Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ ĐẬU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIỐNG HỒNG Ở THÁI NGUYÊN BẮC CẠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.37 KB, 14 trang )


25



bộ giáo dục v đo tạo
đại học thái nguyên
----------------------------




Nguyễn Thế Huấn




nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển v biện pháp
nâng cao tỷ lệ đậu quả của một số giống hồng
ở thái nguyên, bắc kạn


Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 4.01.08





Tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp







Thái nguyên, 2006


26
Các công trình đ công bố
Liên quan đến luận án

1. Nguyễn Thế Huấn (2005), Nghiên cứu ảnh hởng của một số
chất điều tiết sinh trởng v dinh dỡng qua lá đến khả năng ra
hoa, đậu quả v năng suất hồng không hạt Bắc Kạn, Tạp chí
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (số 18), tr. 33 35.
2. Nguyễn Thế Huấn, Nguyễn Đức Lơng, Đo Thanh Vân, Trần
Nh ý (2005) Kết quả bớc đầu điều tra, khảo sát về cây hồng
tại hai tỉnh Thái Nguyên v Bắc Kạn, Tạp chí Khoa học và Công
nghệ Đại học Thái Nguyên, (số 3), tr.25 29.
3. Nguyễn Thế Huấn (2006), Nghiên cứu ảnh hởng của một số
chất điều tiết sinh trởng v dinh dỡng qua lá đến khả năng ra
hoa, đậu quả v năng suất hồng Thạch Thất tại Thái Nguyên, Tạp
chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (số 2), tr. 45 46.


27
Luận án đợc hon thnh tại
Đại học Thái Nguyên


Ngời hớng dẫn khoa học
Thứ nhất: PGS.TS. Nguyễn đức Lơng
Thứ hai: PGS.TS. Đo Thanh Vân


Phản biện 1: PGS.TS. Vũ mạnh hải

Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Xuân Linh

Phản biện 3: PGS.TS. Lê tất khơng


Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc
họp tại Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên vào hồi 8 giờ 30
ngày 10 tháng 11năm 2006.



Có thể tham khảo luận án tại:
Th viện quốc gia, Hà Nội
Th viện Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây hồng (Diospyros kaki L.) l cây ăn quả quan trọng ở Việt
Nam, đợc xác định l một trong những cây ăn quả đặc sản của vùng
Đông Bắc. Quả hồng có hm lợng dinh dỡng khá cao: đờng tổng số
chiếm từ 10-18%, protein từ 0,4 - 0,6%, ngoi ra còn chứa các loại
Caroten, Vitamin A, C, PP, B

1
, B
2
,...[83], [84], [102], [120], [128],
[129]. Thái Nguyên, Bắc Kạn l hai tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận
lợi cho cây hồng sinh trởng, phát triển. Trong những năm qua hai tỉnh
đã chú trọng mở rộng diện tích trồng hồng, tuy nhiên hiệu quả kinh tế
của cây hồng còn thấp, nguyên nhân do cha có những nghiên cứu về
đặc điểm sinh trởng, phát triển, cha có biện pháp kỹ thuật canh tác
phù hợp nên năng suất thấp.
Để giải quyết những khó khăn trên, chúng tôi tiến hnh thực
hiện đề ti: Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển và biện
pháp nâng cao tỷ lệ đậu quả của một số giống hồng ở Thái Nguyên,
Bắc Kạn.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Điều tra, nghiên cứu các giống hồng đang trồng tại hai tỉnh Thái
Nguyên, Bắc Kạn, xác định giống sinh trởng phù hợp của vùng.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển v mối liên hệ giữa
sinh trởng cnh với năng suất của một số giống hồng trồng phổ biến
tại Thái Nguyên, Bắc Kạn.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng tỷ lệ đậu quả, năng
suất hồng tại Thái Nguyên, Bắc Kạn.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đề ti bổ sung thêm những dẫn liệu có cơ sở khoa học lý luận về
đặc tính sinh trởng, phát triển v phục vụ cho chơng trình thâm canh
tăng năng suất các giống hồng đang v sẽ tiếp tục phát triển trong tơng
lai ở Việt Nam nói chung v ở Thái Nguyên, Bắc Kạn nói riêng.
- Các kết quả nghiên cứu từ công trình ny, ngoi ý nghĩa bảo vệ
nguồn gen cây ăn quả đặc sản bản địa của Thái Nguyên, Bắc Kạn, còn


2
góp phần giải quyết thực trạng trồng hồng trong nớc mang tính quảng
canh, dựa vo tự nhiên, năng suất thấp, sản phẩm thu hoạch kém chất
lợng, có nguy cơ thoái hoá giống nhanh, hiệu quả sản suất thấp, gây
khó khăn cho chủ vờn.
- Đề ti góp phần hon thiện quy trình trồng v chăm sóc hồng,
tăng năng suất thu hoạch, tăng thu nhập cho ngời lm vờn.
- Những kết quả của đề ti có thể sử dụng lm ti liệu giảng dạy
trong các trờng kỹ thuật nông nghiệp, lm ti liệu tham khảo cho các
nh lm vờn, các cán bộ khuyến nông v các nh khoa học nông
nghiệp nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đặc điểm sinh học của
cây hồng.
4. Những đóng góp của luận án
- L công trình khoa học đề cập đến việc đánh giá khái quát về
tiềm năng phát triển cây hồng ở vùng đồi núi phía Bắc nói chung v ở
Thái Nguyên, Bắc Kạn nói riêng.
- Góp phần đi sâu nghiên cứu về một số đặc điểm sinh trởng,
phát triển của cây hồng tại Việt Nam cũng nh ở Thái Nguyên v Bắc
Kạn, tạo tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo về cây hồng trong
tơng lai.
- Dựa vo cơ sở khoa học v thực tiễn của đề ti, bớc đầu đề xuất
các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất hồng, góp phần nâng
cao hiệu quả sử dụng đất đồi núi vùng Đông Bắc.
5. Nội dung kết cấu của luận án
Ngoi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, luận án đợc trình by
trong 126 trang, với 4 kết luận, 3 đề nghị, 58 bảng biểu, 6 sơ đồ, 15 đồ
thị, 2 bản đồ, 59 ảnh minh họa, 146 ti liệu tham khảo trong đó có 73
ti liệu tiếng Việt v 73 ti liệu tiếng n
ớc ngoi, 3 công trình đợc
công bố có liên quan đến luận án.

Các chữ viết tắt sử dụng trong luận án tóm tắt gồm có:
TN: Thái Nguyên; BT: Bạch Thông; CĐ; Chợ Đồn; BB: Ba Bể;
NS: Ngân Sơn; Tg: thời gian; TB: trung bình; ĐVT: đơn vị tính; TT: tối
thấp; GA
3
: Gibberellin.



3
Chơng 1
Tổng quan ti liệu, cơ sở khoa học của đề ti
1.1. Cơ sở khoa học thực tiễn của đề tài
1.1.1. Cơ sở khoa học của việc điều tra nghiên cứu
Cây hồng l cây ăn quả lâu năm chịu ảnh hởng rất rõ của các
điều kiện ngoại cảnh v các ảnh hởng đó đợc phản ánh ra trên bản
thân của cây bằng những biểu hiện của sinh trởng, phát triển, khả
năng cho năng suất v phẩm chất quả [54], [55], [56], [59]. Thông qua
việc điều tra, phân tích về đặc điểm nông sinh học của cây ở các điều
kiện ngoại cảnh khác nhau sẽ phân biệt đợc các giống v xác định
đợc khả năng thích ứng của giống ở từng vùng sinh thái. Nh vậy,
điều tra đặc điểm sinh vật học l một trong những biện pháp để nghiên
cứu quy luật sinh trởng, phát triển của cây trồng v triển khai những
thí nghiệm khoa học về cây ăn quả nói chung v cây hồng nói riêng.
1.1.2. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu quy luật ra cành ở hồng
Hồng l cây ăn quả lâu năm, quá trình sinh trởng, ra hoa kết quả
chịu ảnh hởng nhiều bởi các yếu tố nội tại v ngoại cảnh nh nhiệt
độ, ánh sáng, đất đai,... biểu hiện qua sinh trởng, ra hoa kết quả, năng
suất v phẩm chất quả.
Tuỳ vo tuổi cây v điều kiện sinh thái, một năm hồng thờng ra

2-3 đợt lộc l xuân, hè, thu [15], [22], [24], [71], [72]. Các đợt lộc có
sự liên quan chặt chẽ với nhau, quá trình ra lộc của năm trớc l tiền
đề cho sự ra hoa kết quả ở năm sau. Hiểu biết rõ về các quy luật trên sẽ
có các biện pháp kỹ thuật điều khiển quá trình ra lộc, hạn chế hoặc
loại bỏ hon ton hiện tợng ra quả cách năm, bồi dỡng cnh mẹ của
cnh quả năm sau, góp phần nâng cao năng suất hồng [14], [15], [22],
[23], [24]. Việc nghiên cứu quá trình ra lộc, mối liên hệ giữa các đợt
lộc trong năm l tiền đề để xây dựng các biện pháp kỹ thuật.

4
1.1.3. Cơ sở khoa học của thụ phấn nhân tạo
Hồng l cây phân tính (biệt chu), nhng hoa cái có thể tạo quả
không hạt khi không đợc thụ phấn [102].
Với các loi cây ăn quả nguồn hạt phấn khác nhau ảnh hởng đến
tỷ lệ đậu quả, năng suất, chất lợng quả [74], [115], [121], [125].
Hồng Thạch Thất l cây giao phấn, trên cùng một cây có cả hoa
đực, hoa cái riêng biệt v hoa lỡng tính, phần lớn số quả đậu l có
hạt, hạt hình thnh l kết quả của quá trình thụ phấn, thụ tinh. Tuy
nhiên nguồn hạt phấn no l có ý nghĩa nhất lại cha đợc đề cập đến.
Vì vậy, nghiên cứu ảnh hởng của các nguồn hạt phấn khác nhau đến tỷ
lệ đậu v năng suất hồng l cần thiết.
1.1.4. Cơ sở khoa học của việc phun chất điều hoà sinh trởng
Chất điều hòa sinh trởng đã v đang đợc sử dụng rộng rãi trong
trồng trọt nh một phơng tiện điều chỉnh hoá học quan trọng Các
ứng dụng nh kích thích sinh trởng của cây, điều chỉnh giới tính của
hoa, tăng đậu quả, tạo quả không hạt, điều chỉnh sự chín của quả v sự
ngủ nghỉ của hạt, củ [40], [41].
Việc sử dụng chất điều hòa sinh trởng lm tăng sự đậu quả, tạo
quả không hạt đợc ứng dụng rộng rãi v có hiệu quả cao trong sản
xuất với các cây: nho, bầu bí, c chua, táo...[41], [42], [53], [65], [69].

Việc nghiên cứu phun chất điều hòa sinh trởng cho hồng để tăng tỷ lệ
đậu quả, năng suất thu hoạch cần thiết.
1.1.5. Cơ sở khoa học của việc phun phân bón qua lá
Thờng sau khi hoa nở rộ hoặc hoa đã tn cây ở trong tình trạng
thiếu dinh dỡng trầm trọng [52], [64]. Lúc n
y bộ rễ ở dới đất phát
triển yếu vì bị ức chế do hoa nở rộ, nếu bón phân vo đất rễ cũng cha
có điều kiện hấp thu đợc ngay [35]. Để giảm bớt rụng quả sinh lý cần
phải kịp thời bổ sung dinh dỡng qua lá cho cây [64]. Nh vậy, việc
phun phân bón qua lá cho hồng lm tăng tỷ lệ đậu quả l cần thiết.

5
Chơng 2
Vật liệu, Nội dung v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Vật liệu nghiên cứu, địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu
- Giống hồng Thạch Thất trồng tại Thái Nguyên v giống hồng
Bắc Kạn không hạt trồng tại Bắc Kạn.
- Các vật t gồm: chất điều hòa sinh trởng, phân bón qua lá,
thớc kẹp panme, thớc mét, cân, tủ sấy, dụng cụ nuôi cấy hạt phấn...
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
- Điều tra giống hồng tại hai tỉnh Thái Nguyên v Bắc Kạn
- Các thí nghiệm theo dõi về đặc điểm sinh học v biện pháp kỹ
thuật nâng cao tỷ lệ đậu quả, năng suất tại Thái Nguyên, Bắc Kạn.
- Thí nghiệm thụ phấn với hồng Thạch Thất tại Thái Nguyên.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: tiến hnh từ năm 2001 - 2004
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội, tình hình sản
xuất cây ăn quả, sản xuất hồng ở Thái Nguyên, Bắc Kạn
2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển, mối liên hệ giữa

các đợt lộc đến sinh trởng, phát triển và năng suất hồng


2.2.3. Nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ các tháng mùa đông đến năng
suất của các giống hồng ở Thái Nguyên, Bắc Kạn
2.2.4. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật (thụ phấn nhân tạo,
phun chất điều hoà sinh trởng, phân bón qua lá) cho cây hồng
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội, tình hình sản
xuất cây ăn quả và cây hồng ở hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn
- Thu thập số liệu từ: Cục thống kê, Đi khí tợng thuỷ văn, Sở
nông nghiệp & phát triển nông thôn hai tỉnh Thái Nguyên v Bắc Kạn.
- Điều tra, khảo sát các giống hồng hiện có trên địa bn hai tỉnh
Thái Nguyên, Bắc Kạn: chỉ tiêu v phơng pháp tiến hnh dựa vo đề
cơng nghiên cứu đề ti Điều tra, thu thập, bảo tồn, đánh giá một số

6
giống cây ăn quả đặc sản ở một số vùng sinh thái đặc trng của
Trờng Đại học Nông nghiệp 1 H Nội, năm 1994.
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển, mối liên hệ giữa
các đợt lộc đến sinh trởng, phát triển và năng suất hồng


Phơng pháp nghiên cứu: theo phơng pháp định cnh sinh
trởng của Đại học Kyushu Nhật Bản. Thời gian thí nghiệm từ tháng
01/2001 đến tháng 12/2003.
2.3.3. Nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ các tháng mùa đông đến năng
suất của các giống hồng ở Thái Nguyên, Bắc Kạn
Thu thập số liệu về nhiệt độ trung bình v nhiệt độ tuyệt đối thấp
các tháng mùa đông v năng suất hồng qua các năm (2001, 2002,

2003, 2004) ở Ngân Sơn, Bắc Kạn v thnh phố Thái Nguyên.
2.3.4. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng tỷ lệ đậu quả và
năng suất hồng. Các thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hon ton
trên vờn hồng trồng sẵn của nhân dân, đồng đều về phơng pháp
nhân giống, năm trồng, nền đất, kỹ thuật canh tác.
2.3.5.1. Thí nghiệm 1: ảnh hởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến tỷ lệ
đậu, năng suất hồng Thạch Thất tại Thái Nguyên.
2.3.5.2. Thí nghiệm 2: phun chất điều ho sinh trởng, phân bón qua lá
tiến hnh trên hai giống hồng tại Thái Nguyên, Bắc Kạn.
2.3.5.2.1.
Thí nghiệm phun chất điều hoà sinh trởng gồm 4 công thức, mỗi
công thức nhắc lại 5 lần, mỗi cây là 1 lần nhắc lại.
2.3.5.2.2.
Thí nghiệm phun các nồng độ Gibberellin (GA
3
) khác nhau gồm 5
công thức, mỗi công thức nhắc lại 5 lần, mỗi cây là 1 lần nhắc lại.
2.3.5.2.3.
Thí nghiệm phun phân bón qua lá gồm 4 công thức, mỗi công thức
nhắc lại 5 lần, mỗi cây là 1 lần nhắc lại.
2.3.5.2.4. Thí nghiệm phun kết hợp chất điều hòa sinh trởng và các
loại phân bón qua lá tiến hành năm 2004.

2.4. Nguồn gốc, đặc tính một số chất điều hòa sinh trởng và phân
bón qua lá
2.5. Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu
Số liệu đợc xử lý trên chơng trình IRRISTAT v EXCEL.

×