Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón hợp lý (phân chuồng, NPK) cho giống khoai môn sọ triển vọng tại bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.68 MB, 116 trang )

B GIO DC V O TO B NễNG NGHIP V PTNT
VI
N KHOA HC NễNG NGHIP VIT NAM
---------------------*-------------------




H S CễNG




Nghiên cứu C IM sinh trởng, phát triển và
LIU LNG PHN BểN HP Lí (PHN CHUNG, NPK)
CHO GING khoai môn - sọ TRIN VNG
tại Bình Định



LUN VN THC S NễNG NGHIP



Chuyờn ngnh: Tr
ng trt
Mó s
: 60.62.01


Ng


i hng dn:
PGS-TS. Nguyn Th Ngc Hu



H NI - 2009

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… i


L
ỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh ñạo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp
Duyên h
ải Nam trung bộ và tập thể cán bộ công nhân viên chức của viện ñã tận tình
giúp
ñỡ, tạo mọi ñiều kiện về kinh phí, thời gian ñể tôi hoàn thành khóa học.
Tôi xin bày t
ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS- TS. Nguyễn Thị Ngọc Huệ -
PG
ð. Trung tâm Tài nguyên Thực Vật là người hướng dẫn khoa học ñã tận tình
giúp
ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài, cũng như trong quá
trình hoàn ch
ỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành c
ảm ơn các thầy cô giáo Ban ñào tạo sau ñại học Viện
khoa h
ọc Nông nghiệp Việt Nam cùng toàn thể gia ñình và bạn bè ñồng nghiệp ñã

nhi
ệt tình giúp ñỡ tôi hoàn thành khóa học.
M
ột lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Bình
ðịnh, ngày 15 tháng 11 năm 2009
H
ọc viên



H
ồ Sĩ Công






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… ii



LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam
ñoan các kết quả nghiên cứu trong ñề tài này là hoàn toàn trung
th
ực, chính xác. ðây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và các cộng sự tham
gia tr

ực tiếp thực hiện và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ công trình nghiên
c
ứu nào khác.


Bình ðịnh, ngày 15 tháng 11 năm 2009
H
ọc viên



H
ồ Sĩ Công











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iii






MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn i
Lời cam ñoan ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình vẽ viii
MỞ ðẦU 1
1.Tính cấp thiết của ñề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài: 3
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
3
3.1. Ý nghĩa khoa học 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4.1. ðối tượng nghiên cứu 4
4.2. Phạm vi nghiên cứu 4
4.3. Thời gian nghiên cứu 4
CHƯƠNG I 5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 5
1.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây khoai môn - sọ 5

1.1.1. Nguồn gốc và phân bố 5
1.1.2. Phân loại thực vật 6
1.2. ðặc ñiểm thực vật học cây khoai môn - sọ 10
1.3. Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh của cây khoai môn - sọ 12
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iv


1.4. Tình hình sản xuất khoai môn - sọ trên thế giới và ở Việt Nam 13
1.5. Giá trị dinh dưỡng và sử dụng của khoai môn sọ 16
1.6. Tình hình nghiên cứu khoai môn - sọ trên thế giới và ở Việt Nam 17
1.6.1. Nghiên cứu về chọn tạo giống và nhân giống 17
1.6.2. Nghiên cứu về kỹ thuật canh tác khoai môn - sọ 23
1.6.3. Nghiên cứu về sâu hại cây khoai môn - sọ 25
1.6.4. Nghiên cứu về bệnh hại cây khoai môn - sọ 26
1.6.5. Nghiên cứu bảo tồn và khai thác nguồn gen 28
1.7. ðiều kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội và tình hình nghiên cứu, sản xuất khoai môn sọ
ở Bình ðịnh 32
1.7.1. ðiều kiện tự nhiên tỉnh Bình ðịnh 32
1.7.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bình ðịnh 36
1.7.3. Tình hình nghiên cứu, sản xuất, tiêu thụ môn - sọ ở Bình ðịnh 37
CHƯƠNG II 40
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. Vật liệu nghiên cứu 40
2.2. Nội dung nghiên cứu 40
2.3. Phương pháp nghiên cứu 41
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin và số liệu 41
2.3.2. Bố trí thí nghiệm ñồng ruộng 41
i) Thí nghiệm so sánh bộ giống triển vọng 41
ii) Thí nghiệm ñánh giá ảnh hưởng liều lượng phân NPK ñến năng suất
giống triển vọng 42
iii) Thí nghiệm ñánh giá ảnh hưởng liều lượng phân chuồng ñến năng
suất giống triển vọng 42
iiii) Thí nghiệm nghiên cứu sự ảnh hưởng của lượng phân chuồng, phân NPKñến năng
suất giống triển vọng
43
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu về ñặc ñiểm hình thái nông học 44
2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi, ñánh giá 45

2.3.5. Xử lý số liệu 46
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… v

CHƯƠNG III 47
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
3.1. ðiều kiện thời tiết khí hậu và ñặc ñiểm ñất ñai tại vùng nghiên cứu 47
3.1.1 ðặc ñiểm thời tiết khí hậu trong thời gian tiến hành thí nghiệm 47
3.1.2. ðiều kiện ñất ñai tại vùng nghiên cứu 50
3.2. Kết quả nghiên cứu trong năm 2008 51
3.2.1. Kết quả thí nghiệm so sánh bộ giống môn - sọ triển vọng 51
3.2.1.1.
ðặc ñiểm hình thái của các giống tham gia thí nghiệm
51
3.2.1.2.
Tình hình sinh trưởng của các giống môn sọ tham gia thí nghiệm
56
3.2.1.3. Tình hình sâu bệnh hại của các giống thí nghiệm trên ñồng ruộng
58
3.2.1.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
59

3.2.1.5. Kết quả ñánh giá chất lượng củ bằng việc nếm thử 61
3.2.2. Kết quả nghiên cứu xác ñịnh liều lượng phân chuồng hợp lý cho giống khoai Bồi
tuyển chọn ñược 63
3.2.2.1. Tình hình sinh trưởng và sâu bệnh trên ñồng ruộng tại các công thức liều lượng
phân chuồng khác nhau cho giống khoai Bồi 64
3.2.2.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 64
3.2.2.3. Tính hiệu quả kinh tế từng công thức 66
3.2.3. Kết quả nghiên cứu xác ñịnh liều lượng phân khoáng NPK hợp lý cho giống khoai
Bồi tuyển chọn ñược 67

3.2.3.1. Tình hình sinh trưởng và sâu bệnh trên ñồng ruộng tại các công thức liều lượng
phân khoáng NPK khác nhau cho giống khoai Bồi
67
3.2.3.2. Ảnh hưởng liều lượng phân NPK ñến ñộng thái tăng trưởng cao cây 68
3.2.3.3. Ảnh hưởng liều lượng phân NPK ñến ñộng tháira lá 69
3.2.3.4. Ảnh hưởng liều lượng NPK ñến tốc ñộ tăng trưởng ñường kính thân giả
70 3.2.3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
71 3.2.3.6. Tính hiệu quả kinh tế từng công thức 74
3.3. Kết quả nghiên cứu trong năm 2009 75
3.3.1. Tình hình sinh trưởng và sâu bệnh trên ñồng ruộng 75
3.3.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 76
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vi

3.3.3. Tính hiệu quả kinh tế từng công thức 78
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 80
1. Kết luận 80
2. ðề nghị

80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81





DANH M
ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Các từ viết tắt Nội dung
BVTV : B

ảo vệ thực vật
CS : C
ộng sự
DHNTB : Duyên h
ải Nam trung bộ
ð/c : ðối chứng
Ha : Hecta
KHNNVN : Khoa h
ọc Nông nghiệp Việt Nam
KHKT : Khoa h
ọc kỹ thuật
KL : Kh
ối lượng
KS : Khoai s

NN&PTNT : Nông nghi
ệp và Phát triển nông thôn
NST : Nhi
ễm săc thể
NXB : Nhà xu
ất bản
NSLT : N
ăng suất lý thuyết
NSTT : N
ăng suất thực thu
TNDTTV : Tài nguyên Di truy
ền Thực vật
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vii












DANH M
ỤC CÁC BẢNG

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… viii

Bảng Tên bảng
Trang

1.1 Hiện trạng sử dụng ñất năm 2007 của tỉnh Bình ðịnh 36
2.1 Tên và nguồn gốc của vật liệu nghiên cứu 40
3.1 Diễn biến thời tiết trong TG triển khai thí nghiệm năm 2008 48
3.2
Diễn biến thời tiết trong TG triển khai thí nghiệm năm 2009
49
3.3
Một số ñặc ñiểm ñất ñai tại vùng nghiên cứu
51
3.4 Một số ñặc ñiểm chính về thân cây của các giống thí nghiệm 52
3.5 Một số ñặc ñiểm chính về bộ lá của các giống thí nghiệm 54
3.6 Một số ñặc ñiểm chính thái củ của các giống thí nghiệm 56
3.7 ðặc tính sinh trưởng của các giống môn – sọ năm 2008 57

3.8
Mức ñộ sâu bệnh hại chính trên ñồng ruộng năm 2008
59
3.9 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 60
3.10 Chất lượng ăn nếm củ của các giống môn sọ năm 2008 62
3.11
ðặc ñiểm nông sinh học chính của 2 giống triển vọng
63
3.12 Một số chỉ tiêu sinh trưởng và tình hình sâu bệnh ở các công
thức
64
3.13 Các yếu tố cấu thành năng suất và NS của giống khoai Bồi 65
3.14 Tính hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 66
3.15 Một số chỉ tiêu sinh trưởng và tình hình sâu bệnh 68
3.16 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây 69
3.17 ðộng thái ra lá ở các công thức 70
3.18 Tốc ñộ tăng trưởng ñường kính thân giả 71
3.19 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 72
3.20 Tính hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 74
3.21 Một số chỉ tiêu sinh trưởng và tình hình sâu bệnh 76
3.22 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống k.Bồi 77
3.23 Tính hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 79

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
viii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

TT Tên hình Trang


1.1 Hình vẽ diễn biến yếu tố khí hậu tại Bình ðịnh( 1990 – 2007) 34
3.1 Diễn biến một số yếu tố thời tiết, khí hậu tại Bình ðịnh năm08 48
3.2 Diễn biến một số yếu tố thời tiết, khí hậu tại Bình ðịnh năm09 49
3.3 Diễn biến năng suất thực thu ở các công thức thí nghiệm 65
3.4 Hình vẽ tính hiệu quả kinh tế ở các công thức thí nghiệm 66
3.5 Diễn biến tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây ở CT thí nghiệm. 69
3.6 Diễn biến ñộng thái ra lá của các công thức thí nghiệm 70
3.7 Diễn biến tốc ñộ tăng trưởng thân giả 71
3.8 Hình vẽ biến ñộng năng suất thực thu của các CT thí nghiệm 72
3.9 Hình vẽ tính hiệu quả kinh tế ở các công thức phân bón 74
3.10 Hình vẽ diễn biến năng suất thực thu của các CT thí nghiệm 77
3.11 Hình vẽ tính hiệu quả kinh tế ở các công thức TN năm 09 79




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
1


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài:
Cây có củ với sự phong phú về chủng loại sản phẩm sẽ còn là nguồn thức
ăn nuôi sống cho nhân loại trong những thập niên tới. Giá trị dinh dưỡng chủ
yếu của cây có củ dựa vào tiềm năng cung cấp các nguồn năng lượng ở món ăn
dưới dạng các hydrát cácbon ( ñường, tinh bột) ở các nước ñang phát triển, mặc
dù năng lượng của các cây có củ cung cấp chỉ bằng 1/3 năng lượng của ngũ cốc
do hàm lượng nước trong củ lớn. Tuy nhiên ñổi lại, do năng suất cao của phần
lớn cây có củ nên ñã ñảm bảo một lượng năng lượng trên 1ha cao hơn rất nhiều

so với cây ngũ cốc. Theo các nhà khoa học của Trung tâm Khoai tây quốc tế -
CIP (2000), (dẫn theo Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2006) [12], ñến năm 2020 cây có
củ nói chung, ñặc biệt khoai môn - sọ nói riêng sẽ ñược hợp nhất mạnh mẽ vào
thị trường nông sản ñang phát triển, thông qua một hệ thống sản xuất có hiệu
quả và thân thiện với môi trường với sản phẩm hết sức ña dạng, chất lượng cao,
có tính cạnh tranh làm lương thực, thức ăn chăn nuôi và cho công nghiệp chế
biến. Việt Nam rất giàu về nguồn gen cây lấy củ. Nguồn gen này ña dạng cả về
thành phần loài và ña dạng cả về giống. Sử dụng cây có củ cũng rất ña dạng như
làm lương thực, thực phẩm, làm thức ăn cho gia súc, làm nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến, làm thuốc, làm gia vị…Ngày nay với sự ra ñời của công nghiệp
chế biến, các cây có củ trở nên nguồn nguyên liệu quí giá cho công nghiệp sản
xuất tinh bột, thức ăn gia súc... Gần ñây sản phẩm cây có củ còn ñược xuÊt khẩu
bao gồm các sản phẩm của khoai lang, khoai môn - sọ, khoai mỡ, gừng và riềng
càng cho thấy việc trồng và sử dụng cây có củ vẫn còn rất cần thiết cho hiện tại
và lâu dài, khi môi trường trong bối cảnh của biến ñổi khí hậu ñang có sự thay
ñổi theo chiều hướng bất lợi cho các loài cây trồng lấy hạt khác.
Ở Việt Nam diện tích cây có củ hàng năm khoảng 642.750 ha với sản
lượng 8,55 triệu tấn củ tươi ( Niên giám Tổng cục thống kê 2005) [17]. Tuy vậy
việc nghiên cứu và sản xuất cây có củ mới chỉ tập trung vào 3 cây chính là khoai

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
2


lang, sắn và khoai tây. Còn các cây có củ khác như khoai môn - sọ, dong riềng,
khoai mỡ…chỉ mới ñược quan tâm nghiên cứu trong thời gian gần ñây. Hiện tại
năng suất cây có củ ở Việt Nam còn ñang ở mức thấp, ít có giống chất lượng ñạt
yêu cầu nên lợi thế cạnh tranh với cây trồng khác còn thấp. Trong khi ñó theo
nhận ñịnh của một số nhà chiến lược và hoạch ñịnh kinh tế, Việt Nam muốn ñạt
ñược chương trình an ninh lương thực cần phát triển ña dạng các loài cây lương

thực và hoa màu, trong ñó phải chú ý mở rộng diện tích và năng suất cây trồng
cạn bao gồm cây có củ (Nguyễn Văn Luật, 2008) [15] . Chính vì vậy, việc
nghiên cứu và phát triển cây khoai môn - sọ, một loại cây có củ bản ñịa có tính
thích ứng rộng với các ñiều kiện sinh thái ñịa lý khác nhau, không chỉ góp phần
chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập trên ñơn vị diện tích mà còn có
ý nghĩa lớn trong việc lựa chọn cây trồng có khả năng thích ứng với sự biến ñổi
của khí hậu theo chiều hướng bất lợi như khô hạn, ñất nhiễm mặn do nước biển
xâm thực…là việc làm cần thiết cho sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới.
Bình ðịnh là một tỉnh nằm ở khu vực Duyên hải Nam Trung bộ, nơi có
quá trình thoái hóa ñất ñang xảy ra mạnh do ñịa hình có nhiều dãy núi nhỏ nằm
ngay ven biển, bờ biển có dạng răng cưa và gồm những bộ phận bồi tụ - mài
mòn xen kẽ. Khí hậu của Bình ðịnh là khí hậu nhiệt ñới nóng ẩm gió mùa, có
chế ñộ bức xạ phong phú và nền nhiệt ñộ cao, có hai mùa rõ rệt: mùa khô và
mùa mưa phù hợp cho cây môn - sọ sinh trưởng phát triển. Tại Bình ðịnh, khoai
môn - sọ là cây truyền thống, ñã từng gắn bó và cho hiệu quả kinh tế với người
dân nơi ñây. Tuy nhiên trải qua quá trình sản xuất lâu dài do nhân giống vô tính
thiếu chọn lọc nên gần ñây hầu hết các giống ñịa phương ñã bị thoái hóa và bị
loại bỏ ñể thay thế các cây trồng khác do kém hiệu quả. Hiện chỉ còn một vài
giống ñược người dân trồng với diện tích nhỏ lẻ, chủ yếu tự phát tại các hộ gia
ñình với kỹ thuật canh tác truyền thống chủ yếu quảng canh, ít ñầu tư chăm sóc
nên năng suất củ thấp, sản lượng không ñáng kể. Vì vậy việc tuyển chọn bộ
giống phù hợp và ñề xuất một biện pháp chăm bón hợp lý có thể là một giải

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
3


pháp tốt ñể phục hồi và phát triển trồng trọt khoai môn - sọ bền vững tại Bình
ðịnh.
Trên quan ñiểm muốn phát triển một giống cây trồng nào ñó tại một vùng

mới, trước hết chúng ta phải ñánh giá ñược tính thích ứng của giống ñồng thời
phải nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho nó tại vùng ñó, vì
thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “ Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng,
phát triển và liều lượng phân bón hợp lý (phân chuồng, NPK) cho giống
khoai môn - sọ tại Bình ðịnh”.
2. Mục ñích của ñề tài
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của bộ giống khoai môn - sọ làm
cơ sở tuyển chọn ñược giống thích hợp với ñiều kiện sinh thái Bình ðịnh. Giống
yêu cầu có những ñặc ñiểm sau: Khóm gọn, thời gian sinh trưởng ngắn ñến
trung bình (4 – 6 tháng), năng suất từ 18 – 20 tấn/ha, chất lượng tốt, ít sâu bệnh.
- ðưa ra ñược liều lượng phân bón hợp lý ñối với giống ñược tuyển chọn,
góp phần hoàn thiện qui trình kỹ thuật thâm canh khoai môn - sọ tại tỉnh
Bình ðịnh
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài nhằm góp phần bổ sung cơ sở lý luận, cơ sở
khoa học về ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật về giống, phân bón ñến khả năng
sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng khoai môn - sọ tại Bình ðịnh.
- Góp phần làm tài liệu tham khảo cho các ñề tài nghiên cứu cây khoai môn -
sọ ở các vùng có ñiều kiện tương tự như Bình ðịnh và tài liệu giảng dạy cây
môn - sọ cho các trường Nông nghiệp.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Cung cấp cho các nhà nông học nói chung và bà con nông dân nói riêng
những thông tin cơ bản về một số giống khoai môn - sọ có thể phát triển tốt tại
Bình Ðịnh cùng với qui trình chăm bón phù hợp nhằm nâng cao năng suất, tăng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
4



thu nhập và ña dạng cơ cấu giống cây trồng góp phần ñảm bảo an ninh lương
thực cho vùng Duyên hải Nam Trung bộ
4. Ðối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
4.1. ðối tượng nghiên cứu:
- Các giống khoai môn - sọ có triển vọng chọn lọc từ tập ñoàn khoai môn -
sọ quốc gia ñang bảo tồn tại Trung tâm Tài nguyên Thực vật.
- Một số loại phân bón như Supe lân, Urê, Kaliclorua và phân NPK(16:16:8)
4.2. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài:
ðánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của bộ giống khoai môn - sọ
và liều lượng phân bón hợp lý cho giống triển vọng ñược tuyển chọn trên nền
ñất phù sa cổ tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình ðịnh
4.3. Thời gian nghiên cứu:
ðề tài ñược thực hiện từ tháng 4/2008 – tháng 11/2009
















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

5


CHƯƠNG I

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI

1.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây khoai môn - sọ
1.1.1. Nguồn gốc và phân bố
Cây khoai môn - sọ, Colocasia esculenta (L.) Schott là cây một lá mầm
thuộc chi Colocasia, họ Araceae. Có rất nhiều minh chứng thực vật học dân tộc
cho thấy, khoai môn - sọ có nguồn gốc phát sinh tại Trung Nam Á như Ấn ðộ
hoặc bán ñảo Malay tới Papua New Guinea và Malanesia (Kuruvilla and Singh,
1981 [51]; Matthew, 1995 [58]; Lebot, 1999 [54]). Lịch sử trồng trọt cũng bắt
ñầu từ những vùng ñất ñó. Vào khoảng 100 năm trước Công nguyên khoai môn
- sọ ñã ñược trồng ở Trung Quốc và Ai Cập. Trong thời ñiểm tiền sử, sự trồng
trọt khoai môn - sọ ñược mở rộng tới các quần ñảo Thái Bình Dương, sau ñó nó
ñược ñưa tới vùng ðịa Trung Hải rồi tới Tây Phi. Từ Tây Phi cây này ñược mở
rộng tới Tây Ấn và các vùng nhiệt ñới của Châu Mỹ. Ngày nay khoai môn - sọ
ñược trồng phổ biến ở khắp các vùng nhiệt ñới cũng như ôn ñới ấm áp. [58].
Tuy nhiên hiện nay nguồn gốc của cây khoai môn - sọ ñang còn là vấn ñề
cần ñược tiếp tục nghiên cứu, chưa có ý kiến thống nhất của nhiều nhà khoa học
chuyên nghiên cứu về lĩnh vực này. Theo các tác giả Kuruvilla and Singh (1981)
[51], Nguyễn ðăng Khôi và Nguyễn Hữu Hiến (1985) [14] cho rằng cây khoai
môn - sọ có nguồn gốc ở ðông Ấn ðộ. Một số tác giả khác nhận ñịnh rằng
nguồn gốc của khoai môn - sọ xuất phát từ vùng Trung Nam Á như Ấn ðộ hoặc
bán ñảo Malay (Plucknett, 1984 [61]; Matthew, P.J.,1995 [58]). Tuy nhiên ñại
ña số các nhà khoa học ñều khẳng ñịnh loài cây này có nguồn gốc ở khu vực
ðông Nam Á hoặc Trung tâm Nam Á với luận chứng tại những vùng này, có
các dạng hoang dại của môn - sọ ñã ñược thuần hoá và trồng trọt trước cả cây

lúa nước. Trong một số tài liệu và công trình nghiên cứu trước ñây của Ban Tài
nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế ( IBPGR – 1980) [44] và Hirai, CS (1989) [
40] khẳng ñịnh, nguồn gốc của khoai môn - sọ ở khu vực ðông Nam Á, dựa vào

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
6


cơ sở khoa học vì ñây là vùng có sự ña dạng di truyền cao nhất về cây khoai
môn - sọ.
1.1.2. Phân loại thực vật
Theo khóa phân loại khoa học, cây khoai môn - sọ thuộc loài Colocasia
esculenta ( L.)Schott với các bậc phân loại như sau:
Giới (Kingdom): Plantae
Ngành (division): Magnoliophyta
Lớp (class): Liliopsida
Bộ (order): Alismatales
Họ (family): Araceae
Chi (genus): Colocasia
Loài (species): Colocasia esculent
*Nghiên cứu ở mức ñộ loài của Colocasia esculenta(L.) Schott
Cây khoai môn - sọ thuộc chi Colocasia là một trong những chi quan
trọng nhất của họ ráy (Araceae). Theo Ghani (1984) [35]và Plucknett (1984)
[61] chi Colocasia ñược xác ñịnh bởi Schott vào năm 1832 dựa trên cơ sở 2 loài
ñã ñược Linnaeur mô tả lần ñầu tiên vào năm 1753 là Arum colocasia và Arum
esculentum. ðồng thời Schott cũng ñặt lại tên của 2 loài và coi ñây là hai loài
ñầu tiên của chi Colocasia ñó là: C. esculenta và C. antiquorum. Vào năm 1856,
Schott ñã xem xét lại vị trí của loài C. antiquorum ñể áp dụng cho một loài ña
hình riêng biệt. Tác giả cũng ñặt C. esculenta ở vị trí thấp hơn và trở thành một
thứ trong loaì C. antiquorum. Cách sử dụng tên loài của cây khoai môn - sọ theo

Schott ñược Kumazava và CS(1956) [50] và một số tác giả khác tán thành và sử
dụng trong công trình nghiên cứu của mình.
Cho tới nay phân loại thực vật cho chi Colocasia vẫn còn nhiều bàn cãi.
ðối với các nhà thực vật học khi nghiên cứu về cây khoai môn - sọ người ta
thường xem xét một trong ba quan ñiểm sau (Hidaka, Y.1971 [39]; Plucknett,
1984) [61]:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
7


1. Có hai loài là: C.esculenta và C.antiquorum
2. Có một loài ña hình là C.esculenta và ở mức ñộ dưới loài ñược biết ñến
có C.esculenta var esculenta và C.esculenta var antiquorum (Plucknett, 1984;
Ghani, 1984 [35])
3. Có một loài ña hình C.antiquorum và ở mức ñộ dưới loài ñược biết ñến
có C. antiquorum var Typica Engl.; C.antiquorum var Euchlora.; C.antiquorum
var. Fontanesii. Schott; C.antiquorum var illus tris Engl.; C.antiquorum var
esculenta Schott.; C.antiquorum var. nymphaeifolia Engl.; C.antiquorum var.
Globulifera Engl.; C.antiquorum var. aquatilis Hassk.; C.antiquorum var. acris
Schott.
* Nghiên cứu ở mức ñộ dưới loài của C. esculenta(L.) Schott:
Nhiều tác giả cho rằng ở mức ñộ dưới loài, C.esculenta(L.) Schott có thể
phân thành hai nhóm loài phụ là C. Esculenta var. Esculenta và C.colocasia var.
Antiquorum (Purseglove, 1972; Plucknett, 1984; Ghani, 1984; Hirai và CS,
1989; Diazuli, 1994;) [63] [61] [35] [40] [32]. ðể nhận biết các cây của hai
nhóm này, người ta căn cứ vào ñồng thời ñặc ñiểm hình thái của củ cái và củ
con, số lượng nhiễm sắc thể ( NST) và ñặc ñiểm hình thái hoa
Nghiên cứu hai nhóm C.esculenta var. esculenta và C.esculenta var.
antiquorum trên cơ sở hình thái củ cái và củ con, các tác giả Kumazava và CS

1956 [50]; Plucknett (1984) [61]; Lebot and Aradhya (1991) [52]; Diazuli
(1994) [32], ñã kết luận: Các giống thuộc nhóm C.esculenta var esculenta (
dasheen ) có một củ cái lớn là yếu tố quyết ñịnh năng suất khóm khoai, với một
vài củ con bé hoặc dãi khoai (Stolon) không dùng ñể ăn. Khả năng thích nghi
của các giống trong nhóm khoai môn tương ñối rộng từ vùng ngập nước ñến
chân ñất cao thiếu nước. Nhóm C.esculenta var. Antiquorum( eddoe) bao gồm
các giống có một củ cái kích thước nhỏ hay trung bình, thường không dùng ñể
ăn vì ngứa và sượng, xung quanh củ cái có rất nhiều củ con hình cầu hoặc hình
trứng rất phát triển. ðối với các giống trong nhóm này củ con là yếu tố quyết

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
8


ñịnh năng suất của khóm củ và có khả năng chịu hạn tốt. Mặc khác củ con có
tính ngủ nghỉ nên thuận lợi cho việc bảo quản giống và không có khả năng sử
dụng làm giống trồng ngay sau khi thu hoạch.
Nghiên cứu phân biệt nhóm C. esculenta var esculenta với nhóm
C.esculents var antiquorum dựa vào số lượng NST: Các tác giả Kuruvilla và
Singh (1981) [51]; Tanimoto và Matsumoto (1986) [69]; Coates và CS (1998)
[29] ñã chứng minh ñược rằng n = 14 là số NST cơ bản của cây khoai môn - sọ
Colocasia esculenta(L) Schott và ở loài này, cây tồn tại cả thể lưỡng bội 2n = 28
và thể tam bội 3n = 42. Hirai (1994) [41] và Matthews và CS (1992) [57]
nghiên cứu sự ña dạng nguồn gen cây khoai môn - sọ ở Nhật Bản bằng kỹ thuật
phân tích ADN ở ti thể, kết quả nhận ñược cũng cho thấy có sự khác nhau giữa
các giống thuộc nhóm thể lưỡng bội và tam bội không chỉ ở mức ñộ bội thể mà
còn ở nền gen. Nhóm các nhà khoa học Fedorov ( 1969) [33], Fukusima và Cs
(1962) [34], Plucknett (1984) [61], Lebot và Aradhya (1991) [52] trên cơ sở kết
quả nghiên cứu số NTS ñã phân nhóm các giống khoai môn - sọ như sau:
1. Nhóm C.esculenta var. esculenta: Các giống thuộc nhóm này ở thể

lưỡng bội (2n = 28). Theo Hirai (1994) [41] nguồn gốc của các giống ở thể
lưỡng bội có thể ở những vùng ñất thấp nhiệt ñới và ña dạng về mặt di truyền.
2. Nhóm C.esculenta var. antiquorum: Các giống thuộc nhóm này ở thể
tam bội (3n = 42). Tác giả Hirai (1994) cho rằng nguồn gốc của các giống ở thể
tam bội có thể ở những vùng núi cao Nê Pan, Vân Nam ở Trung Quốc và những
vùng chuyển tiếp với vùng ñất thấp. Các giống ở thể tam bội có khả năng chịu
hạn tốt hơn các giống thuộc nhóm lưỡng bội. Tuy nhiên theo kết qủa nghiên cứu
gần ñây của một số tác giả thì trong loài C.esculenta var. esculenta vẫn tồn tại
dạng tam bội ( Nguyễn Văn Viết 2001) [22].
Nghiên cứu phân biệt nhóm C.esculenta var. esculenta với C.esculenta
var. antiquorum dựa trên cơ sở ñặc ñiểm hình thái hoa, các tác giả Hotta (1983);
Ghani (1984) ñã chỉ ra rằng các ñặc ñiểm hình thái hoa cần ñược sử dụng nhiều

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
9


hơn các ñặc ñiểm hình thái cây bỡi vì các ñặc ñiểm hình thái hoa ít bị biến ñổi
trong các ñiều kiện môi trường khác nhau. Theo Lebot và Adrahya (1991) [52]
ñặc ñiểm phân biệt tốt nhất giữa hai nhóm C.esculenta var. esculenta với
C.esculenta var. antiquorum là chiều dài phần phụ vô tính của ñỉnh bông mo.
Các giống thuộc nhóm C.esculenta var. antiquorum có phần phụ vô tính của
ñỉnh bông mo dài hơn các giống thuộc nhóm C.esculenta var. esculenta ít nhất 3
lần. Tuy nhiên, dựa vào ñặc ñiểm hình thái hoa ñể phân nhóm các giống khoai
môn - sọ thường gặp trở ngại vì hầu hết các giống hiếm khi thấy có hoa hoặc
hoa không thường xuyên ( IBPGR, 1980 [44]; Plucknett, 1984 [61]). Như vậy ñể
phân biệt giữa hai loài C.esculenta var. Esculenta với C.esculenta var.
Antiquorum cần phối hợp ít nhất 2 phương pháp từ các phương pháp ñã nêu trên.
Ở Việt Nam trước ñây trong nhiều tài liệu nghiên cứu về cây khoai môn -
sọ, các tác giả ñều sử dụng danh từ chung “ cây khoai môn” là vừa ñể chỉ nhóm

cây thích nghi môi trường ñất bị ngập nước hoặc ẩm ướt với tên thường gọi là
“cây khoai nước” và cũng ñể chỉ nhóm cây chịu hạn mà không chịu ngập úng
tên thường gọi là “cây khoai sọ” (Bùi Công Trừng và cộng sự, 1963 [21];
Nguyễn ðăng Khôi và Nguyễn Hữu Hiến, 1985) [14]. Tuy nhiên tên loài của
cây khoai môn - sọ nhiều tác giả còn sử dụng khác nhau. Từ năm 1998, khi
nghiên cứu ña dạng di truyền nguồn gen khoai môn - sọ ở Việt Nam, các tác giả
Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Trương Văn Hộ, Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Phùng Hà
[9] [10] cho rằng có hai loài phụ dưới loài Colocasia esculenta là C. esculenta
var. esculenta và C. esculenta var. antiquorum với tên gọi khoai môn và khoai
sọ là có lý hơn cả. Theo ñó nhóm/ loài phụ khoai môn C. esculenta var.
esculenta bao gồm các giống khoai môn thường trồng trên ñất cao, ñất dốc ở
vùng trung du miền núi và các giống khoai nước trồng trên ñất trũng ở ñồng
bằng. Nhóm khoai môn có thời gian sinh trưởng trung bình ñến dài ( 8-12
tháng). Cây có củ cái to, ít củ con, hoa có phần phụ vô tính ở ñỉnh bông mo
ngắn. Nhóm/ loài phụ khoai sọ C. esculenta var. antiquorum gồm các giống

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
10


khoai sọ trồng trên ñất ruộng ở ñồng bằng và trung du. Các giống khoai sọ
thường có thời gian sinh trưởng ngắn ( 6 tháng), cây có củ cái kích thước trung
bình ñến bé với rất nhiều củ con có tính ngủ nghỉ, có phần phụ vô tính ở ñỉnh
bông mo dài gấp 2-3 lần so với nhóm khoai môn.
Hiện nay Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật cũng ñang nghiên cứu và
phân loại các cây họ ráy ở Miền Bắc Việt Nam ñể góp phần biên soạn họ này
trong “Thực vật chí Việt Nam”. Theo kết quả ñiều tra của ThS. Nguyễn Văn Dư
(2003) [6], chi khoai môn - sọ (Colocasia) có ba loài. Tuy nhiên các nghiên cứu
phân loại chủ yếu sử dụng các tài liệu ñã có từ trước hay chỉ dừng lại ở mức ñộ
nhận dạng các chi.

Theo quan ñiểm của Plucknett (1984) và Ghani (1984) sự lộn xộn trong
việc ñịnh tên loài của khoai môn - sọ là một thực tại chung, do ñó cần xem xét
kỹ và nghiên cứu sâu hơn về chi (Colocasia) và các cây trong chi này ñể ñịnh rõ
tên loài của từng cây một cách khoa học.
1.2. ðặc ñiểm thực vật cây khoai môn - sọ
Nhiều tài liệu ñã công bố ñều thống nhất về ñặc ñiểm thực vật của cây
khoai môn - sọ (Colocasia esculenta) như sau: Cây khoai môn - sọ là loại cây
thân thảo hàng năm, thường cao từ 0,5 – 2,0m.
- Rễ: thuộc loại rễ chùm mọc ở ñốt mầm, ngắn, phân bố chủ yếu ở tầng
ñất sâu tối ña 1m. Rễ phát triển thành nhiều tầng. Số lượng rễ và chiều dài rễ
phụ thuộc vào từng giống và ñất trồng. Rễ thường có màu trắng hoặc có chứa
anthocianin. Một số kiểu gen có cùng lúc hai loại rễ: rễ có sắc tố và không có
sắc tố.
- Thân: cây khoai môn - sọ chỉ có thân giả trên mặt ñất do toàn bộ phần
dọc lá tạo thành. Củ cái chính ñược coi là cấu trúc thân chính của cây (ñược gọi
là thân củ) nằm trong ñất. Trên thân củ có nhiều ñốt, mỗi ñốt có mầm phát triển
thành nhánh. Sau mỗi dọc lá lụi ñi thì trên thân củ thêm một ñốt và thân củ dài
thêm ra. Bề mặt củ ñược ñánh dấu bởi vòng tròn gọi là chân dọc củ. ðó là

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
11


những ñiểm nối của những vảy lá hoặc lá giả. Nhiều mầm bên phân bố trên
những ñốt củ. ðỉnh của củ cái chính là ñiểm sinh trưởng của cây. Sự mọc lên
của cây ñều bắt ñầu từ ñỉnh củ cái.
- Lá: chính là phần duy nhất nhìn thấy trên mặt ñất, quyết ñịnh chiều cao
của cây. Mỗi lá ñược cấu tạo bằng một dọc lá thẳng và một phiến lá. Phiến lá
của hầu hết các kiểu gen có dạng hình khiên, gốc hình tim, có rốn ở gần giữa.
Phiến lá nhẵn chiều dài có thể biến ñộng từ 20 – 70cm và bề rộng từ 15 – 50cm.

kích thước của lá chịu ảnh hưởng rất lớn của ñiều kiện ngoại cảnh. Lá khoai
môn - sọ ñạt kích cỡ lớn nhất ở giai ñoạn sắp ra hoa. Màu phiến lá biến ñộng từ
xanh nhạt ñến tím thẫm phụ thuộc vào kiểu gen. Lá có thể chỉ có một màu hoặc
thêm ñốm hay vệt của màu khác. Lá khoai môn - sọ cũng có thể bị ñổi màu khi
bị bệnh, ñặc biệt là khi nhiễm virus. Trên phiến lá có 3 tia gân chính, một gân
chạy thẳng từ ñiểm nối dọc lá với phiến lá tới ñỉnh phiến lá, hai gân còn lại chạy
ngang về hai ñỉnh của thuỳ lá. Từ 3 gân chính có nhiều gân nhỏ nổi phát ra tạo
thành hình mắt lưới.
- Dọc lá: Phần có bẹ ôm chặt ở phía gốc tạo nên thân giả. Chiều dài dọc lá
biến ñộng phụ thuộc vào kiểu gen từ 35 – 160cm. Màu dọc lá biến ñộng từ xanh
nhạt tới tím ñậm, ñôi khi có sọc màu tím hoặc xanh ñậm. Dọc và lá không phải
khi nào cũng cùng màu. Bẹ của dọc thường là dạng ôm có chiều dài khoảng 1/3
chiều dài của dọc. Gần lúc thu hoạch củ, dọc lá càng ngày càng ngắn lại và
phiến lá cũng nhỏ ñi.
- Hoa: có dạng bông mo, mọc ra từ nách lá hoặc từ giữa bẹ của lá không
mở. Mỗi cá thể có từ một cụm hoa trở lên. Cụm hoa mọc ñơn dọc ngắn hơn
cuốn lá. Cụm hoa cấu tạo bởi một cuống ngắn, một bông mo và một bẹ mo. Bẹ
mo có màu vàng nhạt ñến vàng ñậm, có chiều dài khoảng 20cm ôm lấy bông
mo. Trục bông mo ngắn hơn bẹ mo, có 4 phần, phần hoa cái dưới cùng, tiếp ñến
một phần không sinh sản, trên nữa là phần hoa ñực, cuối cùng là phần phụ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
12


không sinh sản, hình nhọn, hoa không có bao. Hoa ñực có nhị tụ nhiều cạnh, bao
phấn nứt rãnh. Hoa cái có bầu 1 ô, vòi rất ngắn.
- Quả: có ñường kính khoảng 3 - 5cm và chứa nhiều hạt. Mỗi hạt ngoài
phôi còn chứa nội nhũ.
- Củ: Là phần gốc phình thành củ hoặc thân củ chứa tinh bột, có cấu tạo

một mầm ở ñỉnh và nhiều mầm ở nách của vô số các lá vảy trên thân củ, rất khác
nhau về kích thước và hình dạng tuỳ thuộc vào kiểu gen, loại củ giống và các
yếu tố sinh thái, ñặc biệt là các yếu tố có ảnh hưởng ñến thân củ như cấu trúc và
kết cấu ñất, sự có mặt của sỏi ñá. Củ gồm 3 phần: Vỏ ngoài (có thể là nhẵn, sần
sùi hoặc ñược phủ bằng những lớp vảy có màu nâu ñậm); lớp vỏ áo và lõi củ
(còn gọi thịt củ, chủ yếu là các nhu mô- Parenchyma). Trong lõi củ ngoài tế bào
chứa nhiều hạt tinh bột còn có xơ củ. Lượng xơ củ rất khác nhau giữa các kiểu
gen và chịu ảnh hưởng lớn của môi trường. ðặc biệt sắc tố trong củ tuỳ từng
giống mà có nhiều màu sắc khác nhau.
1.3. Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh của cây khoai môn - sọ
Inno Onwtieme, (1999) [43] trong cuốn “Taro cultivation in Asia and
Pacific” ñúc kết tình hình sản xuất khoai môn - sọ vùng châu Á - Thái Bình
Dương ñã tổng kết yêu cầu ngoại cảnh của loài Colocasia esculenta như sau:
- Nhiệt ñộ: khoai môn - sọ yêu cầu nhiệt ñộ trung bình ngày trên 210
c
ñể
sinh trưởng phát triển bình thường, không thể sinh trưởng phát triển tốt trong
ñiều kiện sương mù, vì ñây là loại cây có nguồn gốc của vùng ñất thấp, mẫn cảm
với ñiều kiện nhiệt ñộ. Năng suất khoai môn - sọ có xu hướng giảm dần khi nơi
trồng có ñộ cao tăng dần.
- Nước: do có bề mặt thoát hơi nước lớn nên cây khoai môn - sọ có yêu
cầu về ñộ ẩm ñất cao: lượng mưa hoặc tưới tối thiểu khoảng 1.500 - 2.000 mm.
Cây phát triển tốt nhất trong ñiều kiện ñất ướt hoặc ngập nước. Trong ñiều kiện
khô hạn cây giảm năng suất rõ rệt, củ thường có dạng quả tạ.
- Ánh sáng: cây khoai môn - sọ ñạt ñược năng suất cao nhất trong ñiều

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
13



kịên nhiệt ñộ ánh sáng cao, tuy nhiên nó là loại cây chịu ñược bóng râm hơn hầu
hết các loại cây khác, có thể cho năng suất hợp lý thậm chí trong ñiều kiện che
bóng nơi những cây trồng khác không thể phát triển ñược. Sự hình thành củ
ñược tăng cường trong ñiều kiện ngày ngắn, trong khi hoa lại nở mạnh trong
ñiều kiện ngày dài.
- ðất ñai: cây khoai môn - sọ là loại cây có thể thích ứng ñược với nhiều
loại ñất khác nhau và ñược trồng nhiều ở loại ñất tương ñối chua, thành phần
tương ñối nhẹ và nhiều mùn. ðặc biệt nhóm khoai môn nước, thích ứng tốt với
loại ñất nặng ngập nước ( 60 – 80% sét và Li - mông) hoặc ñất ẩm thường
xuyên. Tuy nhiên thích hợp nhất vẫn là chân ñất phù sa ven sông, ñất có thành
phần cơ giới nhẹ.
- Chất dinh dưỡng: cây khoai môn - sọ phát triển thích hợp trên chân ñất
có ñộ pH trong khoảng 5,5 – 6,5. ðặc biệt có một số giống có khả năng sinh
trưởng, phát triển tốt trên ñất nhiễm mặn, trong khi các loại cây trồng khác
không thể mang lại gía trị kinh tế cao hơn. ðiều này cho thấy cơ hội sử dụng
cây khoai môn - sọ vào cơ cấu những vùng sinh thái ñặc thù ñể khai thác lợi thế
tiềm năng là rất lớn.
1.4. Tình hình sản xuất khoai môn - sọ

trên thế giới và ở Việt Nam
Theo số liệu thống kê của tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới
(FAO) tính ñến năm 2001, diện tích trồng khoai môn - sọ trên thế giới ñạt 1.463
triệu ha (lấy tròn), năng suất bình quân 6.113 tấn/ha và tổng sản lượng 8.974
triệu tấn. Tại Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Á và Châu ðại Dương, khoai môn - sọ
ñều ñược trồng với diện tích từ vài chục nghìn ha ñến hơn một triệu ha. Tại các
nước Châu ðại Dương, khoai môn - sọ là cây lương thực chính không thể thiếu
trong bữa ăn hàng ngày. Về diện tích, Châu Phi có diện tích trồng khoai môn -
sọ lớn nhất và có xu hướng tăng dần từ năm 1998 – 2001, trong khi ñó ở các
Châu lục khác diện tích tương ñối ổn ñịnh. Cũng theo số liệu của FAO năm
2001 nước có diện tích trồng khoai môn - sọ lớn nhất là Trung Quốc : 86.881 ha,


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
14


tiếp ñến là Nigeria : 59.400 ha. Về năng suất, Châu Á có năng suất bình quân
cao nhất là 15,1 tấn/ha, còn Châu Phi có năng suất thấp nhất 5,23 tấn/ha. Quốc
gia trồng khoai môn - sọ có năng suất cao nhất là Cyprus ñạt tới 27,4 tấn/ha,
nước trồng có năng suất thấp nhất là Togo chỉ ñạt 1,2 tấn/ha. Khoai môn - sọ
chắc chắn ñã là cây trồng quan trọng trong lịch sử Nông nghiệp ở Châu Á nói
chung và Việt Nam nói riêng, nó ñược thuần hoá trước cả cây lúa nước cách ñây
khoảng 10.000 – 15.000 năm. Từng là cây lương thực quan trọng của cư dân các
vùng Châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long, là nguồn thức ăn chính của người
dân Việt Nam từ ngàn ñời cho những khi sản xuất lúa gặp thiên tai, dịch bệnh
mất mùa. Minh chứng là chúng ta ñã có hàng trăm giống môn - sọ tại tất cả các
vùng sinh thái với những ñặc ñiểm rất khác biệt. Mặc dù hiện nay nó không còn
vai trò chính trong sản xuất lương thực nữa, vì ñã thay bằng cây lúa và các cây
trồng khác có giá trị kinh tế ñể ñáp ứng với nhu cầu ñời sống ngày càng cao.
Nhưng với ñặc tính dễ thích nghi và ña dụng, cùng với dự báo của các nhà khoa
học sự biến ñổi khí hậu có xu hướng bất lợi cho cây lấy hạt nên cây khoai môn -
sọ sẽ tồn tại và phát triển, góp phần quan trọng vào cơ cấu thành phần lương
thực của sản xuất Nông nghiệp.
Theo kết quả ñiều tra của Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật
(Trung tâm TNDTTV),Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (Viện
KHNNVN) cho thấy, tuy diện tích trồng khoai môn - sọ có xu hướng giảm trong
những năm gần ñây nhưng vẫn còn nhiều nơi trong nước trồng với diện tích lớn
các giống khoai môn - sọ mang tính chất ñặc sản ở ñịa phương mang lại giá trị
kinh tế cao như tại ðà Bắc – Hoà Bình, giống khoai môn ruột vàng Hậu Doàng
ñược trồng với diện tích lớn, bỡi vì giống này thích nghi tốt với ñiều kiện sinh
thái trong vùng, cho năng suất cao và chất lượng thơm ngon, ñáp ứng ñược nhu

cầu của thị trường. Một vài giống khoai sọ như khoai Lủi Dọc xanh, khoai Sọ
Dọc tím, có chất lượng tốt, kích thước vừa phải ñược thị trường rất ưa chuộng,
ñang ñược trồng làm hàng hoá với diện tích lớn tập trung ở huyện Nho Quan –

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
15


Ninh Bình. Tại thôn ðồng Lạc – Nghĩa Hưng – Nam ðịnh có hai giống khoai
Tiá Riềng và khoai Nước ñược hầu hết các hộ nông dân trồng sử dụng thân, lá
và củ phục vụ cho chăn nuôi. Ở Trà Cú – Trà Vinh, khoai môn là cây trồng phụ
nhưng nó là nguồn thu quan trọng ñóng góp vào thu nhập của nông hộ, ñứng
hàng thứ hai sau cây lúa (Nguyen Ngoc De and Nguyen Minh Hai, 2003) [31].
Tại huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế, khoai môn - sọ thích nghi tốt với ñất cát
và có vai trò quan trọng trong chăn nuôi lợn, tăng thu nhập và làm giảm bớt nhu
cầu về lương thực cho chăn nuôi. Trồng khoai môn - sọ góp phần cho sự thành
công của việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng ở ñịa phương, ñăc biệt bố trí trên
chân ñất nhiễm mặn, lầy thụt, không chủ ñộng nước tưới... mang lại hiệu quả rõ
nét. Tại Lạng Sơn, khoai môn - sọ ñược trồng khá phổ biến và là cây mang tính
ñặc sản, sản phẩm ñã tiếp cận ñược với thị trường tiêu thụ tại Hà Nội, Trung
Quốc. Tuy nhiên theo Nguyễn Thế Chinh (2003) [2], ñể thực sự cây khoai môn -
sọ ở Lạng Sơn có chỗ ñứng bền vững trong hệ thống sản xuất Nông nghiệp của
ñịa phương, cần có thị trường ñầu ra ổn ñịnh và ngày càng ñược mở rộng.
Như vậy, có thể nói rằng sự tồn tại và vai trò cây khoai môn - sọ trong
ñời sống và sản xuất Nông nghiệp Việt Nam là không thể phủ nhận. Tuy chưa
có số liệu thống kê cụ thể về diện tích, năng suất, sản lượng, song kết quả ñiều
tra của chương trình Cây có củ Quốc gia năm 1993 – 1995 cho thấy diện tích
trồng khoai môn - sọ khoảng 15.000 ha, năng suất bình quân khoảng 8 – 13
tấn/ha tuỳ giống và ñiều kiện chăm sóc (Trương Văn Hộ, 1996)
Khoai môn - sọ còn là cây mang tính văn hoá truyền thống ñặc biệt là

trong văn hoá ẩm thực của người Việt Nam. Chính vì vậy khoai môn - sọ sẽ còn
tồn tại trong sản xuất lâu dài mang tính bền vững, tuy diện tích trồng nhỏ và
không tập trung.
Hiện nay phát triển cây khoai môn - sọ trong sản xuất còn gặp một số khó
khăn như nó là cây có thời gian sinh trưởng dài, chiếm ñất lâu, chưa thực sự có
thị trường, chế biến còn hạn chế do thiếu công nghệ phù hợp. Tuy nhiên nếu có

×