Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lý 7 cả năm (78)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.9 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn Vaät lyù 7. Phân phối chương trình Vật lí 7 TiÕt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Bµi 1 2 3 4 5 6 7 8 9. 11 12 13 14 15 16 17 18. 10 11 12 13 14 15 16. 19 20 21 22 23 24 25 26 27. 17 18 19 20 21 22 23. 28 29 30 31. 24 25 26 27. 32. 28. 33 34 35. 29 30. TUAÀN: 1. Tªn bµi NhËn biÕt ¸nh s¸ng. Nguån s¸ng vËt s¸ng Sù truyÒn ¸nh s¸ng ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng §Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Gương cầu lồi Gương cầu lõm Tổng kết chương I: Quang học. KiÓm tra 1 tiÕt Nguån ©m §é cao cña ©m §é to cña ©m Môi trường truyền âm Ph¶n x¹ ©m. TiÕng vang Chèng « nhiÔm tiÕng ån Tổng kết chương II: Âm học. KiÓm tra häc k× I Sù nhiÔm ®iÖn do cä x¸t Hai lo¹i ®iÖn tÝch Dßng ®iÖn. Nguån ®iÖn ChÊt dÉn ®iÖn vµ chÊt c¸ch ®iÖn. Dßng ®iÖn trong kim lo¹i Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện T¸c dông nhiÖt vµ t¸c dông ph¸t s¸ng cña dßng ®iÖn T¸c dông tõ, t¸c dông ho¸ häc, t¸c dông sinh lÝ cña dßng ®iÖn «n tËp. KiÓm tra 1 tiÕt Cường độ dòng điện HiÖu ®iÖn thÕ HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu dông cô dïng ®iÖn Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn m¹ch m¾c nèi tiÕp Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn m¹ch m¾c song song An toµn khi sö dông ®iÖn Tổng kết chương 3: Điện học. KiÓm tra häc k× II TIEÁT: 1. BAØI 1 : NHAÄN BIEÁT AÙNH SAÙNG – NGUOÀN SAÙNG VAØ VAÄT SAÙNG I. MUÏC TIEÂU: 1. Khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. 2. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. II. CHUAÅN BÒ: Trang 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. Đối với mỗi nhóm học sinh: Một hộp kín trong đó có dán sẵn một mảnh giấy trắng; bóng đèn pin được gắn trong hộp như hình 1.2a SGK; pin; dây nối; công tắc. Nhóm trưởng nhận dụng cụ và giao lại cho giáo vieân cuoái tieát hoïc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( Khoâng ) 3. Giảng bài mới: Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi baûng HĐ1: (3’) Tổ chức tình huống học tập. Baøi 1: Nhaän bieát aùnh Ở hình 1.1 bạn học sinh có nhìn thấy ánh saùng – Nguoàn saùng vaø vaät saùng. sáng trực tiếp từ bóng đèn pin phát ra Tùy câu trả lời của học I.Nhận biết ánh sáng. khoâng ? - Có khi nào mở mắt mà ta không nhìn sinh. thấy vật để trước mắt không ? - Khi nào ta mới nhìn thấy một vật ? Để có câu trả lời đúng, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học 1. Giáo viên Học sinh nhận xét và trả ghi baûng. lời. HĐ2: (3’) Khi nào ta nhận biết được ánh ( Thí nghiệm cho thấy: Kể saùng ? cả khi đèn pin bật sáng có Giáo viên bật đèn pin và để ở 2 vị trí: để khi ta cũng không nhìn thấy ngang trước mặt giáo viên và để chiếu về được ánh sáng từ bóng đèn phía hoïc sinh. pin phaùt ra ) HÑ3: ( 10’) Khi naøo maét ta nhaän bieát được ánh sáng ? Trong các câu hỏi sau đây, trường hợp ( Không có ánh sáng truyền naøo maét ta nhaän bieát coù aùnh saùng ? vaøo maét ) - Ban đêm đứng trong phòng có cửa sổ (Có ánh sáng truyền vào đóng kín,không bật đèn, mở mắt. maét ) - Ban đêm đứng trong phòng có cửa sổ // ( Khoâng coù aùnh saùng truyeàn đóng kín, bật đèn, mở mắt. - Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt. vaøo maét ) - Ban ngày,đứng ngoài trời, mở mắt, lấy C1: Học sinh tự đọc SGK, Mắt ta nhận biết được tay che kín maét. thảo luận nhóm và trả lời ánh sáng khi có ánh C1. Trong những trường hợp mắt ta nhận câu hỏi C1. Cả lớp thảo sáng truyền vào mắt biết được ánh sáng , có điều kiện gì giống luận chung và rút ra kết ta. luaän. nhau ? II.Nhìn thaáy moät vaät. Vaäy khi naøo ta nhìn thaáy moät vaät ? Giaùo vieân ghi baûng. HÑ4: ( 10’) Ñieàu kieän naøo ta nhìn thaáy moät vaät ? Cho học sinh đọc mục II, làm thí nghiệm, thảo luận và trả lời câu hỏi C2. Sau đó thảo luận chung để rút ra kết luận. C2: Cho hoïc sinh thí nghieäm nhö hình 1.2a; 1.2b. a. Đèn sáng. Ta nhìn thaáy moät vaät khi coù aùnh saùng truyeàn b. Đèn tắt. Trang 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. Giáo viên tổ chức các hoạt động Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaän xeùt: Vì sao laïi nhìn thaáy maûnh giaáy trong hoäp khi baät đèn ? Cho hoïc sinh neâu keát luaän vaø giaùo vieân ghi baûng. Chúng ta nghiên cứu tiếp nội dung III HÑ5: (15’) Phaân bieät nguoàn saùng vaø vaät saùng. Yêu cầu học sinh nhận xét sự khác nhau giữa dây tóc bóng đèn đang sáng và maûnh giaáy traéng. Thông báo từ mới: Nguồn sáng, vật sáng. C3: Ở thí nghiệm hình 1.2a; 1.2b vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới ?. HÑ6: (2’) Vaän duïng. C4: Tranh luận phần mở bài, bạn nào đúng? Vì sao ?. Hoạt động của học sinh (H 1.2a). (H 1.2b) C3: Dây tóc bóng đèn tự nó phaùt ra aùnh saùng goïi laø nguoàn saùng. Maûnh giaáy traéng haét laïi ánh sáng từ đèn chiếu vào noù goïi laø vaät saùng.. Ghi baûng từ vật đó đến mắt ta. III.Nguoàn saùng vaø vaät saùng.. Nguồn sáng là vật tự noù phaùt ra aùnh saùng. Vaät saùng goàm nguoàn sáng và những vật hắt laïi aùnh saùng chieáu vaøo noù.. C4: Bạn Thanh đúng. Vì tuy đèn có bật sáng nhưng khoâng chieáu thaúng vaøo maét ta, không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta khoâng nhìn thaáy aùnh saùng trực tiếp từ đèn. C5: Khoùi goàm nhieàu haït nhỏ li ti . Các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành caùc vaät saùng. Caùc vaät saùng nhoû li ti xeáp gaàn nhau taïo thaønh moät veät saùng maø ta nhìn thấy được.. C5:Trong thí nghiệm ở hình 1.1, nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía trước đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giaûi thích vì sao ? Bieát raèng khoùi goàm caùc hạt nhỏ li ti bay lơ lửng. 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà: 1.1; 1.2; 1.3; trang 3 sách bài tập Vật lý 7. Xem trước nội dung bài học 2 chuẩn bị cho tiết học sau.. TUAÀN: 2. TIEÁT: 2. BAØI 2 : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I.MUÏC TIEÂU: 1.Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng. Trang 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. 2.Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. 3.Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. 4.Nhận biết được ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì). II.CHUAÅN BÒ: Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 đèn pin, 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong không trong suốt, 3 màn chắn có đục lỗ, 3 cái đinh ghim ( hoặc kim khâu ). III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi naøo ta nhìn thaáy moät vaät ? Nguoàn saùng laø gì ? Vaät saùng laø gì ? 3.Giảng bài mới: Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi baûng HĐ1: (3’) Tổ chức tình huống học tập. Bài 2: Sự truyền ánh Ở bài trước ta đã biết ta chỉ nhìn thấy một saùng . I.Đường truyền của vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến maét ta ( loït qua loã con ngöôi vaøo maét ). aùnh saùng. Cho học sinh vẽ trên giấy những con đường Đường truyền của ánh sáng có thể truyền đến mắt ( kể cả aùnh saùng trong đường thẳng, đường cong và các đường không khí là đường ngoaèn ngoeøo ). thaúng. Có bao nhiêu đường có thể đi đến mắt ? Có vô số đường. Vậy ánh sáng đi theo đường nào trong những con đường đó để truyền đến mắt ? Cho học sinh sơ bộ trao đổi về thắc mắc của Học sinh trao đổi. Hải nêu ra ở đầu bài. HĐ2: Nghiên cứu tìm qui luật về đường truyeàn cuûa aùnh saùng (muïc 1). Cho học sinh dự đoán xem ánh sáng đi theo Tùy câu trả lời của học đường nào ? Đường thẳng, đường cong hay sinh. đường gấp khúc ? Giới thiệu thí nghiệm ở hình 2.1. Cho học Học sinh tiến hành thí sinh tiến hành thí nghiệm sau đó cho nhận nghiệm và rút ra nhận xeùt. xeùt. Yêu cầu học sinh nghĩ ra 1 thí nghiệm khác Tuỳ câu trả lời của học để kiểm tra lại kết quả trên. sinh. Cho hoïc sinh ñieàn vaøo choã troáng trong phaàn Hoïc sinh ñieàn vaøo choã kết luận và đọc lên cho cả lớp nghe và trống và đọc cho cả lớp nhaän xeùt. nghe. HĐ3: Khái quát hóa kết quả nghiên cứu, Lớp nhận xét. phaùt bieåu ñònh luaät. Giới thiệu thêm cho học sinh không khí là môi trường trong suốt, đồng tính. Nghiên cứu sự truyền ánh sáng trong các môi trường trong suốt đồng tính khác cũng thu được kết quả tương tự, cho nên có thể xem keát luaän treân nhö laø moät ñònh luaät goïi laø ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng. II.Tia saùng vaø chuøm Trang 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. Giáo viên tổ chức các hoạt động HĐ4: Giáo viên thông báo từ ngữ mới: tia saùng vaø chuøm saùng Qui ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng gọi là tia sáng. Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 2.3 vaø cho bieát ñaâu laø tia saùng. HHÑ5: Giaùo vieân laøm thí nghieäm cho hoïc sinh quan saùt, nhaän bieát ba daïng chuøm tia saùng : song song, hoäi tuï, phaân kì. Cho hoïc sinh moâ taû theá naøo laø chuøm saùng song song, hoäi tuï , phaân kì ? HÑ6: Vaän duïng. Hướng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi C4, C5. Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và chép phần ghi nhớ vào tập. Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết cho cả lớp nghe.. Hoạt động của học sinh. Học sinh trả lời.. Hoïc sinh moâ taû.. Hoïc sinh thaûo luaän caùc câu hỏi và trả lời. Học sinh đọc phần ghi nhớ và chép vào tập.. Ghi baûng saùng. Chuøm saùng song song goàm caùc tia saùng khoâng giao nhau treân đường truyền của chuùng. Chuøm saùng hoäi tuï goàm caùc tia saùng giao nhau treân đường truyeàn cuûa chuùng. Chuøm saùng phaân kì goàm caùc tia saùng loe rộng ra trên đường truyeàn cuûa chuùng. III.Ghi nhớ. - Ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, aùnh saùng truyeàn ñi theo đường thẳng. - Đường truyền của ánh sáng được biểu dieãn baèng moät đường thẳng có hướng gọi là tia saùng.. 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò: Về học nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà: 2.1; 2.2; 2.4; trang 4 sách bài tập Vật lý 7. Xem trước nội dung bài học kế chuẩn bị cho tiết học sau.. TUAÀN: 3. TIEÁT: 3. BAØI 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I.MUÏC TIEÂU: 1.Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. 2.Giải thích được vì sao có nhật thực, nguyệt thực. Trang 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. II.CHUAÅN BÒ: Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 đèn pin, 1 bóng đèn điện dây tóc loại 220V – 40W, 1 vật cản bằng bìa, 1 màn chắn sáng, 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực lớn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc nội dung ghi nhớ. Giải bài tập 2.1 3.Giảng bài mới: Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi baûng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. Bài 3: Ứng dụng định Nêu hiện tượng ở phần mở đầu bài học. luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng . HĐ2: Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm, I.Bóng tối – bóng nửa quan saùt vaø hình thaønh khaùi nieäm boùng toái. toái. Bóng tối nằm ở phía sau vaät caûn, khoâng nhận được ánh sáng từ C1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, C1: Phần màu đen hoàn nguồn sáng truyền tới. vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại toàn không nhận được Bóng nửa tối nằm phía tối hoặc sáng ? ánh sáng từ nguồn sáng sau vật cản, nhận được tới vì ánh sáng truyền ánh sáng từ một phần theo đường thẳng, bị vật của nguồn sáng truyền HĐ3: Quan sát và hình thành khái niệm chắn cản lại gọi là bóng tới. toái. bóng nửa tối. C2: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là C2: Trên màn chắn ở sau bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ vật cản : vùng 1 là bóng ? Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với tối, vùng 2 chỉ nhận được hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác ánh sáng từ một phần của nhau đó ? nguoàn saùng neân khoâng saùng baèn vuøng 3 laø vuøng được chiếu sáng đầy đủ. Đọc mục II và nghiên cứu caâu C3 vaø chæ ra treân hình 3.3, vuøng naøo treân maët đất có nhật thực toàn HĐ4: Hình thành khái niệm nhật thực. phần và vùng nào có nhật II.Nhật thực – Nguyệt Cho học sinh đọc thông báo ở mục II. thực. thực một phần. C3: Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật C3: Nơi có nhật thực toàn Nhật thực toàn phần thực toàn phần lại không nhìn thấy mặt trời phần nằm trong vùng (hay một phần) quan và trời tối lại ? bóng tối của Mặt Trăng, sát được ở chỗ có bò Maët Traêng che khuaát boùng toái ( hay boùng HĐ5: Hình thành khái niệm nguyệt thực. không cho ánh sáng Mặt nửa tối ) của Mặt Trời chiếu đến, vì thế Trăng trên Trái Đất. đứng ở đó, ta không nhìn Nguyệt thực xảy ra khi C4: Hãy chỉ ra trên hình 3.4, Mặt Trăng ở vị thấy Mặt Trời và trời tối Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái lại. Mặt Trời chiếu sáng. C4: Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ? HĐ6: Hướng dẫn học sinh làm bài tập và Vị trí 1: có nguyệt thực. vaän duïng C5, C6. Vò trí 2 vaø 3 : traêng saùng. Trang 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. Giáo viên tổ chức các hoạt động C5: Làm lại thí nghiệm ở hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại màn chắn. Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi như thế nào ?. C6: Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó ?. Hoạt động của học sinh C5: Khi mieáng bìa laïi gaàn maøn chaén hôn thì boùng toái và bóng nửa tối đều thu heïp laïi hôn. Khi mieáng bìa gaàn saùt maøn chaén thì haàu nhö khoâng coøn boùng nửa tối nữa, chỉ còn bóng toái roõ neùt. C6: Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc ñang saùng, baøn naèm trong vuøng boùng toái sau quyeån vở, không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc được sách. Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau quyển vở, nhận được một phần ánh sáng của đèn truyền tới nên vẫn đọc sách được.. Ghi baûng. 3. Maët Traêng 2 1. Maët Trời. Trái Đất 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà : 3.1, 3.2, 3.3 trang 5 sách bài tập Vật lý 7. Xem trước nội dung bài học 4 chuẩn bị cho tiết học sau.. TUAÀN: 4. TIEÁT: 4. BAØI 4 : ÑÒNH LUAÄT PHAÛN XAÏ AÙNH SAÙNG I.MUÏC TIEÂU: 1.Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. 2.Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. Trang 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. 3.Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 4.Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn. II.CHUAÅN BÒ: Đối với mỗi nhóm học sinh: Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng (chùm sáng hẹp song song ), 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang, thước đo góc moûng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc nội dung ghi nhớ của bài học trước. Giải bài tập 3.1 (B), 3.2 (B), 3.3 Vì đêm rằm, Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng. 3.Giảng bài mới: Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi baûng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. Baøi 4: Ñònh luaät phaûn Làm thí nghiệm ở phần mở đầu bài SGK. xaï aùnh saùng. I.Göông phaúng. Phải đặt đèn pin thế nào để thu được tia A Göông soi coù maët sáng hắt lại trên gương chiếu sáng đúng ñieåm A treân maøn ? Ñieàu naøy coù lieân quan göông laø moät maët phaúng nhaün boùng neân đến định luật phản xạ ánh sáng. goïi laø göông phaúng. HÑ2: Sô boä ñöa ra khaùi nieäm göông phaúng. Yêu cầu học sinh cầm gương lên soi và nói Học sinh tự trả lời. xem caùc em nhìn thaáy gì trong göông ? Hình cuûa moät vaät maø ta nhìn thaáy trong gương gọi là ảnh của vật đó tạo bởi gương. Maët göông coù ñaëc ñieåm gì ? Học sinh thảo luận để đi Gương soi có mặt gương là một mặt phẳng đến kết luận. vaø nhaün boùng neân goïi laø göông phaúng. C1: Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt C1: Học sinh tự trả lời. phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh cuûa mình nhö moät göông phaúng. HĐ3: Sơ bộ hình thành biểu tượng về sự II.Ñònh luaät phaûn xaï phaûn xaï aùnh saùng. aùnh saùng. Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm ở hình Học sinh làm thí nghiệm 4.2. Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm. theo nhoùm. Thông báo: Hiện tượng tia sáng sau khi tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định gọi là sự phản xạ ánh sáng, tia saùng bò haét laïi goïi laø tia phaûn xaï. HĐ4: Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia Học sinh hoạt động theo saùng khi gaëp göông phaúng. nhoùm. Hướng dẫn học sinh cách tạo tia sáng và theo dõi đường truyền của ánh sáng. Chiếu một tia sáng tới gương phẳng sao cho tia sáng đi là là trên mặt tờ giấy đặt trên bàn, tạo ra một vệt sáng hẹp trên mặt tờ giấy. Gọi tia đó là tia tới SI. Khi tia tới gặp gương phẳng thì đổi hướng cho tia phản xạ. Thay đổi hướng đi của tia Trang 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh tới xem hướng của tia phản xạ phụ thuộc vào hướng của tia tới và gương như thế nào ? Giới thiệu pháp tuyến IN, tia phản xạ IR. Tia phaûn xaï naèm trong maët phaúng naøo ? Tia phaûn xaï naèm trong cuøng moät maët phaúng với tia tới và pháp tuyến. Cho học sinh điền từ vào câu kết luận. Keát luaän: Tia phaûn xaï naèm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến. Tìm phöông cuûa tia phaûn xaï. Hoïc sinh tieán haønh thí Giới thiệu góc tới SIˆN = i nghiệm nhiều lần với các Giới thiệu góc phản xạ NIˆR = i’ Cho học sinh dự đoán xem góc phản xạ góc tới khác nhau, đo các quan hệ với góc tới như thế nào ? Thí góc phản xạ tương ứng và ghi soá lieäu vaøo baûng. Caùc nghiệm kiểm chứng. nhoùm ruùt ra keát luaän chung veà moái quan heä giữa góc tới và góc phản Cho học sinh điền từ vào câu kết luận. xaï. HÑ5: Phaùt bieåu ñònh luaät. Người ta đã làm thí nghiệm với các môi Kết luận: Góc phản xạ trường trong suốt và đồng tính khác cũng luôn luôn bằng góc tới. đưa đến kết luận như trong không khí. Do đó kết luận trên có ý nghĩa khái quát có thể coi nhö laø moät ñònh luaät goïi laø ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng. HĐ6: Qui ước cách vẽ gương và tia sáng. HÑ7: Vaän duïng. C3: Veõ tia phaûn xaï IR. C4: Caùch ñaët vò trí göông ? ( hình 4.4 ).. N. S. R I R. N S. I. Ghi baûng. Ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng. - Tia phaûn xaï naèm trong maët phaúng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Goùc phaûn xaï baèng góc tới.. 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà : 4.1, 4.2 bài tập Vật lý 7. Xem trước nội dung bài học 5 chuẩn bị cho tiết học sau. TUAÀN: 5 TIEÁT: 5. BAØI 5 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.MUÏC TIEÂU: 1.Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 2.Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 3.Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. II.CHUAÅN BÒ: Đối với mỗi nhóm học sinh: Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 1 tấm kính trong suốt., màn chắn. Trang 9 Lop7.net. 3. Maët Traêng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc nội dung ghi nhớ của bài học trước. Giải bài tập 4.1, 4.2. 3.Giảng bài mới: Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi baûng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. Baøi 5: AÛnh cuûa moät Học sinh đọc nội dung phần mở đầu bài. Đọc nội dung phần mở vật tạo bởi gương phaúng. Beù Lan nhìn thaáy aûnh cuûa thaùp treân maët baøi. nước. Bài này sẽ nghiên cứu những tính chất của I.Tính chaát cuûa aûnh ảnh tạo bởi gương phẳng. tạo bởi gương phẳng. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Học sinh làm việc theo Ảnh ảo tạo bởi gương để quan sát ảnh của một chiếc pin hay một nhóm , chú ý đặt gương phẳng không hứng vieân phaán trong göông phaúng. thẳng đứng vuông góc với được trên màn chắn và tờ giấy phẳng. lớn bằng vật. HĐ3: Xét xem ảnh tạo bởi gương phẳng có Học sinh làm việc theo Khoảng cách từ một hứng được trên màn không ? nhóm: dự đoán rồi làm thí điểm của vật đến nghieäm kieåm tra. göông phaúng baèng C1: Đưa màn chắn ra sau gương để kiểm tra C1: Ảnh của vật tạo bởi khoảng cách từ ảnh dự đoán. Kết luận ? gương phẳng không hứng của điểm đó đến HĐ4: Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi được trên màn chắn, gọi gương. göông phaúng. laø aûnh aûo. Yêu cầu học sinh dự đoán độ lớn của ảnh của viên phấn so với độ lớn của viên phấn. Quan saùt baèng maét moät vaøi vò trí roài ñöa ra dự đoán, sao đó làm thí nghiệm để kiểm tra Học sinh làm việc theo dự đoán. nhoùm. C2: Dùng viên phấn thứ hai đúnh bằng viên C2: Độ lớn của ảnh của phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm một vật tạo bởi gương tra dự đoán về độ lớn của ảnh. Kết luận ? phẳng bằng độ lớn của HĐ5: So sánh khoảng cách từ một điểm của vật. vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó gương. C3: Haõy tìm caùch kieåm tra xem AA’ coù C3: Ñieåm saùng vaø aûnh vuông góc với MN không ? A và A’ có cách của nó tạo bởi gương đều MN không ? phẳng cách gương một II.Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương HĐ6: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật khoảng bằng nhau. phaúng. bởi gương phẳng. Vì sao ta nhìn thấy ảnh và vì sao ảnh đó lại là ảnh ảo ? Các tia sáng từ điểm Một điểm sáng A được xác định bằng hai sáng S tới gương tia sáng giao nhau xuất phát từ A. Ảnh của phaúng cho tia phaûn xaï A laø ñieåm giao nhau cuûa hai tia phaûn xaï có đường kéo dài đi tương ứng. qua aûnh aûo S’. C4: Veõ hình 5.4 theo yeâu caàu caâu hoûi. C4: Maét ta nhìn thaáy S’ vì caùc tia phaûn xaï loït vaøo Keát luaän. mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Không hứng N2 N1 R2 S R1 được S’ trên màn vì chỉ Trang 10 K. I. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. Giáo viên tổ chức các hoạt động. Hoạt động của học sinh có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’. Keát luaän: Ta nhìn thaáy aûnh aûo S’ vì caùc tia phaûn xạ lọt vào mắt có đường keùo daøi ñi qua aûnh S’. AÛnh cuûa moät vaät laø taäp hợp ảnh của tất cả các HÑ7: Vaän duïng. ñieåm treân vaät. C5: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi C5: Kẻ AA’ và BB’ gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt vuông góc với mặt gương trước một gương phẳng như hình 5.5. roài laáy AH = HA’ vaø BK = KB’. Noái A’B’, A’B’ laø aûnh cuûa muõi teân. B A. Ghi baûng. K H A’ B’ C6: Hãy giải đáp thắc mắc của bé Lan C6: Chân tháp ở sát đất, trong câu chuyện kể ở đầu bài. đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng, tức là ở dưới mặt nước. 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà : 5.1, 5.4 sách bài tập Vật lý 7. Xem trước nội dung bài học 6 chuẩn bị cho tiết học sau: Thực hành: “Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”.. TUAÀN: 6. TIEÁT: 6. BAØI 6 : THỰC HAØNH: QUAN SÁT VAØ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHAÚNG I.MUÏC TIEÂU: 1.Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương. 2.Taäp xaùc ñònh vuøng nhìn thaáy cuûa göông phaúng. II.CHUAÅN BÒ: Trang 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. Đối với mỗi nhóm học sinh: Một gương phẳng, 1 cái bút chì, 1 thước chia độ, mỗi học sinh chép sẵn một maãu baùo caùo ra giaáy. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Đọc nội dung ghi nhớ 3.Giảng bài mới: Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi baûng HĐ1: Giáo viên phân phối dụng cụ thí Các nhóm trưởng lên nhận Bài 6: Thực nghieäm cho caùc nhoùm hoïc sinh ( nhö noäi duïng cuï thí nghieäm cho nhoùm haønh: Quan saùt dung chuaån bò cho moãi nhoùm hoïc sinh). mình. vaø veõ aûnh cuûa Giáo viên tổ chức các hoạt động thực hành: Nghe giáo viên nêu các mục một vật tạo bởi HĐ2: Giáo viên nêu hai nội dung của bài đích, yêu cầu của buổi thực gương phẳng. I.Chuaån bò. thực hành và nói rõ nội dung thứ hai (xác hành. định vùng nhìn thấy của gương ) học sinh Tiến hành làm thí nghiệm và II.Nội dung thực chưa được học trong các bài trước. Lưu ý ghi những kết luận thu được hành. vaøo trong maãu baùo caùo. học sinh tự xác định lấy. 1.Xaùc ñònh aûnh cuûa moät vaät taïo HĐ3: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh về bởi göông cách đánh dấu vùng nhìn thấy của gương. phaúng. Khi làm thực hành học sinh căn cứ vào tài 2.Xaùc ñònh liệu hướng dẫn, đây cũng là một cách để vuøng nhìn thaáy reøn luyeän cho hoïc sinh kyõ naêng thu thaäp cuûa göông thoâng tin qua taøi lieäu. phaúng. HĐ4: Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài theo tài liệu, lần lượt trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo đã được chuẩn bị trước ở nhà. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ riêng cho nhóm gặp khó khăn, làm chậm hơn so với các A A’ nhoùm khaùc. HÑ5: Giaùo vieân thu caùc baûn baùo caùo vaø yeâu caàu caùc nhoùm hoïc sinh thu doïn doïn duïng cuï B B’ thí nghieäm cuûa nhoùm. C1: Cho moät göông phaúng vaø moät buùt chì. Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh của nó tạo bởi gương có tính chất sau A B B’ A’ ñaây; - Song song, cùng chiều với vật. - Cùng phương, ngược chiều với vật.. C2, C3: Vuøng nhìn thaáy cuûa göông giaûm. N’ C4: Ta nhìn thaáy aûnh M cuûa M khi coù tia phaûn xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo M daøi ñi qua M’. - Vẽ M’: Đường M’O cắt gương, như vậy tia sáng đi từ điểm M đã cho tia phản xạ Göông phaúng. N M. Trang 12 Lop7.net. tường.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh qua göông truyeàn vaøo maét, ta nhìn thaáy aûnh M’. - Vẽ ảnh N’ của N: Đường N’O không cắt maët göông, vaäy khoâng coù tia phaûn xaï loït vaøo maét neân ta khoâng nhìn thaáy aûnh N’ cuûa N. 4.Cuûng coá: Cho hoïc sinh noäp baûng baùo caùo. 5.Dặn dò: Xem trước nội dung bài học 7 chuẩn bị cho tiết học sau.. TUAÀN: 7. Ghi baûng. TIEÁT: 7. BAØI 7 : GÖÔNG CAÀU LOÀI I.MUÏC TIEÂU: 1.Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. 2.Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn so với gương phẳng có cùng kích thước. 3.Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi. II.CHUAÅN BÒ: Trang 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. Đối với mỗi nhóm học sinh: Một gương cầu lồi, 1 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi, 1 caây neán, 1 bao dieâm. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng coù. 3.Giảng bài mới: Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi baûng HĐ1:Tổ chức tình huống học tập. Baøi 7: Göông Đưa cho học sinh một số đồ vật nhẵn bóng, caàu loài. I.Aûnh cuûa moät không phẳng ( thìa, muỗng múc canh được maï boùng ). Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt xem vaät taïo bởi coù nhìn thaáy aûnh cuûa mình trong caùc vaät aáy göông caàu loài. Ảnh ảo tạo bởi không và có giống ảnh nhìn thấy trong Tùy câu trả lời của học sinh. göông phaúng khoâng? göông caàu loài Ta cùng nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi Học sinh làm thí nghiệm theo nhỏ hơn vật. gương cầu, trước hết là gương cầu lồi. nhóm. Dự đoán. HĐ2: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi göông caàu loài. HÑ3: Laøm thí nghieäm kieåm tra theo nhoùm Hoïc sinh laøm thí nghieäm kieåm Chuù yù ñaët vaät caùch göông phaúng vaø göông tra theo nhoùm. cầu với cùng một khoảng cách ( điểm nhô cao nhất trong gương cầu ngang với mặt göông phaúng ). C1: Hãy so sánh độ lớn ảnh của hai cây nến C1: 1.Là ảnh ảo không hứng được tạo bởi hai gương. treân maøn chaén. Cho hoïc sinh neâu keát luaän. HĐ4: Nêu vấn đề xác định vùng nhìn thấy ( 2.Aûnh quan sát được nhỏ hơn thị trường ) của gương cầu lồi, so sánh với vật. vùng nhìn thấy của gương phẳng. Hướng Học sinh thảo luận theo nhóm. daãn hoïc sinh boá trí thí nghieäm. Thảo luận kết quả chung ở nhoùm. Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm. C2: So saùnh beà roäng vuøng nhìn thaáy cuûa hai C2: Nhìn vaøo göông caàu loài ta göông. quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phaúng coù cuøng beà roäng. HĐ5: Trả lời các câu hỏi C3, C4 Yêu cầu một số học sinh trả lời trước rồi cả Học sinh làm việc cá nhân. lớp nhận xét. C3: Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp C3: Vùng nhìn thấy của gương II.Vùng nhìn một gương cầu lồi ở phía trước người lái để cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương quan sát ở phía sau mà không lắp một thấy của gương phẳng ( có cầu lồi. gương phẳng. Làm như thế có lợi gì ? cùng kích thước), vì vậy giúp Vùng nhìn thấy cho người lái xe nhìn được của gương cầu lồi lớn hơn vùng khoảng rộng hơn ở đằng sau. C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật C4: Người lái xe nhìn thấy nhìn thấy của cản che khuất, người ta thường đặt một trong gương cầu lồi xe cộ và gương phẳng. gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người bị các vật cản ở bên người lái xe ? đường che khuất, tránh được tai S. S’ O. C. Trang 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. Giáo viên tổ chức các hoạt động. Hoạt động của học sinh naïn.. Ghi baûng. 4.Củng cố: Cho học sinh đọc nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò: Học thuộc long nội dung ghi nhớ, làm các bài tập: 7.1, 7.2, 7.4 trang 8 sách bài tập VL7. Nghiên cứu trước nội dung bài học kế.. TUAÀN: 8. TIEÁT: 8. BAØI 8 : GÖÔNG CAÀU LOÕM I.MUÏC TIEÂU: 1.Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. 2.Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. 3.Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. 4.Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi. Trang 15 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. II.CHUAÅN BÒ: Đối với mỗi nhóm học sinh: Một gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng, 1 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lõm, 1 viên phấn, 1 màn chắn sáng, 1 đèn pin để tạo chùm tia sáng song song và phaân kì. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Sửa bài tập 7.1 (A); 7.2(C). 3.Giảng bài mới: Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi baûng HĐ1: Nghiên cứu ảnh ảo của mộ t vật Baøi 8:Göông caàu loõm. I.Ảnh tạo bởi gương cầu tạo bởi gương cầu lõm. (3’) Cho hoïc sinh quan saùt moät göông caàu loõm. 1.Thí nghieäm: loài vaø moät göông caàu loõm. Yeâu caàu hoïc sinh nhận xét sự giống và khác nhau Học sinh nhận xét và trả 2.Kết luận: cuûa hai göông. Ñaët moät vaät gaàn saùt lời. Nêu câu hỏi: Ảnh của một vật tạo bởi göông caàu loõm, nhìn gương cầu lõm có giống với ảnh của vaøo göông thaáy moät một vật tạo bởi gương cầu lồi không ? ảnh ảo không hứng HÑ2: Hoïc sinh quan saùt aûnh cuûa moät được trên màn chắn và vaät ñaët gaàn saùt maët phaûn xaï cuûa moät lớn hơn vật. gương cầu lõm, dự đoán những tính chất Học sinh làm thí nghiệm của ảnh này. Trả lời câu hỏi C1 và C2. kiểm tra dự đoán trên. (18’) C1: Ảnh của cây nến quan sát được C1: Ảnh ảo, lớn hơn cây trong gương cầu lõm ở thí nghiệm trên nến. là ảnh gì ? So với cây nến thì lớn hơn hay nhoû hôn ? C2: Hãy bố trí một thí nghiệm để so C2: Tự học sinh thảo luận sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương và trả lời. cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi Sau khi thảo luận xong thì göông phaúng. Moâ taû caùch boá trí thí hoïc sinh phaùt bieåu vaø caùc nhóm bổ sung để thống nhất nghieäm. Neâu keát quaû so saùnh. HĐ3: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ ý kiến, hoàn thành phần kết luaän. trống trong lời kết luận. (3’) II.Sự phản xạ ánh sáng HĐ4: Nghiên cứu sự phản xạ của một Làm thí nghiệm, rút ra nhận trên gương cầu lõm: số chùm tia tới trên gương cầu lõm. xét, viết đầy đủ câu kết 1.Đối với chùm tia tới Chùm tia tới song song; chùm tia tới luận, sau đó vận dụng kết song song. phaân kì.(15’) luận để trả lời câu hỏi C3, a.Thí nghiệm: C4. b:Keát luaän: C3: Đối với chùm tia tới song song, C3: Kết luận: Chiếu một Chiếu một chùm tia tới quan sát chùm tia phản xạ xem nó có chùm tia tới song song lên song song lên một ñaëc ñieåm gì ? moät göông caàu loõm, ta thu göông caàu loõm, ta thu được một chùm tia phản xạ được một chùm tia phản hội tụ tại một điểm trước xạ hội tụ tại một điểm göông. trước gương. 2.Đối với chùm tia tới phaân kì: a.Thí nghieäm: Trang 16 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. Giáo viên tổ chức các hoạt động Hình 8.2 C4: Hình 8.3 laø moät thieát bò duøng göông cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung noùng vaät. Haõy giaûi thích vì sao vaät đó lại nóng lên ?. Hoạt động của học sinh. C4: Mặt trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ Mặt Trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia tới phaûn xaï hoäi tuï taïi moät ñieåm ở phía trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt độ cao cho nên vật để ở chỗ aùnh saùng hoäi tuï seõ noùng leân. C5: Bằng cách di chuyển đèn pin, hãy C5: Kết luận: Một nguồn tìm vị trí của S để thu được chùm phản sáng nhỏ S đặt trước gương xaï laø moät chuøm saùng song song ? cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phaûn xaï song song.. Ghi baûng b.Keát luaän: Moät nguoàn saùng nhoû S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có theå cho moät chuøm tia phaûn xaï song song.. S. III.Vaän duïng. IV:Ghi nhớ: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. Göông caàu loõm coù taùc dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành moät chuøm tia phaûn xaï hoäi tuï vaøo moät ñieåm vaø ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chuøm tia phaûn xaï song song.. Hình 8.4 Học sinh vận dụng để trả lời câu C6, C7. C6: Tìm vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chieáu ra ?. C6: Nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chuøm saùng phaûn xaï song song, aùnh saùng seõ truyeàn ñi xa được, không bị phân tán maø vaãn saùng roõ. C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ C7: Điều chỉnh đèn ra xa đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho gương. bóng đèn ra xa hay lại gần gương ? Cho học sinh chép phần ghi nhớ vào taäp. 4.Củng cố: Cho học sinh đọc nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò: Học thuộc long nội dung ghi nhớ, làm các bài tập: 8.1, 8.2 sách bài tập VL7. Ôn lại các bài đã học để tiết sau tiến hành tổng kết chương.. TUAÀN: 9. TIEÁT: 9. BAØI 9 : TOÅNG KEÁT CHÖÔNG I: QUANG HOÏC I.MUÏC TIEÂU: 1.Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng. So sánh với vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi. Trang 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. 2.Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. II.CHUAÅN BÒ: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3.Giảng bài mới: Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh HĐ1: Ôn lại kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời những câu hỏi ở phần tự kiểm tra và thảo luận khi thấy có những chỗ cần ñieàu chænh. C1: Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi: “Khi nào ta C1: Câu C. nhìn thaáy moät vaät ?” A. Khi vật được chiếu sáng. B. Khi vaät phaùt ra aùnh saùng. C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. C2: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu dưới đây C2: Câu B. nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. A. Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật. B. Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. C. Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. Ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật. C3: Ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng: C3: Ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh Trong môi trường………và………, ánh sáng truyền đi sáng: theo…………… Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thaúng. C4: Tia saùng khi gaëp göông phaúng thì bò phaûn xaï laïi C4: Tia saùng khi gaëp göông phaúng thì theo ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng: bò phaûn xaï laïi theo ñònh luaät phaûn xaï a.Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với………và ánh sáng: đường………… a.Tia phaûn xaï naèm trong cuøng maët b.Goùc phaûn xaï baèng………………. phẳng với tia tới và đường pháp tuyeán. b.Góc phản xạ bằng góc tới. C5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì ? C5: Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật, cách Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gương thế gương một khoảng bằng khoảng cách nào so với độ lớn của vật và khoảng cách từ vật đến từ vật đến gương. göông ? C6: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những C6:Giống nhau: Ảnh ảo. tính chất gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi Khác nhau: Ảnh tạo bởi gương cầu göông phaúng ? lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng. C7: Khi một vật ở gần sát gương. Ảnh C7: Khi vật ở khoảng nào thì gương cầu lõm cho ảnh này lớn hơn vật. ảo ? Ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ? C8: C8: Viết ba câu có nghĩa, trong mỗi câu có bốn cụm từ -Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không chọn trong bốn cột dưới đây: hứng được trên màn chắn và lớn hơn Trang 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. Giáo viên tổ chức các hoạt động. Hoạt động của học sinh. vaät. -Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn C9:Cho moät göông phaúng vaø moät göông caàu loài cuøng vaät. kích thước. So sánh vùng nhìn thấy của chúng. -Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không Sang phaàn vaän duïng hứng được trên màn chắn và bằng C1: Có hai điểm sáng S1, S2 đặt trước gương phẳng như vật. hình 9.1 C9:Vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài a. Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương . lớn hơn vùng nhìn thấy của gương b. Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2 phẳng có cùng kích thước. C10: và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gương. S1 S1’, S2’ c. Để mắt trong vùng nào thì sẽ nhìn thấy đồng S1’ thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương ? S2 Gạch chéo vùng đó. gương cầu lõm hứng được trên màn chắn gương phẳng không hứng được trên màn chắn göông caàu loài. beù hôn vaät baèng vaät lớn hơn vật. aûûnh aûo aûûnh thaät. S2’. S2’. S1’. C2: Một người đứng trước ba cái gương (gương phẳng, göông caàu loài, göông caàu loõm), caùch caùc göông moät khoảng bằng nhau. Quan sát ảnh ảo của mình trong ba göông seõ thaáy chuùng coù tính chaát gì gioáng nhau, khaùc nhau ? C3: Có bốn học sinh đứng ở bốn vị trí quanh một cái tủ đứng như trong hình 9.2. Hãy chỉ ra những cặp học sinh có thể nhìn thấy nhau. Đánh dấu vào bảng sau đây những cặp đó.. C2: Ảnh quan sát được trong 3 gương đều là ảnh ảo: ảnh nhìn thấy trong göông caàu loài nhoû hôn trong göông phaúng, aûnh trong göông phaúng laïi nhoû hôn aûnh trong göông caàu loõm. C3: An An Thanh Haûi Haø. An Thanh. Tủ đứng Haø. Haûi Trang 19 Lop7.net. x x. Thanh. Haûi. x. x x. x. Haø. x x.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giaùo aùn Vaät lyù 7. Giáo viên tổ chức các hoạt động. Hoạt động của học sinh. Sang phần trò chơi ô chữ: Theo haøng ngang: 1. Vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó. 2. Vật tự nó phát ra ánh sáng. 3. Caùi maø ta nhìn thaáy trong göông phaúng. 4. Các chấm sáng mà ta nhìn thấy trên trời ban ñeâm khi khoâng coù maây. 5. Đường thẳng vuông góc với mặt gương. 6. Chỗ không nhận được ánh sáng trên màn chắn. 7. Dụng cụ để soi ảnh của mình hàng ngày. Từ hàng dọc là gì ? 4.Dặn dò: Về ôn bài chuẩn bị tiết tới kiểm tra một tiết.. TUAÀN: 10. 1. Vaät saùng. 2. Nguoàn saùng. 3. AÛnh aûo. 4. Ngoâi sao. 5. Phaùp tuyeán. 6. Boùng ñen. 7. Göông phaúng. Từ hàng dọc là: Ánh sáng.. TIEÁT: 10. KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT I.Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây: (5 điểm) 1) Khi naøo maét ta nhìn thaáy moät vaät ? A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật. C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta. Trang 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×