Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 50: Cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn 7. Tieát: 50 CAÙCH LAØM BAØI VAÊN PHAÙT BIEÅU Ngaøy daïy : 08/11/2011 CAÛM NGHÓ VEÀ TAÙC PHAÅM VAÊN HOÏC I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: - Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Cách làm dạng biểu cảm về tác phẩm văn học. 2. Kó naêng: - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học. - Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính tích cực, sáng tạo khi làm bài. II. CHUAÅN BÒ BAØI Giáo viên : Bảng phụ, kiến thức có liên quan. Học sinh : Vở bài tập, SGK. III. PHÖÔNG PHAÙP Phaân tích maãu, reøn luyeän theo maãu, hợp tác nhoùm IV. TIEÁN TRÌNH 1. Ổn định lớp : Kieåm tra só soá hoïc sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Để trình bày được cảm nghĩ về tác phẩm văn học thì cá em phải làm gì? và thực hiện như thế nào? Hôm nay thấy trò chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài: Cách làm bài vaên bieåu caûm veà taùc phaåm vaên hoïc. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Noäi dung baøi daïy. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu caùch laøm baøi vaên bieåu caûm vaên hoïc. Học sinh đọc bài văn: Cảm nghĩ về một bài ca dao  Văn bản vừa đọc viết về bài ca dao nào ? Hãy đọc liền mạch những bài ca dao đó?  Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá, cá lặn, trông sao sao mờ. I. Tìm hieåu caùch laøm baøi vaên bieåu caûm veà taùc phaåm vaên hoïc. 1. Đọc bài văn: Cảm nghĩ về một bài ca dao 2. Tìm hiểu: - Các yếu tố tưởng tượng, hồi tưởng, về các hình ảnh chi tiết của bài ca dao:. Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn 7. Buoàn troâng con nheän chaêng tô Nhện ơi, nhện hỡi nhện chờ mối ai? Buoàn troâng cheânh cheách sao mai Sao ơi, sao hỡi nhớ ai sao mờ. - Giáo viên: Đây là bài văn hồi tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của bài ca dao. Hợp tác nhoùm 3 phuùt  Hãy nêu các yếu tố tưởng tượng suy ngẫm cuûa taùc giaû trong vaên baûn?  Một người đàn ông , thậm chí là người quen nhớ quê Cảnh ngóng trôngvà tiếng kêu nấc của người ñang ngoùng troâng Caûm nghó veà soâng ngaân Haø con soâng chia caét con sông nhớ thương đối với Ngô Lang, Chức nữ. Con soâng Taøu Kheâ… * Giáo viện: chú ý đây là bài văn hồi tưởng. Nhà văn hồi tưởng lại cảm xúc của mình khi đọc bài ca dao và những ấn tượng do bài ca dao gợi lên. Cảnh minh hoạ nói ở đây là minh hoạ trong sách giáo khoa thời trước. Tranh minh hoạ vẽ người đàn ông mặc áo dài, đội khăn ( nhưng ta có thể tưởng tượng lời trong bài ca dao là lời của cô gái nhớ đến người yêu…)  Vậy thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học?. + Một người đàn ông, thậm chí là người quen nhớ quê. + Cảnh ngóng trông và tiếng kêu nấc của người đang ngóng trông + Cảm nghĩ về sông ngân Hà con sông chia cắt con sông nhớ thương đối với Ngô Lang, Chức Nữ. + Con sông Tàu Khê….. - Phaùt bieåu caûm nghó về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm về nội dung hình thức của tác phẩm đó.  Khi laøm baøi vaên bieåu caûm veà moät taùc phaåm - Cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. văn học , ta cần những yêu cầu gì?  Đọc tác phẩm, hình thành cảm xúc có từ những chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất, từ cảm xúc phát huy trí tưởng tượng, hồi tưởng…rút ra suy nghĩ, ý nghĩa của tác phẩm).  Boá cuïc cuûa baøi vaên bieåu caûm veà taùc phaåm Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn 7. văn học gồm mấy phần? Nêu ý từng phần ?  Boá cuïc: 3 phaàn - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tieáp xuùc taùc phaåm - Thân bài: Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên - Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm Giáo viên chốt ý , học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh củng cố và luyeän taäp. Gọi học sinh đọc bài tập 1. Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp Giaùo vieân goïi hoïc sinh phaùt bieåu caûm nghó.. Gọi học sinh đọc bài tập 2. Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.. Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net. Bố cục: 3 phần + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm. + Thân bài: Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. + Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm. * Ghi nhớ : SGK/147. III. Luyeän taäp : Baøi 1: Phaùt bieåu caûm nghó veà baøi thô “Caûnh khuya” cuûa Hoà Chí Minh. Cảm xúc của tác giả bắt nguồn từ những yếu tố: - So sánh mới mẽ hấp dẫn. (1) - Hình ảnh sinh động. (2) - Sự hài hòa giữa cảnh và người. (3) - Taâm hoàn cao caû cuûa Baùc. (4) Baøi 2: Daøn yù : - Mở bài Giới thiệu ngắn gọn về hoàn caûnh saùng taùc cuûa baøi thô. -Thaân baøi: Cảm xúc chủ đạo của bài thơ . Noãi ngaïc nhieân buoàn coâ ñôn cuûa nhaø thô giaø , sau bao naêm xa queâ nay mới trở về quê nhà. -Keát baøi: Đồng cảm với tình yêu quê hương được biểu hiện trong hoàn cảnh đặc biệt ngay giữa quê hương mà thành người xa lạ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn 7. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: - Theá naøo laø phaùt bieåu caûm nghó veà moät taùc phaåm vaên hoïc? Phaùt bieåu caûm nghó về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm về nội dung hình thức của tác phẩm đó. - Boá cuïc cuûa baøi phaùt bieåu caûm nghó veà moät taùc phaåm vaên hoïc goàm maáy phaàn? Neâu ý từng phần? Bố cục: 3 phần + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm. + Thân bài: Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. + Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ SGK/147. -Tập phát biểu cảm nghĩ về những bài thơ đã học. - Dựa vào dàn ý đã lập, viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một bài văn, bài thơ đã học. -Xem lại dàn ý chung của bài văn biểu cảm để chuẩn bị bài viết “Cảm nghĩ về người thân” (Bài viết số 3). V. RUÙT KINH NGHIEÄM: Noäi dung: ................................................................................................................ ................................................................................................................................ Phöông phaùp .......................................................................................................... ................................................................................................................................ Tổ chức:....................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×