Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( mao ốc vị thu phong sở phá ca )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Cầu Khởi. Tieát: 41 Ngaøy daïy : 24/10/ 2011. Giáo án Ngữ văn. BAØI CA NHAØ TRANH BÒ GIOÙ THU PHAÙ ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca ) Đọc thêm Đỗ Phủ. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ - Giá trị hiện thực: phản ánh chân thực cuộc sống của con người. - Giá trị nhân đạo: thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghèo khổ bất hạnh. - Vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ. 2. Kó naêng - Đọc – hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt. - Rèn kĩ năng đọc – hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt. 3. Thái độ - Tấm lòng nhân ái, vị tha. II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân : Baûng phuï, giaùo aùn Học sinh : Bài soạn, sách vở . III. PHÖÔNG PHAÙP Đọc diễn cảm, gợi mở, tái tạo . So sánh đối chiếu, giảng bình, nên vấn đề, hợp tác nhĩm . IV. TIEÁN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ : Đọc thuộc bản phiên âm và bản dịch - HS đọc bản phiên âm, bản dịch thơ ( 4 đ ) thơ bài “Hồi hương ngẫu thư”. Nêu cảm - Cảm nhận: Bài thơ biểu hiện một cách nhận của em sau khi học bài thơ? ( 8ñ ) chân thực, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê hương lâu ngày trong khỏanh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ. ( 4 đ ) Xa quê rất lâu nay mới trở về. ( 1 đ ) Bài thơ “Ngẫu nhiên ... quê” được tác giả viết trong hoàn cảnh nào.? ( 1ñ ) Có sọan bài mới. ( 1ñ ) 3. Giảng bài mới : Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn. Giới thiệu bài : Nếu như Lí Bạch được mệnh danh là “tiên thơ” mang một tâm hồn tự do, hào phóng thì Đỗ Phủ lại chính là một nhà thơ hiện thực lớn nhất trong lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc. Thơ ông được mệnh danh là thi sử (sử bằng thơ) vì thơ ông phản ánh một cách chân thực, sâu sắc bộ mặt lịch sử đương thời. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tâm hồn và tính cách nhà thơ qua bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Hoạt động của thầy - trò. Noäi dung baøi daïy. * Hoạt động 1: Đọc bài văn và tìm hiểu I. Đọc và tìm hiểu chú thích : phaàn chuù thích Hướng dẫn đọc: Đọc giọng vừa kể vừa tả 1. Đọc vừa bộc lộ cảm xúc buồn bã, bất lực, cay đắng của nhà thơ trong 3 khổ đầu. Đọc giọng tươi sáng phấn chấn hơn ở khổ cuối. Giáo viên đọc mẫu Goïi 3 - 4 HS đọc vaên bản Nhận xét cách đọc Học sinh đọc phần chú thích dấu sao 2. Chuù thích :  Hãy nêu đôi nét về tác giả baøi thô? a. Taùc giaû: Đỗ Phủ (712-770) nhà thơ nổi tiếng đời Đường Trung Quốc. b. Taùc phaåm - Thể thơ : Viết theo loại cổ thể  Bài thơ được viết theo thể thơ gì?  Viết theo loại cổ thể  Giới thiệu hòan cảnh ra đời của bài thơ?  Xót xa trước cảnh căn nhà của ông bị gió tốc, không còn nơi nương tựa. Trước cảnh ngộ đó ông đã làm bài thơ “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” Học sinh giải nghĩa các từ : ngủ nghê, c. Giải nghĩa từ : SGK ấm ức 3. Boá cuïc : 4 phaàn  Phân tích bố cục bài thơ?  Bài thơ gồm 4 phần căn cứ vào hình thức cách quãng của bài thơ, dựa vào sự thay đổi vần, dựa vào nội dung: 1. Gió thu tốc lớp mái tranh của căn nhà Đỗ Phủ. 2. Trẻ cướp tranh. Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn. 3. Nỗi khổ của gia đình Đỗ Phủ trong đêm mưa. 4. Biểu hiện ước mơ cao cả của nhà thơ.  Trong những nội dung đó, những nội dung nào phản ánh nỗi khổ của kẻ nghèo trong hoạn nạn?  Khoå thô:1, 2, 3  Nội dung nào phản ánh ước vọng của tác giả?  Khoå thô:4 * Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu văn bản Hợp tác nhóm 10 phút Đọc tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản. Các nhóm trình bày – nhận xét Chốt ý:. * Hoạt động 3: Luyện tập: Đọc yêu cầu BT1 Đọc diễn cảm - Nhận xét. Đọc yêu cầu BT2 HS thảo luận 4 phuùt HS trình bày ý kiến. Nhận xét, chốt ý.. Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net. II. Đọc- hiểu văn bản : 1 Nội dung: a. Giá trị hiện thực của tác phẩm: - Tái hiện tình cảnh của kẻ sĩ nghèo trong đêm mưa tháng tám, gió thổi bay mái nhà tranh, lũ trẻ con hàng xóm cướp tranh chạy, nhà dột, nhà thơ không ngủ được. - Khái quát về hiện thực cuộc sống của người nghèo khổ b. Giá trị nhân đạo của tác phẩm: - Sự thấm thía sâu sắc nỗi thống khổ của người nghèo. - Mơ ước về ngôi nhà rộng vững chắc muôn ngàn gian có thể che nắng, che mưa cho tất cả người nghèo. - Niềm vui của bản thân trước niềm vui hân hoan của những người nghèo khổ có nhà ( dù trong mơ tưởng ). 2. Nghệ thuật: Viết theo bút pháp hiện thực, tái hiện lại những chi tiết, các sự việc nối tiếp, từ đó khắc hoạ bức tranh về cảnh ngộ những người nghèo khổ. Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. 3. Ý nghĩa: Lòng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực. III. Luyeän taäp 1. Đọc diễn cảm hai khổ thơ cuối..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn. 2. Trong đoạn văn bàn về bài thơ “Baøi ca nhà tranh bò gioù thu phá” Tác giả đã miêu tả nỗi thống khổ của bản thân, thể hiện nỗi thống khổ của xã hội, của thời đại. Nhà thơ vượt lên sự bất hạnh của cá nhân, ước mơ cho những người nghèo khổ đều có một cuộc sống ấm no, thể hiện tinh thần nhân đạo và tấm lòng vi tha cao cả, đáng trân trọng. 4. Cuûng coá và Luyện tập - Đọc diễn cảm bài thơ. - Nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài? Nhà bị gió thổi tốc mái. Trẻ con cướp giật tranh. Nhà dột, con quậy phá, nghèo túng quẩn. Thời thế loạn lạc. - Nhà thơ có mơ ước gì? Mơ ước về ngôi nhà rộng vững chắc muôn ngàn gian có thể che nắng, che mưa cho tất cả người nghèo. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học thuộc ghi nhớ SGK/132 - Học thuộc baøi thô - Chuẩn bị: Học ôn toàn bộ kiến thức văn học từ đầu năm đến nay. - Chuẩn bị : Kiểm tra văn (1 tiết). V. RUÙT KINH NGHIEÄM : Noäi dung ................................................................................................................... ................................................................................................................................... Phöông phaùp ............................................................................................................. ................................................................................................................................... Tổ chức...................................................................................................................... .................................................................................................................................... Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×