Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Nghiên cứu bệnh thối xám (botrytis cinerea pers) gây hại trên một số cây trồng cạn vụ thu đông năm 2009 và vụ xuân hè năm 2010 tại mộc châu sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.32 MB, 144 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

------------ 



 ----------


VŨ MINH TOÀN


NGHIÊN CỨU BỆNH THỐI XÁM (Botrytis cinerea Pers) GÂY HẠI
TRÊN MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN VỤ THU ðÔNG NĂM 2009 VÀ
VỤ XUÂN HÈ NĂM 2010 TẠI MỘC CHÂU – SƠN LA



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðỖ TẤN DŨNG



HÀ NỘI - 2010

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........


i


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả
nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao ñộng của chính tác giả. Các số liệu
và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công
bố trong bất cứ công trình nào khác
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc
Tác giả luận văn





Vũ Minh Toàn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
ii


LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành ñề tài tốt nghiệp ngoài sự cố gắng của bản thân tôi ñã
nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và
người thân
Trước tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
PGS.TS. ðỗ Tấn Dũng – Bộ môn Bệnh cây – Khoa Nông học – Trường ðại

học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong quá trình
thực hiện ñề tài và hoàn thành bản luận văn này
Tôi xin ñược gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa
Nông học. Viện ñào tạo Sau ñại học
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể công nhân viên Công ty hoa nhiệt
ñới, bà con nông dân hợp tác xã Nông nghiệp 19-5, bà con nhân dân xã
Phiêng Luông, huyện Mộc Châu – Sơn La ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi
trong thời gian thực hiện ñề tài
Bên cạnh ñó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn
bè và những người luôn bên cạnh ñộng viên giúp ñỡ tôi trong quá trình học
tập và thực hiện bản luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn



Vũ Minh Toàn



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
iii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan...............................................................................................................i
Lời cảm ơn..................................................................................................................ii
Mục lục......................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt.............................................................................................viii

Danh mục các bảng...................................................................................................ix
Danh mục các hình....................................................................................................xi
1. MỞ ðẦU................................................................................................................1
1.1. ðặt vấn ñề............................................................................................................1
1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài ..............................................................................3
1.2.1. Mục ñích...........................................................................................................3
1.2.2. Yêu cầu.............................................................................................................3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................................4
2.1. Những nghiên cứu ngoài nước...........................................................................4
2.1.1. Lịch sử nghiên cứu nấm Botrytis cinerea .......................................................4
2.1.2. Phân bố của nấm Botrytis cinerea...................................................................5
2.1.3. Tác hại của nấm Botrytis cinerea....................................................................6
2.1.4. Phạm vi ký chủ nấm Botrytis cinerea .............................................................7
2.1.5. Triệu chứng bệnh thối xám Botrytis cenerea..................................................8
2.1.6. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của nấm Botrytis cinerea Pers ....................11
2.1.7. Biện pháp phòng trừ bệnh thối xám Botrytis cinerea..................................20
2.2. Những nghiên cứu trong nước..........................................................................27
3. ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG............................................................32
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................32
3.1. ðối tượng nghiên cứu .......................................................................................32
3.2. ðịa ñiểm, thời gian tiến hành nghiên cứu ........................................................32
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
iv


3.3. Vật liệu nghiên cứu...........................................................................................32
3.4. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................32
3.5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................33
3.5.1. Phương pháp ñiều tra diễn biến bệnh thối xám gây hại trên một số cây trồng
cạn.............................................................................................................................33

3.5.1.1. ðiều tra bệnh thối xám hại dâu tây tại một số vùng trồng thuộc Mộc Châu
– Sơn La....................................................................................................................34
3.5.1.2. Ảnh hưởng của giống dâu tây ñến bệnh thối xám....................................34
3.5.1.3. Ảnh hưởng của các ñịa thế trồng dâu tây ñến bệnh thối xám ...................34
3.5.1.4. Ảnh hưởng của biện pháp che phủ ñến bệnh thối xám hại trên dâu tây...34
3.5.1.5. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa lá, quả bệnh và lá già kết hợp làm cỏ ñến
bệnh thối xám trên dâu tây.......................................................................................35
3.5.1.6. Diễn biến bệnh thối xám Botrytis cinerea gây hại trên cà chua T56 tại một
số khu vực trồng cà chua của vùng Mộc Châu – Sơn La ......................................35
3.5.1.7. Diễn biến bệnh thối xám Botrytis cinerea gây hại trên cà chua trong trong
ñiều kiện nhà che nilon và ñiều kiện ngoài trời ......................................................35
3.5.1.8. Diễn biến bệnh thối xám Botrytis cinerea gây hại trên hoa hồng ñỏ nhung
vụ xuân hè năm 2010 tại một số khu vực trồng của Mộc Châu Sơn La...............35
3.5.2. Phương pháp ñiều chế môi trường................................................................35
3.5.3. Phương pháp phân lập nấm Botrytis cinerea Pers........................................36
3.5.4. Phương pháp giám ñịnh nấm gây bệnh.........................................................36
3.5.5. Nghiên cứu phạm vi ký chủ của nấm Botrytis cinerea.................................37
3.5.5.1. Các bước tiến hành lây bệnh ......................................................................37
3.5.5.2. Lây bệnh bệnh thối xám trên các cây ký chủ.............................................38
3.5.6. Khảo sát hiệu lực của một số thuốc trừ bệnh thối xám hại một số cây trồng
vụ xuân hè năm 2010 tại Mộc Châu – Sơn La........................................................38
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
v


3.5.6.1. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh thối xám hại giống cà
chua T56 vụ xuân hè 2010.......................................................................................38
3.5.6.2. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh thối xám hại giống dâu
tây Taiwan vụ xuân hè 2010...................................................................................39
3.5.7. Chỉ tiêu theo dõi.............................................................................................39

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...........................................................................42
4.1. Tình hình bệnh thối xám (Botrytis cinerea ) trên dâu tây và ảnh hưởng của
biện pháp kỹ thuật tác ñộng ñến bệnh thối xám gây hại trên dâu tây vụ thu ñông và
xuân hè 2009-2010 tại huyện Mộc Châu – Sơn La ................................................42
4.1.1. Diễn biến bệnh thối xám Botrytis cinerea trên giống dâu tây Taiwan vụ thu
ñông 2009 tại huyện Mộc Châu – Sơn La...............................................................43
4.1.2. Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật ñến sự phát triển của bệnh thối xám
(Botrytis cinerea) trên dâu tây .................................................................................46
4.1.2.1. Ảnh hưởng của giống ñến sự phát triển của nấm thối xám (Botrytis
cinerea) hại cây dâu tây ...........................................................................................46
4.1.2.2. Ảnh hưởng của ñịa thế ñất ñến bệnh thối xám hại dâu tây ở huyện Mộc
Châu – Sơn La..........................................................................................................49
4.1.2.3. Ảnh hưởng của biện pháp trồng che phủ ñến bệnh thối xám (Botrytis
cinerea) hại trên dâu tây vụ xuân hè năm 2010 tại hợp tác xã nông nghiệp 19-5
Mộc Châu – Sơn La.................................................................................................52
4.1.2.4. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa cành lá bệnh, lá già, làm sạch cỏ ñến
bệnh thối xám B.cinerea trên dâu tây......................................................................55
4.2. Diễn biến bệnh thối xám (Botrytis cinerea ) trên cà chua vụ xuân hè năm
2010 tại huyện Mộc Châu – Sơn La.......................................................................56
4.2.1. Diễn biến bệnh thối xám B.cinerea trên cà chua vụ xuân hè năm 2010 ở các
ñịa ñiểm trồng khác nhau thuộc huyện Mộc Châu – Sơn La .................................58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
vi


4.2.2. Ảnh hưởng của ñịa ñiểm trồng ñến sự phát triển bệnh thối xám (Botrytis
cinerea) trên cà chua T56 ........................................................................................60
4.3. Diễn biến bệnh thối xám trên hoa hồng vụ xuân hè 2010 và một số triệu
chứng gây hại trên cây trồng khác tại huyện Mộc Châu – Sơn La ........................61
4.3.1. Diễn biến bệnh thối xám B.cinerea trên hoa hồng vụ xuân hè 2010 tại huyện

Mộc Châu – Sơn La.................................................................................................61
4.3.2. Triệu chứng bệnh thối xám hại trên một số cây trồng khác tại huyện Mộc
Châu – Sơn La..........................................................................................................64
4.4. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái sinh học của nấm B.cinerea gây bệnh thối
xám trên cây trồng....................................................................................................67
4.5. Nghiên cứu phạm vi ký chủ của nấm Botrytis cinerea Pers gây bệnh thối xám
trên một số cây trồng vùng cạn Mộc Châu – Sơn La .............................................71
4.5.1.Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của isolates nấm B.cinerea phân lập trên
dâu tây taiwan với các giống dâu tây khác nhau.....................................................71
4.5.1.1. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của isolates nấm phân lập trên dâu tây
taiwan với các giống dâu tây khác bằng phương pháp sát thương bộ phận.............71
4.5.1.2. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của isolates nấm phân lập trên dâu tây
taiwan với các giống dâu tây khác bằng phương pháp không sát thương ............73
4.5.2. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của isolates nấm phân lập trên giống cà
chua T56 với các giống cà chua khác......................................................................74
4.5.2.1 Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của isolates nấm phân lập trên giống cà
chua T56 với các giống cà chua khác bằng phương pháp sát thương....................74
4.5.2.2. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của isolates nấm phân lập trên giống cà
chua T56 với các giống cà chua khác bằng phương pháp không sát thương ........76
4.5.3. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của isolates nấm B.cinerea phân lập trên
hoa hồng ...................................................................................................................77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
vii


4.5.3.1. Nghiên cứu mức ñộ nhiễm bệnh của isolates nấm phân lập trên hoa hồng
ñỏ nhung lây bệnh trên các bộ phận của hoa hồng ñỏ nhung.................................77
4.5.3.2. Nghiên cứu mức ñộ nhiễm bệnh của Isolates nấm phân lập trên giống
phấn hồng, tỷ muội, ñỏ nhung trên giống hồng vàng.............................................79
4.5.3.3. Nghiên cứu mức ñộ nhiễm bệnh của Isolates nấm phân lập trên giống hoa

hồng vàng, phấn hồng, tỷ muội trên hồng ñỏ nhung ..............................................81
4.5.3.4. Nghiên cứu mức ñộ nhiễm bệnh của Isolates nấm phân lập giống hoa
hồng vàng, phấn hồng, ñỏ nhung trên giống tỷ muội .............................................82
4.5.3.5. Nghiên cứu mức ñộ nhiễm bệnh của Isolates nấm phân lập trên giống hoa
hồng vàng, tỷ muội, ñỏ nhung lây bệnh trên hoa phấn hồng..................................84
4.6. Hiệu lực phòng trừ bệnh thối xám Botrytis cinerea của một số loại thuốc hóa
học.............................................................................................................................85
4.6.1. Hiệu lực phòng trừ bệnh thối xám Botrytis cinerea cà chua T56 vụ xuân hè
năm 2010 tại Khu sản xuất rau xã Phiêng Luông, Mộc Châu, Sơn La..................85
4.6.2. Hiệu lực phòng trừ bệnh thối xám Botrytis cinerea hại dâu tây Taiwan vụ
ñông xuân năm 2010 tại Hợp tác xã nông nghiệp 19-5, Mộc Châu - Sơn La .......88
tại Hợp tác xã nông nghiệp 19-5 89
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.................................................................................91
5.1. Kết luận .............................................................................................................91
5.2. ðề nghị..............................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................93

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
TT Tên bảng Trang

Bảng 2.1. Phân loại giai ñoạn sinh sản vô tính và hữu tính của nấm Botrytis
cinerea Pers và Botryotinia fuckeliana (de Bary) Whetz.

(Pollastro F. S (1993)[68]).........................................................................................5

Bảng 4.1. Diên biến bệnh thối xám (Botrytis cinerea ) trên dâu tây Taiwan vụ

thu ñông năm 2009 tại Công ty hoa nhiệt ñới và Hợp tác xã 19-5................. 44

Bảng 4.2. Mức ñộ bệnh thối xám (Botrytis cinerea) trên một số giống dâu tây
vụ thu ñông 2009 tại Hợp tác xã Nông nghiệp 19-5...................................... 47

Bảng 4.3. Diễn biến bệnh thối xám hại trên dâu tây Taiwan trên ñịa thế trồng
khác nhau vụ thu ñông 2009 tại Hợp tác xã nông nghiệp 19-5...................... 50

Bảng 4.4. Mức ñộ bệnh thối xám B.cinerea ở các biện pháp trồng che phủ
khác nhau trên giống dâu tây Taiwan vụ xuân hè năm 2010 tại hợp tác xã
nông nghiệp 19-5, huyện Mộc Châu – Sơn La.............................................. 53

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa lá già, lá bệnh với làm sạch cỏ
ñến sự phát triển của bệnh thối xám (Botrytis cinerea) hại trên dâu tây
Taiwan vụ xuân hè 2010 tại hợp tác xã nông nghiệp 19-5 ............................ 55

Bảng 4.6. Diễn biến bệnh thối xám B.cinerea trên cà chua T56 vụ xuân 2010
tại các ñịa ñiểm trồng thuộc huyện Mộc Châu – Sơn La............................... 58

Bảng 4.7. Diễn biến bệnh thối xám B.cinerea ở hai ñịa ñiểm trồng cà chua
T56 tại công ty hoa nhiệt ñới, Mộc Châu - Sơn La ....................................... 60

Bảng 4.8. Tình hình bệnh thối xám B.cinerea trên giống hồng ñỏ nhung vụ
xuân 2010 tại một số ñịa ñiểm trồng vùng Mộc Châu – Sơn La.................... 62

Bảng 4.9. Một số ñặc ñiểm hình thái sinh học của các isolates nấm Botrytis cinerea
Pers trên môi trường PGA................................................................................ 68

Bảng 4.10. Kết quả lây bệnh nhân tạo bệnh thối xám phân lập trên dâu tây
Taiwan với giống dâu tây khác bằng phương pháp sát thương...................... 72


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
ix


Bảng 4.11. Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm B.cinerea phân lập trên dâu tây
Taiwan với giống dâu tây khác bằng phương pháp không sát thương........... 74

Bảng 4.12. Kết quả lây bệnh nhân tạo bệnh thối xám phân lập trên cà chua
T56 với giống cà chua khác bằng phương pháp sát thương........................... 75

Bảng 4.13. Kết quả lây bệnh nhân tạo bệnh thối xám phân lập trên giống cà
chua T56 với giống cà chua khác bằng phương pháp không sát thương........ 76

Bảng 4.14. Kết quả lây bệnh nhân tạo isolates nấm B.cinerea phân lập trên
giống hồng ñỏ nhung với các bộ phận của giống hồng ñỏ nhung.................. 77

Bảng 4.15. Kết quả lây bệnh nhân tạo isolates nấm Botrytis cinerea phân lập
trên giống phấn hồng, tỷ muội, ñỏ nhung trên giống hồng vàng .................. 80

Bảng 4.16. Kết quả lây bệnh nhân tạo Isolates nấm Botrytis cinerea phân lập
trên giống hồng vàng, phấn hồng, tỷ muội trên giống ñỏ nhung ................... 81

Bảng 4.17 Kết quả lây bệnh nhân tạo Isolates nấm Botrytis cinerea phân lập
trên giống hoa hồng vàng, phấn hồng, ñỏ nhung trên giống tỷ muội............. 82

Bảng 4.18. Kết quả lây bệnh nhân tạo Isolates nấm B.cinerea phân lập trên
giống hoa hồng vàng, phấn hồng, ñỏ nhung trên giống phấn hồng ............... 84

Bảng 4.19. Hiệu quả của một số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh thối xám

Botrytis cinerea hại cà chua T56 vụ xuân tại xã Phiêng luông...................... 86

Bảng 4.20. Hiệu quả của một số loại thuốc hóa học trừ nấm bệnh trong phòng
trừ bệnh thối xám hại dâu tây Taiwan vụ xuân năm 2010............................. 89


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
x


DANH MỤC CÁC HÌNH
TT Tên hình Trang


Hình 2.1. Một số hình dạng tản nấm Botrytis cinerea Pers
(Mirzeai. S , E. Mohammadi Goltapehp* & M. Shams – akhsh(2007) [57])........12
Hình 2.2. Một số hình dạng bào tử nấm Botrytis cinerea Pers...............................13
(S. Mirzeai, E. Mohammadi Goltapehp* & M. Shams – akhsh, 2007) [57] .........13
Hình 2.3. Qủa thể ñĩa của nấm B.cinerea(Groves & Loveland, 1953) [41] ..........13
Hình 2.4. Túi bào từ và bào tử túi của nấm B.cinerea(Groves & Loveland, 1953)
[41].......................................................................................................................13
Hình 2.5. Chu kỳ gây bệnh của nấm B.cinerea trên cây trồng
(George Agrios, Plant Pathology 4th Edition) .......................................................16
Hình 4.1. Triệu chứng bệnh thối xám hại trên cây dâu tây.....................................43
Hình 4.2. Triệu chứng bệnh thối xám hại trên quả dâu tây....................................43
Hình 4.3. Triệu chứng khô quả dâu tây do nấm B.cinerea.....................................43
Hình 4.4. Diên biến bệnh thối xám (Botrytis cinerea ) trên dâu tây Taiwan vụ thu
ñông năm 2009 tại Công ty hoa nhiệt ñới và Hợp tác xã 19-5...............................45
Hình 4.5. Mức ñộ bệnh thối xám (Botrytis cinerea) trên một số giống dâu tây vụ
thu ñông 2009 tại Hợp tác xã Nông nghiệp 19-5....................................................48

Hình 4.6. Giống dâu tây Taiwan..............................................................................48
Hình 4.7. Giống Newzealand ..................................................................................48
Hình 4.8. Giống Mỹ ñá............................................................................................48
Hình 4.9. Giống Mỹ hương .....................................................................................48
Hình 4.10. Diễn biến bệnh thối xám hại trên dâu tây Taiwan
trên ñịa thế trồng khác nhau vụ thu ñông 2009 tại Hợp tác xã nông nghiệp 19-5.
...................................................................................................................................51
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
xi


Hình 4.11. Mức ñộ bệnh thối xám B.cinerea ở các biện pháp trồng che phủ khác
nhau trên giống dâu tây Taiwan vụ xuân hè năm 2010 tại hợp tác xã nông nghiệp
19-5, huyện Mộc Châu – Sơn La.............................................................................54
Hình 4.12. Che phủ bề mặt luống bằng nilon .........................................................54
Hình 4.13. Che phủ bề mặt luống bằng cùi ngô......................................................54
Hình 4.14. Không che phủ mặt luống .....................................................................54
Hình 4.15. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa lá già, lá bệnh với làm sạch cỏ ñến sự
phát triển của bệnh thối xám B.cinerea hại trên dâu tây Taiwan vụ xuân hè 2010
tại Hợp tác xã nông nghiệp 19-5..............................................................................56
Hình 4.16. Triệu chứng bệnh thối xám trên lá và cành cà chua.............................57
Hình 4.17. Triệu chứng bệnh thối xám trên quả cà chua........................................57
Hình 4.18. Diễn biến bệnh thối xám B.cinerea trên cà chua T56 vụ xuân 2010 tại
các ñịa ñiểm trồng thuộc huyện Mộc Châu – Sơn La.............................................59
Hình 4.19. Diễn biến bệnh thối xám B.cinerea ở hai ñịa ñiểm trồng cà chua T56
tại công ty hoa nhiệt ñới, Mộc Châu - Sơn La........................................................61
Hình 4.20. Bệnh thối xám gây hại trên nụ hoa hồng tỷ muội.................................63
Hình 4.21. Bệnh thối xám gây hại trên bông hoa hồng ñỏ nhung..........................63
Hình 4.22. Tình hình bệnh thối xám B.cinerea trên giống hồng ñỏ nhung vụ xuân
2010 tại một số ñịa ñiểm trồng vùng Mộc Châu -SơnLa .......................................63

Hình 4.23. Bệnh thối xám trên cây dâu tằm............................................................66
Hình 4.24. Bệnh thối xám hại trên lá dâu tằm ........................................................66
Hình 4.25. Bệnh thối xám hại trên lá hoa ly............................................................66
Hình 4.26. Bệnh thối xám hại trên nụ hoa cúc........................................................66
Hình 4.27. Bệnh thối xám hại trên ñài hoa cúc.......................................................66
Hình 4.28. Bệnh thối xám hại trên bông hoa cúc....................................................66
Hình 4.29. Tản nấm và cành bào tử phân sinh B. cinerea phân lập trên dâu tây...70
Hình 4.30. Tản nấm và cành bào tử phân sinh B.cinerea phân lập trên cà chua...70
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
xii


Hình 4.31. Tản nấm B.cinerea phân lập trên hoa hồng ñỏ nhung..........................70
Hình 4.32. Tán nấm B.cinerea phân lập trên dâu tằm............................................70
Hình 4.33. Tản nấm và cành bào tử B.cinerea phân lập trên hoa ly......................70
Hình 4.34. Tản nấm B.cinerea phân lập trên hoa cúc.............................................70
Hình 4.35 Kết quả lây bệnh nhân tạo isolates nấm B.cinerea phân lập trên giống
hồng ñỏ nhung với các bộ phận của giống hồng ñỏ nhung....................................78
Hình 4.36. Lây bệnh trên lá .....................................................................................78
Hình 4.37. lây bệnh trên hoa....................................................................................78
Hình 4.38. lây bệnh trên cuống hoa.........................................................................79
Hình 4.39. lây bệnh trên cánh hoa...........................................................................79
Hinh 4.40. Kết quả lây bệnh nhân tạo isolates nấm Botrytis cinerea phân lập trên
giống phấn hồng, tỷ muội, ñỏ nhung trên giống hồng vàng..................................80
Hình 4.41. Isolates B.cinerea phân lập trên giống hồng tỷ muội trên giống hồng
vàng ..........................................................................................................................80
Hình 4.42. Kết quả lây bệnh nhân tạo Isolates nấm Botrytis cinerea phân lập trên
giống hoa hồng vàng, phấn hồng, ñỏ nhung trên giống tỷ muội............................83
Hình 4.43. Isolates phân lập trên hồng vàng trên giống tỷ muội...........................83
Hình 4.44. Kết quả lây bệnh nhân tạo Isolates nấm B.cinerea phân lập trên giống

hoa hồng vàng, phấn hồng, ñỏ nhung trên giống phấn hồng..................................84
Hình 4.45. Hiệu quả của một số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh thối xám
Botrytis cinerea hại cà chua T56 vụ xuân tại xã Phiêng luông ..............................87
Hình 4.46. Hiệu quả của một số loại thuốc hóa học trừ nấm bệnh trong phòng trừ
bệnh thối xám hại dâu tây Taiwan vụ xuân năm 2010...........................................90
tại Hợp tác xã nông nghiệp 19-5..............................................................................90

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
xiii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TT Chữ viết tắt Từ viết vắt
1 ACB Viện sinh hóa Mỹ
2 B.cinerea Botrytis cinerea Pers
3 BVTV Bảo vệ thực vật
4 CS Cộng sự
5 CSB Chỉ số bệnh
6 CT Công thức
7 CT1 Công thức 1
8 CT2 Công thức 2
9 CT3 Công thức 3
10 CT4 Công thức 4
11 CT5 Công thức 5
12 CTV Cộng tác viên
13 I Isolate
14 NXB Nhà xuất bản
15 TKTD Thời kỳ tiềm dục
16 TLB Tỷ lệ bệnh

17 Tr Trang
18 Volume Vol
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
1


1. MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Dân số thế giới ngày càng tăng cộng với ñiều kiện khí hậu ngày một
khắc nhiệt làm cho nhiều khu vực trên thế giới bị hạn hán gây thiếu nước
nghiêm trọng và sự dâng nên của mực nước biển làm cho diện tích ñất nông
nghiệp ngày một giảm tạo ra một sức ép cho ngành sản xuất nông nghiệp.
Trước tình hình ñó ñể ñáp ứng ñược nhu cầu lương thực và thực phẩm của
con người ngày càng tăng cao, ngoài việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào
trong sản xuất như chọn tạo giống, cải thiện biện pháp canh tác,..thì bảo vệ
cây trồng khỏi sự tàn phá của dịch hại như cỏ dại, ñộng vật hại, sâu bệnh hại
ñóng một vai trò quan trọng trong bảo vệ năng suất cho cây trồng góp phần
ñảm bảo an ninh lương thực. Theo Payman Salami et al, (2010) [66]ở Hoa
Kỳ, thiệt hại trước thu hoạch do dịch hại bao gồm: ñộng vật chân ñốt, cỏ dại,
dịch bệnh và tuyến trùng ñã làm giảm 37% tiềm năng của năng suất của cây
trồng chung. Còn ở Ấn ðộ dịch hại làm giảm từ 10% ñến 30% năng suất của
các loại cây trồng
Dịch hại trên cây trồng thì bệnh hại cây trồng cũng là một trong những
dịch hại quan trọng ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng
tính riêng bệnh hại do nấm gây ra chúng chiếm 80 % thành phần bệnh hại,
theo ước tính có tới hơn 13000 loài nấm gây bệnh và hơn 75 000 loại cây
trồng bị nấm gây hại. Theo ước tính thì mỗi năm chi phí cho phòng trừ bệnh
hại trên cây trồng khoảng 33 tỷ USD [81].
Các loài nấm ña thực là một trong những loài nấm gây hại mạnh trên

nhiều loại cây trồng khác nhau, ñiển hình là nấm Botrytis cinerea gây hại
mạnh nhất trong các loài nấm thuộc chi Botrytis. Theo tác giả Kim J.H et at
(2007) [47] cho biết nấm B.cinerea có khả năng phát tán trong không khí
bằng bào tử phân sinh và gây bệnh trên 200 loài cây ký chủ khác nhau như
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
2


cây ăn quả (dâu tây, cà chua, ñào,..), cây hoa (hoa hồng, ly, cúc,...), cây lấy
dầu, cây lương thực, …ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới.
Thiệt hại kinh tế do nấm B.cinerea có thể trên 50% sản lượng của một
số cây trồng như nho, dâu tây,..một số loại hoa như hoa hồng, hoa cúc,... Ở
Châu Âu bệnh thối xám có thể gây hại 25-30% diện tích trồng nho (3.700.000
ha).Chi phí của các ứng dụng loại thuốc trong phòng trừ nấm ñược ước tính là
2-50 triệu ởrô. Ở Bangladesh và Tây Bắc Ấn ðộ năng suất ñậu giảm ñến 80%
khi bị nấm gây hại, trong ñiều kiện thuận lợi cho nấm B.cinerea phát triển sản
lượng tổn thất lên ñến 95% (Pande et al 2002) [65].
Bệnh thối xám gây ra bởi nấm B.cinerea xảy ra ở trong ñiều kiện nhiệt
ñộ thấp và thời tiết ẩm ướt. Các mức ñộ nghiêm trọng của mốc xám liên quan
chặt chẽ với ñiều kiện môi trường và ñặc biệt phụ thuộc vào nhiệt ñộ và ñộ
ẩm tương ñối (Jarvis, 1962) [48].
Ở Việt Nam với ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới gió mùa ẩm, tạo ñiều kiện
thuận lợi cho nấm Botrytis cinerea phát triển. Trong những năm qua theo một
số kết quả nghiên cứu bệnh thối xám do nấm Botrytis cinerea gây hại cho 30
loài cây trồng thuộc 16 họ. Ở vùng ðà Lạt bệnh thối xám gây hại quanh năm,
ở ñồng bằng Sông Hồng bệnh gây hại từ tháng 1 ñến tháng 4 trên nhiều loại
cây trồng trong ñó có một số loại cây trồng có giá trị kinh tế như cà chua, hoa
hồng, hoa ly, dâu tây và một số loại cây ăn quả khác như ñào,... (ðặng Vũ Thị
Thanh và CTV, 2010) [14].
Mộc Châu là một huyện miền núi nằm ở phía cực Nam của tỉnh Sơn La

thuộc khu vực Tây Bắc của Tổ Quốc Việt Nam. Có cao nguyên rộng lớn và
tương ñối bằng phẳng. Là vùng có ñặc ñiểm khí hậu nằm trong vùng khí hậu
nhiệt ñới gió mùa núi cao mang tính chất khí hậu á nhiệt ñới, mùa ñông lạnh
khô, mùa hè mát ẩm mưa nhiều thuận lợi cho nhiều loại cây trồng có nguồn
gốc á nhiệt ñới, ôn ñới sinh trưởng phát triển kèm theo ñó là ñiều kiện môi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
3


trường thuận lợi cho các loại bệnh nấm hại cây trồng phát triển trong ñó phải
kể ñến nấm B.cinerea.
Tuy vậy, vấn ñề nghiên cứu và tìm hiểu bệnh hại cây trồng vùng Mộc Châu
- Sơn La nói chung và bệnh thối xám trên cây trồng nói riêng chưa ñược nghiên
cứu nhiều
Xuất phát từ những vấn ñề trên, ñược sự phân công của Bộ môn Bệnh
cây, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS. ðỗ Tấn Dũng, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài
“ Nghiên cứu bệnh thối xám (Botrytis cinerea Pers) gây hại trên một
số cây trồng cạn vụ thu ñông năm 2009 và vụ xuân hè năm 2010 tại Mộc
Châu – Sơn La”.
1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
ðánh giá thực trạng bệnh thối xám gây hại trên một số cây trồng cạn vụ
thu ñông năm 2009 và xuân hè năm 2010 huyện Mộc Châu - Sơn La. Xác
ñịnh nguyên nhân gây bệnh và nghiên cứu phạm vi ký chủ của nấm Botrytis
cinerea trên một số cây trồng. Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh thối xám hại
mội số cây trồng bằng thuốc hóa học.
1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra diễn biến và ñánh giá mức ñộ thiệt hại của bệnh thối xám gây
hại trên một số giống cây trồng ngoài ñồng ruộng vụ thu ñông, xuân hè năm

2009-2010 và tìm hiểu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ñến sự phát
triển của bệnh thối xám trên ñồng ruộng.
- Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học và phạm vi ký chủ của nấm
Botrytis cinerea Pers.
- Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh thối xám hại cà chua và dâu tây
bằng một số loại thuốc hóa học.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Những nghiên cứu ngoài nước
2.1.1. Lịch sử nghiên cứu nấm Botrytis cinerea
Phân loại nấm chi Botrytis thuộc họ Moniliaceae, lớp Hyphomycetes
ñược Micheli xem xét năm 1729 và Persoon năm 1801 gồm 380 loài
(Hennebert, 1973) [44] . Tuy nhiên sau nhiều lần tranh luận giữa các nhà phân
loại, ñến năm 1949 chi Botrytis xác ñịnh gồm có 22 loài (Buchard, 1949) [25].
Giai ñoạn sinh sản hữu tính của nấm Botrytis cinerea (B.cinerea) thuộc
chi Botrytis ñã ñược biết ñến từ năm 1866 với tên Peziza fuckeliana De Bary
và sau ñó là Sclerotinia fuckeliana Fuckel (Hansen & Smith, 1932) [42].
Mối quan hệ giữa phân loại Botrytis cinerea và Botryotinia fuckeliana
thuộc chi Botrytis vẫn không xác ñịnh rõ vì chưa hoàn thiện ñược các giai
ñoạn phát triển của nấm B.cinerea trong ống nghiệm. ðến năm 1939, Groves
& Drayton [40] nghiên cứu kỹ thuật tạo ra quả thể ñĩa của nấm B.cinerea
trong phòng thí nghiệm khi phân lập từ táo, khoai tây, cần tây và cây nho và
thu ñược hình thái qủa thể ñĩa giống với quả thể ñĩa của Botryotinia fuckeliana
(de Bary, 1869).
Tuy nhiên, họ chỉ ra rằng tất cả các chủng B.cinerea không phải là B.
fuckeliana. Năm 1989, các kỹ thuật tác ñộng ñể hình thành quả thể ñĩa trong

phòng thí nghiệm ñã ñược cải thiện (Faretra et al, 1989) [36]. Và phân lập
nấm B.cinerea thu ñược từ cây ký chủ khác nhau ở các nước (Faretra et al.,
1988b [35], (Pollastro F. S, 1993) [68] chứng minh ñược rằng Botryotinia
fuckeliana là giai ñoạn sinh sản hữu tính của nấm B.cinerea. Và họ ñã phân
loại giai ñoạn sinh sản vô tính và hữu tính của nấm B.cinerea dưới bảng sau
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
5


Bảng 2.1. Phân loại giai ñoạn sinh sản vô tính và hữu tính của nấm
Botrytis cinerea Pers và Botryotinia fuckeliana (de Bary) Whetz.

Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
Kingdom
Fungi Fungi
Division
Deuteromycota Ascomycota
Class
Hyphomycetes Discomycetes
Order
Moniliales Helotiales
Family
Moniliaceae Sclerotiniaceae
Genus
Botrytis Botryotinia
Species
Botrytis cinerea
Botryotinia fuckeliana
(Pollastro F. S (1993)[68])


2.1.2. Phân bố của nấm Botrytis cinerea
Nấm B.cinerea ñã gây hại cây trồng tại các khu vực khác nhau, từ khu
vực ôn ñới mát của Alaska (Anderson, 1924) [19], Canada và Greenland
(Conner IT, 1967) [27] ñến các khu vực cận nhiệt ñới như Ai Cập (El-Helaly
et al., 1962) [33], Cameroon (Bernaux, 1979) [22] và New Zealand (Dingley
JM, 1969) [29]. Nấm gây nên bệnh thối xám trên các cây trồng là một trong
những thành phần bệnh gây hại nghiêm trọng trên các cây trồng ở các nước
Bangladesh, Ấn ðộ, Nepal và Pakistan, Argentina, Australia, Canada và
Chile.
Giai ñoạn sinh sản vô tính của nấm B.cinerea phát hiện thấy trên toàn
thế giới ở trên ñồng ruộng và trong nhà lưới, còn giai ñoạn hữu tính của nấm
phân bố không phổ biến và thường xuyên. Tuy nhiên giai ñoạn hữu tính chỉ
phát hiện ở một số nơi trên thế giới như năm 1975 thu thập quả thể ñĩa của
nấm B. fuckeliania trên cây ñậu ở miền trung và miền tây bang New York,
Mỹ (Polach & Abawi, 1975) [67], năm 1988 tìm thấy quả thể ñĩa của nấm B.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
6


fuckeliania trên lá nho ñã phân rã một phần trên bề mặt ñất ở Thụy Sĩ (Blank,
1988) [24] .
2.1.3. Tác hại của nấm Botrytis cinerea
Nấm B.cinerea gây bệnh thối xám là một trong những bệnh phổ biến
nhất và gây thiệt hại kinh tế trong lĩnh vực trồng hoa cây cảnh và cây rau.
Bệnh thối xám gây hại nghiêm trọng ở thời tiết mát, ẩm, nhiều mây. Ngoài ra,
nấm này cũng gây thiệt hại trong bảo quản kho lạnh ở 0
0
C và trong quá trình
vận chuyển (Baker, 1946) [20].
Mức ñộ gây thiệt hại kinh tế do nấm B.cinerea là tương ñối lớn, theo

ước tính chúng có thể làm thiệt hại kinh tế trên 50% loại cây trồng có nguồn
gốc ắ nhiệt ñới và ôn ñới. Ở châu Âu bệnh thối xám có thể gây hại 25-30%
diện tích trồng nho tương ñương 3.700.000 ha bị bệnh và chi phí cho việc sử
dụng thuốc phòng nấm ñược ước tính là 2-50 triệu ơ rô [81].
Khu vực Terai phía ðông của Nepal bệnh thối xám là bệnh quan trọng
nhất trên cây ñậu, hàng năm năng suất giảm ñến 15% (Chaurasia & Joshi,
2001) [26]. Ở Bangladesh và Tây Bắc Ấn ðộ nấm cỏ thể làm giảm 80% năng
suất ñậu, ñặc biệt khi gặp ñiều kiện thuận lợi cho nấm B.cinerea phát triển thì
thiệt hại làm giảm ñến 95% sản lượng (Pande et al 2002) [65].
Kết quả ñiều tra ñánh giá thiệt hại bệnh thối xám dâu tây do nấm
B.cinerea gây ra trước thu hoạch trong năm 2008-2009 tại tỉnh Kurdistan,
Iran cho thấy: năng suất trung bình dâu tây giảm 544,3 kg/ha, trong khi ñó
năng suất trung bình của dâu tây là 9.071,6 kg/ha. Diện tích trồng dâu tây tại
tỉnh Kurdistan là 2500 ha do ñó, tổng số dâu tây trước khi thu hoạch thiệt hại
là 1.360,75 tấn. Năng suất giảm này quy ra số tiền bị lỗ là 1,673 triệu USD
(Payman Salami et al, 2010) [66].
Bệnh thối quả do nấm B.cinerea là một trong những bệnh quan trọng nhất của
cây dâu tây trên toàn thế giới. Tại Florida, bệnh này gây thiệt hại nghiêm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
7


trọng ở giai ñoạn dâu tây trước thu hoạch chủ yếu ở giai ñoạn ra hoa và quả,
ñặc biệt là khi ñiều kiện ẩm ướt khi nhiệt ñộ ban ngày từ 18-24
0
C. B.cinerea
gây thối quả cũng là một bệnh quan trọng sau thu hoạch vì nấm có thể phát
triển ở nhiệt ñộ lạnh [30].
Trên cây trồng lâu năm, ước tính thiệt hại cho các vườn nho do nấm
Botrytis cinerea gây ra ở Pháp là 15-40% năng suất tùy thuộc vào ñiều kiện

khí hậu. Thiệt hại khác ñược ước tính 20-25% của các loại cây trồng dâu tây ở
Tây Ban Nha và 20% hoa ở Hà Lan [30].
2.1.4. Phạm vi ký chủ nấm Botrytis cinerea
Phạm vi ký chủ của nấm B.cinerea là rất rộng trên các cây họ hoà thảo
và cây lâu năm. Các loài nấm thuộc chi Botrytis cũng gây ra triệu trứng thối
xám nhưng trong ñó phải kể ñến loài nấm B.cinerea chúng có phạm vi ký chủ
rộng nhất. Ở Alaska, Anderson (1924) [19] phát hiện nấm B.cinerea trên hơn
100 cây ký chủ. Cũng trong năm 1924 ở Washington các tác giả Heald và
Dana [43] ñã phát hiện bệnh thối xám do nấm B.cinerea trên 20 cây trồng.
Nấm B.cinerea gây hại trên 36 loại cây trồng chủ yếu là cây cảnh ở California
(Baker, 1946) [20]. B.cinerea là một dịch hại cây trồng thuộc họ Liliaceae, họ
loa kèn ñỏ và họ Iridaceae.
Theo tác giả Kim J.H et at (2007) [47] cho biết B.cinerea có khả năng
phát tán trong không khí bằng bào tử phân sinh và gây bệnh trên 200 loài cây
ký chủ khác nhau như cây lấy dầu, cây lương thực, cây ăn quả, cây hoa,…ở
vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới.
Nghiên cứu của Dingley J.M (1969) [29] cho biết, B.cinerea nguyên
nhân gây bệnh phổ biến trên nhiều loại cây cảnh như hoa hồng, cây cúc, hoa
ly, hoa giấy, cây dạ yến thảo... Trong các loại rau và trái cây, B.cinerea có thể
lây nhiễm trên cây dâu tây, cần tây, rau diếp xoăn, dưa chuột, nho, cà chua, củ
cải, tiêu... Bệnh gây hại trên nhiều loại cây trồng và cả ở trong kho bảo quản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
8


sản phẩm sau thu hoạch, ñây là một trong những nguyên nhân làm cản trở
việc mở rộng diện tích của những loại cây trồng ở Newzealand.
Trên dâu tây ở Anh bệnh thối xám do nấm B.cinerea là bệnh quan
trọng nhất. Bệnh này làm giảm năng suất và chất lượng quả và ñòi hỏi các
ứng dụng thường xuyên của các thuốc diệt nấm kiểm soát (Hennebert &

Gilies, 1958) [45]. Cũng theo tác giả dâu tây ñược ñánh giá là dễ bị nhiễm
bệnh thối xám nhất là do quả Dâu tây rất mềm và mọng nước.
Nghiên cứu của tác giả Xiao, CL, (2006) [87] cho rằng, nấm B.cinerea
là loại dịch hại chủ yếu trên Lê vụ ñông của nước Mỹ làm giảm năng suất và
giá trị xuất khẩu lê của nước này. Nấm B.cinerea cũng là nguyên nhân chính
gây thiệt hại kinh tế trong sản xuất hoa cắt cành và chúng cũng gây bệnh trên
một số giống cây Lâm nghiệp (Baker, 1946) [20].
Ngoài ra, theo Noble & Richardson (1968) [62], Ogilvie (1969) [63]
nấm B.cinerea ñã ñược phát hiện trong các hạt giống của hơn 50 loài hoa và
loài Cỏ, hoa Hồng, hoa ðồng tiền.
2.1.5. Triệu chứng bệnh thối xám Botrytis cenerea
Nấm Botrytis cenerea gây bệnh thối xám là loại nấm có tính ký sinh yếu
gây hại trên nhiều loại cây trồng và chúng có phổ ký chủ rộng. Trên Dâu tây,
chúng gây hại hầu như trên tất cả các bộ phận của cây: hoa, cánh hoa, thân, lá,
chồi, quả và rễ ñặc biệt là trên quả ngoài ra gây hại trên các bộ phận của cây Dâu
tây bị suy yếu hoặc các bộ phận bị thương (Jarvis, 1977) [49].
Nhiễm bệnh trên Dâu tây bắt ñầu ở giai ñoạn hoa và triệu chứng có thể
quan sát thấy rõ khi cây hình thành quả xanh. Tổn thương quả dâu thường
ñược tìm thấy ở phần tiếp xúc với cuống của quả, trên hoa phần nhị hoa
thường hay bị nhiễm bệnh, ngoài ra cánh hoa ñã chết hoặc bị mắc kẹt dưới ñài
hoa cũng là phần dễ bị nhiễm nấm B.cinerea. Bệnh thối xám trên quả cũng có
thể xảy ra khi quả tiếp xúc với các bộ phận bị bệnh: bao gồm cả cánh hoa, lá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
9


và trái cây khác hoặc là tiếp xúc với ñất có chứa mầm bệnh. Vết bệnh trên quả
lúc ñầu là vết ñốm tròn mờ, sau vết bệnh lan rộng và nấm hình thành bào tử
và phát triển thành một lớp giống như lớp nỉ, có màu xám. Các triệu chứng
biểu hiện trên quả có thể không phát triển cho ñến khi quả ñược lưu trữ, vận

chuyển hoặc bán trên thị trường (Mertely, et al. 2000) [57].
Theo tác giả Elad Y., Kirshner B. & Gotlib Y, (1993) [31], bệnh thối
xám gây hại trên nụ hoa hồng làm hoa gãy gục. Nụ chuyển sang màu nâu
hoặc màu xám. Các nụ chớm nở cũng bị tấn công, có thể cả cành hoa cũng bị
bao chùm bởi một lớp nấm màu xám. Trong ñiều kiện thuận lợi từ mỗi vết
bệnh có thể giải phóng hàng nghìn bào tử sự xâm nhiễm xẩy ra khi có nước
ñọng trên lá hoặc nụ hoa.
Bệnh thối xám trên thân cây con cà chua có thể bị nhiễm thông qua lá
mầm hóa già hay mô bị hư hỏng. Trên cây cà chua trưởng thành, thân cây có
thể bị nhiễm qua vết sẹo lá, hay do vết thương cơ giới. Bệnh thối xám trên lá
nấm B.cinerea thường gây hại trên lá chét ñặc biệt là lá già (phần lá nằm từ
giữa tán xuống hoặc vết thương trên gốc), ngoài ra chúng còn gây bệnh trên
cuống lá. Thân cây bị bệnh thối xám thường thắt một phần thân, nhưng vẫn có
thể làm cho toàn thân bị ảnh hưởng và toàn cây bị chết. Cuống quả cà chua bị
bệnh rất giống với triệu trứng trên cành nhưng mức ñộ nhiễm bệnh trên
cuống là không ñáng kể. Bệnh thối xám lây lan từ hoa và quả trở lại thân cây,
làm cho thân cây chuyển màu be sang màu trắng và cuối cùng phát triển thối
mục. Phấn hoa và các bộ phận trên hoa có thể kích thích ñể các bào tử B.
cinerea nảy mầm mà chúng còn cũng làm tăng mức ñộ gây bệnh của nấm
(Zitter. T. A. , 1986) [79].
Quả cà chua non màu xanh bị bệnh chuyển màu nâu nhạt hoặc màu
trắng, bắt ñầu từ ñiểm bào từ nấm xâm nhiễm ở các bộ phận của cây cà chua.
Thối mềm có thể phát triển với vỏ quả cà còn nguyên vẹn, nhưng các mô bên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
10


trong quả trở nên mềm và chảy nước. Sau ñó, một khuôn mờ xám phát triển
và hạch nấm có thể hình thành trên ñó và quả cà chua bị rụng xuống khỏi cây
(Zitter. T. A, 1986) [79].

Quả cà chua còn xanh cũng có thể bị lây nhiễm trực tiếp bởi các bào tử
trong không khí thay vì tiếp xúc với bệnh nhiễm trùng khác. ðiểm trắng tròn
xuất hiện trên quả và ñược gọi là "ñiểm mờ”. Những ñiểm này sẽ kéo dài và
có thể xuất hiện trên khi quả cà chua chín. Khi quả chín, màu sắc của các
ñiểm nhiễm bệnh thay ñổi từ trắng tới vàng. Những "ñiểm mờ" ñó là kết quả
của bào tử nấm xâm nhiễm và nảy mầm lên quả cà mà bào tử dễ tấn công khi
quả cà chua có kích thước như quả anh ñào. Ngay sau khi bề mặt của quả là
sáng bóng, quả cà chua không còn nhạy cảm (Zitter. T. A, 1986) [79].
Triệu chứng của nấm B.cinerea gây hại trên nho nấm thường gây hại
phần lá non vào mùa xuân làm cho lá bị hoại tử và có màu nâu, trên quả làm
cho quả bị mục nát và thường xuất hiện vào cuối mùa hè và mùa thu, trên
những quả trưởng thành thường có những ñốm nâu về sau sợi nấm phát triển
thành búi nấm mầu xám trên vết bệnh sau ñó vết bệnh lan ra nhanh chóng và
có thể bao hết phần quả và lây lan sang quả khác tạo ñiều kiện cho các sinh
vật khác xâm nhập vào quả [81].
Trên trái táo nấm có thể gây ra xốp, thối mềm và làm trái táo có mùi
như rượu vang táo, nấm có thể gây hại trái trong thời gian lưu trữ, chúng phân
hủy trái táo, hình thành các hạch màu ñen và là nguồn gây bệnh cho trái cây
bị nhiễm bệnh [80].
Như vậy, nấm B.cinerea thuộc nhóm nấm ña thực gây hại trên rất nhiều
cây trồng thuộc nhiều họ thực vật khác nhau ở khắp nơi trên thế giới, ñặc biệt
gây hại nghiêm trọng ở những vùng khí hậu mát mẻ. Nấm B.cinerea ký sinh
yếu lên chúng có thể tồn tại trên các mô khỏe, mô suy yếu và nấm tấn công
trên tất cả các bộ phận của cây trồng: rễ, thân cây, hoa, lá, quả, cánh hoa, hạt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
11


Ngoài ra, nấm này còn gây hại ở các giai ñoạn khác nhau: trước thu hoạch,
sau thu hoạch, trong quá trình vận chuyển, bảo quản trong kho lạnh.

2.1.6. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của nấm Botrytis cinerea Pers
Bệnh thối xám do nấm Botrytis cinerea gây ra. Nấm B.cinerea giai
ñoạn vô tính thuộc họ Moniliaceae, bộ Moniliales, lớp nấm bất toàn. Giai
ñoạn hữu tính thuộc họ Sclerotiniaceae, bộ Helotiales, lớp nấm Ascomycota.
Nấm B.cinerea là nấm ký sinh yếu, chúng có thể tồn tại trên các mô thực vật
còn sống và trên các mô bị suy yếu.
Cành bào tử phân sinh thon, dài 2 mm, rộng 16-30 µm , có vách ngăn,
trong suốt hoặc màu nâu xám, phía trên ñầu cành phân nhánh không theo quy
luật, tế bào ở ñỉnh cành hơi phình (Groves & Loveland, 1953) [41].
Bào tử phân sinh hình thành từ cành bào tử phân sinh có hình elip hoặc
hình trứng, không màu hoặc màu nâu hạt và có kích thước 6-18 x 4-11µm
(chủ yếu 8-14 x 6-9 µm) (Groves & Loveland, 1953) [41].
Hạch nấm có thể hình thành trên mô bệnh và trên môi trường nuôi cấy
nấm, hạch nấm dẹt, màu ñen, kích thước 0,5 - 4 mm. Hạch hình thành trên
môi trường PDA nhưng sức sống kém. Hạch nấm có thể tồn tại qua ñông và
là nguồn bệnh truyền cho vụ sau. Hạch nấm không còn sức sống trong 2 năm
(Coley & Smith, 1980) [28].
Tác giả Mirzaei.S.et al (2007) [56] ñã phân lập 355 mẫu bênh thối xám
ñược thu thập từ khắp nơi trên ñất nước Iran. Mẫu bệnh ñược phân lập từ táo,
cây lay ơn, nho, dâu tây, kiwi, trúc ñào, hành tây, cam, lê, lựu, cây cao su, hoa
hồng, lily, cẩm chướng, dưa chuột, cà chua và lúa mì,...ðã xác ñịnh ñược hình
thái và kích thước của cành bào tử phân sinh, bào tử phân sinh và hạch nấm
như sau .
Cành bào tử phân sinh phát sinh trực tiếp từ sợi nấm hoặc từ hạch nấm.
Cành bào tử phân sinh thẳng nhiều hơn so với không thẳng, có vách ngăn,

×