Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Gián án SKKN của Huỳnh Thị Lan chi-Lịch Sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.48 KB, 10 trang )

Phòng:GD-ĐT Thò xã CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường:THCS Vónh Phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GV:Huỳnh Thò Lan Chi *********************
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tên đề tài : ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ
BỘ MÔN LỊCH SỬ TRONG TRƯỜNG THCS

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài-Tên của đề tài
a Lý do chọn đề tài:
_ Trong công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông hiện nay, đổi mới phương
pháp dạy học là quan trọng nhất tạo nên sự chuyển biến về chất lượng giáo dục. Đổi
mới PPDH chỉ có thể đạt được hiệu quả khi có sự kết hợp nhiều yếu tố, đặc biệt là sự
kết hợp chặt chẽ với sự đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
_ Theo hướng phát triển đó, việc kiểm tra, đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu
tái hiện các kiến thức, rèn luyện các kó năng đã học mà phải khuyến khích tư duy
năng động, sáng tạo của HS. Muốn vậy, phải có những phương pháp kiểm tra, đánh
giá thích hợp.
_ Xuất phát từ thực tế của việc dạy học :
1 Trước đây, quan niệm về kiểm tra, đánh giá là GV giữ độc quyền về đánh
giá. HS là đối tượng được đánh giá.
2 Ngày nay, trong dạy học người ta coi trọng chủ thể tích cực, chủ động củaHS
Việc dạy và học lòch sử đang được xã hội quan tâm, trong đó có vấn đề kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Thông qua kiểm tra đánh giá mới nắm
được HS có vững kiến thức hay không? Thực hành rèn luyện kỹ năng trong
môn lòch sử, giáo viên mới biết được kết quả quá trình giảng dạy đã tác động
đến HS như thế nào? Trong chương trình bao giờ cũng có hình thức kiểm tra,
đánh giá để xem xét kết quả trình độ HS đã đạt được so với mục tiêu chương
trình, đồng thời đánh giá kết quả của GV có phù hợp HS, có giúp học sinh đạt
được mục tiêu của chương trình đã đề ra? Vì vậy đây là yêu cầu cần thiết


trong DH lòch sử hiện nay,giúp GV, HS dạy và học đạt kết quả tốt.Đây là một
vấn đề rất cần thiết cho thực tiễn dạy hoc lòch sử ở nhà trường THCS
Với sự thay đổi về cấu trúc nội dung và PPDH của bộ môn lòch sử hiện nay. Là
một GV trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy cần có sự đổi mới kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của HS cho phù hợp và hiệu quả cao.
b Tên đề tài: Đổi mới phương pháp kiểm tra,đánh giá trong bộ môn Lòch sử
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
-Việc kiểm tra đánh giá trong bộ môn lòch sử nhằm giải quyết được vấn đề cho:
giáo viên -học sinh-bộ môn…..
* Giáo viên: nhận thức được chỉ có hoàn thiện khâu kiểm tra đánh giá sau mỗi bài
dạy, mỗi chương, GV phải tìm cách đánh giá kết quả của HS để từ đó rút kinh nghiệm
xem phương pháp dạy có phù hợp với HS, có mang lại kết quả cho học sinh theo mục
tiêu chương trình qui đònh? Đánh giá đúng kết quả của HS là hình thức gián tiếp đánh
giá kết quả của GV. Do đó, phải nắm chắc khoa học kiểm tra đánh giá: Biết- Hiểu-
Vận dụng
* Học sinh: Phải luôn nhận thức chỉ thông qua kiểm tra đánh giá mới khẳng đònh
được kết quả học tập.Đây là việc làm tất yếu của GV_HS ,vì vậy học sinh phải học
thật tốt:tích cực, chủ động,nhận xét đánh giá, thực hành…..mới đạt kết quả tốt
* Tổ bộ môn: Qua kiểm tra đánh giá các GV biết được kết quả của HS, thống kê
chất lượng bộ môn: số lượng-tỉ lệ: giỏi-khá- trung bình-yếu, để từ đó có kế hoạch bồi
dưỡng hoặc phụ đạo, hay chỉnh sửa kiểm tra, đánh giá cho phù hợp đối tượng nhằm
nâng cao chất lượng dạy-học trong nhà trường. Qua đó GV trong tổ trao đổi rút kinh
nghiệm để đạt hiệu quả hơn trong dạy học lòch sử.
* Với nhà trường: Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy-học môn Lòch sử sẽ tạo
động lực góp phần nâng cao chất lượng bộ môn, chất lượng giảng dạy trong nhà
trường.
3. Phương pháp nghiên cứu:
_Về lý luận nghiên cứu tài liệu: Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 2
_Thông tin Khoa học Giáo dục số 65 (Bộ Giáo Dục-Đào tạo).
_Thực tiễn:

* Tổ chuyên môn họp trao đổi về Hội thảo kiểm tra đánh giá trong tổ Sư-û Đòa –
Giáo dục công dân tháng 1-2009.
* Khảo sát: đề kiểm tra của PGD- giáo viên tổ trong các năm 2005 -2009.
* Từ kinh nghiệm giảng dạy môn lòch sử trong nhà trường THCS.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
_ Phạm vi áp dụng đề tài: trong dạy-học lòch sử của GV-HS, tổ chuyên môn trong
trường THCS, được thực hiện trong kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn lòch sử
qua: kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết. thi học kì…
_Thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài: Từ khi thực hiện phương pháp DH đổi
mới, việc kiểm tra đánh giá được áp dụng trong nhà trường và được trao đổi thực hiện
trong tổ chuyên môn những năm gần đây.
PHẦN II- NỘI DUNG

1/ Tổng quan về các cơ sở lý luận liên quan đến đề tài:
* Khái niệm: Kiểm tra, đánh giá là một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình
dạy học lich sử. Trong quan niệm hiện đại về chương trình môn học, đánh giá là một
bộ phận hữu cơ không thể tách rời trong các yếu tố cấu thành chương trình.Kiểm tra,
đánh giá tác động lớn đến phương thức làm việc của thầy, phương pháp học tập của
trò. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là hoạt động nhằm xác đònh
kết quả mà HS thu nhận được trong quá trình giảng dạy của thầy, đối chiếu với mục
tiêu đề ra, qua đó điều chỉnh hoạt động dạy và học của thầy và trò, đây là khâu then
chốt. Do đặc trưng của bộ môn lòch sử nên việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
lòch sử của HS phải mang tính toàn diện, đảm bảo 3 mặt: Kiến thức –Kỹ năng –Thái
độ và đảm bảo: Biết-Hiểu-Vận dụng
_Dẫn chứng:Theo quan điểm đổi mới PPDH-Viện Khoa học giáo dục năm 2003:
“ Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS phải đảm bảo các yêu cầu của dạy
học bộ môn .gắn liền với đổi mới PPDH..Vì vậy việc kiểm tra,đánh giá tiến hành
thường xuyên,liên tục,sáng tạo,linh hoạt từ việc kiểm tra miệng,15 phút,45 phút,thi học
kỳ.Trong quá trình tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp,việc quan sát của GV cũng
đóng vai trò hết sức quan trọng nhằm phát hiện năng lực học tập của mỗi HS cũng như

từng lớp.Ngoài ra cũng cần coi trọng khâu thiết kế đề kiểm tra theo tinh thần đổi mới.”
2 Thực trạng của việc kiểm tra,đánh giá trong môn lòch sử ở trường THCS:
_Trước đây việc kiểm tra đánh giá môn lòch sử thường không toàn diện, chỉ tập
trung vào những kiến thức có sẵn, các đề kiểm tra thường kiểm trí nhớ của HS. Chất
lượng dạy học lòch sử thường được qui về chỉ ở ghi nhớ các sự kiện lòch sử .
Kiểm tra miệng:còn thực hiện máy móc, nội dung kiểm tra chủ yếu nhắc lại các
kiến thức của bài cũ.Chính vì điều này HS có thói quen học bài thuộc lòng.
Ví dụ:Em hãy nêu việc làm của Hai Bà Trưng sau khi đánh thắng quân Hán
Kiểm tra 15 phút-Giáo viên yêu cầu HS trả lời qua giấy kiểm tra. Mục đích chính
là thực hiện theo qui đònh của kế hoạch dạy học để lấy cho đủ số điểm qui đònh.
Ví dụ: Hãy trình bày diễn biến và kết quả cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng?
Qua kiểm tra, HS nhớ lại nội dung học trong tập chép ra giấy nộp thầy.
Kiểm tra một tiết, GV chỉ ra 3 câu hỏi dạng học thuộc bài
2 Câu 1: Trình bày diễn biến khởi nghóa Bà Triệu năm 248 ?(3 điểm)
3 Câu 2: Nêu việc làm của Lý Bí sau khi đánh thắng quân Lương?(3 điểm)
4 Câu 3: Cho biết tình hình kinh tế –văn hoá nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI? (4
điểm)
Như thế HS chỉ nhớ lại sự kiện một cách máy móc có học thì làm bài được và
ngược lại…Từ đó, HS không bao quát, nắm vững kiến thức trong giai đoạn, quá trình
của lòch sử .Không rèn luyện được kó năng phân tích,nhận xét, đánh giá lòch sử, nhân
vật lòch sử…
Khảo sát đề kiểm tra Học kỳ I năm học:2000-2001 (Sử 6)Tổ trưởng ra đề
Câu1:Em hãy cho biết nguyên nhân, diễn biến cuộc KN Hai Bà Trưng?(4 đ)
Câu2:Nêu những việc làm của Lý Bí sau khi đã đánh thắng quân Lương(3 đ)
Câu3:Trình bày tình hình kinh tế nước-văn hoá nước Champa TKII-TKX(3 đ)
Qua đây chúng ta rút ra rằng: Giữa yêu cầu kiến thức và yêu cầu kỹ năng thì yêu
cầu kiến thức chiếm tỉ lệ rất lớn. Kỹ năng-nếu có chỉ những kỹ năng riêng lẻ, không
thể hiện tính ứng dụng. Đại đa số câu hỏi không hề có nội dung liên hệ thực tế. Bản
thân phương pháp kiểm tra truyền thống không hoàn toàn tiêu cực nhưng áp dụng
phương pháp kiểm tra này trong tính hình giáo dục đổi mới hiện nay thì không phù

hợp.
1 Thống kê chất lượng bộ môn lòch sử năm học 2000-2001 Sử 6:(7 lớp)
Trường:Vónh Phúc
Só số GIỎI KHÁ TR.BÌNH YẾU KÉM
280 48-17.1 % 90-32.2 % 103-36.8 30-10.7 9-3.2 %
Qua kết quả trên chứng tỏ việc kiểm tra,đánh giá theo hình thức cũ chất lượng
không cao trên T.Bình:85 %-Yếu-Kém:15 %
2 Đánh giá thực trạng là do những hạn chế sau:
Về phía thầy: Một bộ phận GV chưa có nhận thức đầy đủ về đổi mới kiểm
tra,đánh giá kết quả học tập của HS, việc kiểm tra còn mang tính hình thức, cốt để
hoàn thành lượng điểm theo qui đinh, chưa chú ý đúng mức đến việc động viên,khích
lệ HS trong học tập.Việc kiểm tra đánh giá còn nhiều hạn chế.
Về phía HS :Nhiều học sinh còn học lệch, coi bộ môn lòch sử môn phụ nên chưa
chăm học… Phương pháp học lòch sử còn hạn chế, cá biệt còn có HS không viết bài,
chán học đòi nghỉ học luôn… Những bất cập trên, khiến cho việc kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập lòch sử của HS còn nhiều chế, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học lòch
sử của HS trong nhà trườngTHCS hiện nay.
Do đó, tình trạng nói trên cần phải sửa đổi theo phương thức mới nhằm nâng
cao chất lượng dạy học lòch sử.
3 Các giải pháp,biện pháp đề xuất để khắc phục:
Trong những năm gần đây, bộ môn Lòch sử đã đổi mới nhiều trong kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của HS, phát huy ưu điểm của phương pháp kiểm tra vào
trườngTHCS. Do vậy, từ năm 2002-2003 cùng với việc thay đổi SGK và PPDH. Bộ
Giáo Dục-Đào Tạo áp dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm đối với lớp:6-7-8-9.
_ Qua những năm học theo SGK mới, Phòng Giáo Dục-Đào Tạo Thò xã mở lớp tập
huấn về việc sử dụng PP kiểm tra, đánh giá mới cho GV dạy THCS.
_ Tổ Sử: Trao đổi về Hội thảo kiểm tra, đánh giá PPDH đổi mới tháng 1-2009
_Bản thân tôi nhận thấy bộ môn Lòch sử rất phù hợp với phương pháp kiểm tra trắc
nghiệm. Trong thực tế giảng dạy ở Trường THCS Vónh Phúc,tôi và GV trong tổ đã áp
dụng việc đổi mới kiểm tra, đánh giá HS trong phương pháp kiểm tra trắc nghiệm đối

với KT miệng, 15 phút 1 tiết, thi học kỳ.
_Việc kiểm tra,đánh giá kết quả học tập lòch sử của HS cần phải đạt tới sự khách
quan, chính xác.
_Cần được tiến hành thường xuyên nhằm kòp thời cung cấp thông tin về tình trạng
dạy và học,kòp thời đưa ra những quyết đònh mới để tạo ra chất lượng dạy học mới.
_ Nội dung kiểm tra,cách thức đánh giá,kết quả đánh giá cần phải công khai.HS
cần phải được biết những điều nói trên,
_Cần tạo cho HS được “chấm bài” của bạn mình và của chính mình theo các đáp
án, thang điểm công khai,cụ thể và có căn cứ khoa học.
_Kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo 3 yếu tố: Biết –Hiểu –Vận dụng
_ Ở trườngTHCS Vónh Phúc, việc giảng dạy môn Lòch sử được phân 4 GV đảm
nhiệm. Các GV đều áp dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm trong đánh giá kết
quả học tập của HS theo phương pháp sau:
3 Đối với kiểm tra miệng :
Không nhứt thiết phải kiểm tra đầu mỗi giờ học. Vì như thế vừa mất thời
gian,vừa mang tính công thức thủ tục và đặt HS vào tình thế căng thẳng, bắt buộc học
để đối phó. Thay vào đó GV có thể linh hoạt về thời gian và hình thức kiểm tra.Cụ
thể trong quá trình giảng bài mới,khi cần liên hệ đến kiến thức của bài học các tiết
trước,GV nêu câu hỏi,sau đó gọi HS phát biểu, giáo viên nhận xét và cho điểm.Nội
dung kiểm tra,không chỉ kiểm tra bài tiết học trước, mà giáo viên có thể kết hợp vừa
kiểm tra bài cũ, vừa kiểm tra phần chuẩn bò b mới. Trong quá trình dạy, có những
câu hỏi cần HS tư duy trả lời, nếu các em trả lời đúng,giáo viên cần cho điểm.
Ví dụ: Em hãy đính các kí hiệu trên (lược đồ câm VN)nơi xuất hiện người tối cổ?
Qua đó, em có nhận xét như thế nào về sự xuất hiện người tối cổ trên đát nước ta?
GiúpHS rèn luyện kó năng đính kí hiệu và nhận xét về sự kiện lòch sử.

×