phép lập luận chứng minh và vận dụng vào viết bài TLV số 5. Còn thế nào là phép lập luận giải thích chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.. HĐ của GV và HS. T. HĐ1: HDHS Tìm hiểu nội dung bài học. 20. Nội dung I. Bài học: Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong cuộc sống.. Trong đời sống con người nhu cầu giải thích là rất to lớn. ? Em thấy khi nào con người cần được giải thích? -Khi gặp một hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh.Từ những vấn đề như vì sao có mưa, lũ đến những vấn đề gần gũi. Vì sao em nghỉ học. Gv liên hệ những đứa trẻ. GV: Nguyễn Thị Ánh. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Ngữ văn 7 - Mục đích: để hiểu những vấn đề chưa biết trong mọi lĩnh vực. - VD: Vì sao lại có lụt? Vì sao lại có nguyệt thực? Vì saovịt lại bơi được?. ? Gải thích nhằm mục đích gì? ? Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hàng ngày? Vậy giải thích là gì? -Là nêu ra nguyên nhân,lí do , quy luật đã làm nảy sinh ra hiện tượng đó ?Em hãy thử giải thích vì sao có lụt? -Lụt là do mưa nhiều, ngập úng tạo nên ? Muốn giải thích được những điều ấy người trả lời phải có những yêu cầu gì? (Có tri thức, hiểu biết) Đó là giải thích trong đời sống còn trong văn nghị luận ta thường giải thích những vấn đề gì và giải thích bằng cách nào chúng ta cùng tìm hiểu phần2 ? Trong văn nghị luận người ta thường giải thích những vấn đề như thế nào? - Hạnh phúc là gì? (tư tưởng) - Thế nào là lòng khiêm tốn? (Phẩm chất) - Thế nào là nhân đạo? (Đạo lí) ? Giải thích những vấn đề ấy nhằm mục đích gì? Gọi hs đọc VD ? Bài văn giải thích vấn đề gì? ? Tác giả đã giải thích lòng khiêm tốn ntn? (- Lòng khiêm tốn …với sv - Khiêm tốn là biểu hiện… người xa - Khiêm tốn là đức tính nhã nhặn - Khiêm tốn là con người hoàn toàn hiểu mình và biết người) ? Tác giả đã giải thích bằng cách nào? ? Dựa vào đâu mà em khẳng định tác giả giải thích bằng phương pháp nêu định nghĩa? (vì trả lời câu hỏi: khiêm tốn là gì? ) Gv đọc đoạn văn: “ người có tính khiêm tốn…thêm nữa” ? Đoạn văn này tác giả giải thích lòng khiêm tốn bằng cách nào? Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn còn lại. ? Ngoài 2 cách giả thích trên đoạn văn còn lại tác giả giải thích bằng cách nào? ? Bài văn đã chỉ ra cái lợi, cái hại của lòng khiêm tốn ntn? ? Đây có phải là một phương pháp giải thích không? (phải ngoài việc chỉ ra cái hại người ta còn có thể giải thích nguyên nhân của thói quen không khiêm tốn) GV: Nguyễn Thị Ánh. 2. Giải thích trong văn nghị luận - Vấn đề: tư tưởng, đạo lí, phẩm chất…. - Mục đích: nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm. VD - Vấn đề giải thích: lòng khiêm tốn.. - Phương pháp giải thích: + Đưa ra định nghĩa.. + Liệt kê những biểu hiện của lòng khiêm tốn. + Đặt đối lập giữa khiêm tốn và không khiêm tốn. + Chỉ ra những cái lợi, cái hại của khiêm tốn.. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Ngữ văn 7 ? Để giải thích về lòng khiêm tốn tác giả chủ yếu dùng lí lẽ hay dẫn chứng? (dẫn chứng) Gv chốt: Bằng cách định nghĩa, liệt kê chỉ ra mặt lợi, hại, nguyên nhân, kết quả …bài văn đã giải thích cho người đọc hiểu khiêm tốn là gì. Đó chính là phương pháp lập luận giải thích, vậy em hiểu phép lập luận giải thích là gì? Gọi hs đọc ghi nhớ sgk (71) HĐ2: Luyện tập 15 Gi¸o viªn ®­a ra mét sè t×nh huèng yªu cÇu häc. 3. Ghi nhớ sgk(71) II Luyện tập Bµi tËp 1. sinh xö lý. - Khi lì ®i häc vÒ muén, nãi víi bè mÑ nh­ thÕ nào để được cảm thông? - V× sao m×nh chËm viÕt th­ cho b¹n th©n? Häc sinh: Tù béc lé. Bài 2 - Vấn đề giải thích: Lòng nhân đạo - Phương pháp: + Nêu định nghĩa + Liệt kê + Đối chiếu. 4/ Cñng cè 2’ Mục đích và phương pháp giải thích? (- Mục đích: nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm. - Phương pháp: nêu định nghĩa, liệt kê, so sánh, đối chiếu….) 5/ HDVN 1’ - Häc kü bµi (phÇn ghi nhí) - Hoµn thiÖn bµi tËp trong vë bµi tËp.. GV: Nguyễn Thị Ánh. Trường THCS Tân Dĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Ngữ văn 7 Ngày soạn: 11.03.2011 Ngày dạy: 14.03.2011. Tiết 109. NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU - Nguyễn Ái Quốc -. I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren. - Phẩm chất , khí phách của người chiến sỹ cách mạng Phân Bội Châu. - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh châm biếm. 2. Kĩ năng - Đọc diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp. - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ và hành động. 3. GDHS - Lòng kính yêu PBC và lòng yêu nước. * Trọng tâm: Phần I * Tích hợp: Văn nghị luận. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1.Tự nhận thức: Nhận thức được những vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng PBC. 2.Làm chủ bản thân: xác định được mục tiêu phấn đấu rèn luyện về lối sống của bản thân theo thế hệ cha ông khi bước vào thế kỉ mới. 3. Giao tiếp: Trao đổi trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về phẩm chất cao đẹp của PBC và bản chất xấu xa đê hèn của Varen. III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong bài. 1. Động não: Suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về phẩm chất cao đẹp của PBC. 2. Thảo luận nhóm: Trao đổi phân tích những đặc điểm của phẩm chất cao đẹp của PBC và bản chất xấu xa đê hèn của Varen.. IV. Chuẩn bị: - GV: soạn bài, nghiên cứu tài liệu “Truyện và kí NAQ” ảnh chân dung NAQ. - HS: đã học bài và soạn bài. V. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p) ? nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của PDT? - Yêu cầu: + Nội dung; Giá trị hiện thực Giá trị nhân đạo + Nghệ thuật: kết hợp khéo léo nghệ thuật tương phản và tăng cấp, ngô ngữ miêu tả sinh động, giàu hính ảnh. 3. Bài mới * GTB: Nguyễn Ái quốc được coi là cây bút mở đầu cho văn xuôi hiện đại VN đầu thế kỉ XX. Tác phẩm “Những trò lố hay là …” được viết với mục đích cổ động phong trào nhân dân VN đòi thả người chí sĩ yêu nước PBC.. HĐ của GV và HS. T. HĐ1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích Gv hướng dẫn đọc: đọc bình thản, dí dỏm hài hước. Gv đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp, nhận xét. GV: Nguyễn Thị Ánh. Nội dung. 12 I. Đọc hiểu chú thích. 1. Đọc, kể tóm tắt Trường THCS Tân Dĩnh. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×