Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lý 7 cả năm (75)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.02 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 7 HOÜC KYÌ I Chæång I: Quang hoüc. Tiết 1:Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng - Vật sáng. Tiết 2: Sự truyền ánh sáng. Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng. Tiết 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Tiết 6: Thực hành và kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Tiết 7: Gương cầu lồi. Tiết 8: Gương cầu lõm. Tiết 9: Tổng kết chương I: Quang học. Tiết 10: Kiểm tra. Chæång II: Ám thanh Tiết 11: Nguồn âm. Tiết 12: Độ cao của âm. Tiết 13: Độ to của âm. Tiết 14: Môi trường truyền âm. Tiết 15: Phản xạ âm. Tiếng vang. Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn. Tiết 17: Tổng kết chương II: Âm thanh. Tiết 18: Kiểm tra HK I HOÜC KYÌ II Chương III: Điện học Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát. Tiết 20: Hai loại điện tích. Tiết 21: Dòng điện. Nguồn điện. Tiết 22: Chất dẫn điện và chất cách điện. Tiết 23: Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện. Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. Tiết 25: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý. Tiết 26: Ôn tập. Tiết 27: Kiểm tra. Tiết 28: Cường độ dòng điện.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 29: Hiệu điện thế. Tiết 30: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện. Tiết 31: Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch nối tiếp. Tiết 32: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch song song. Tiết 33: An toàn khi sử dụng điện. Tiết 34: Tổng kết chương III: Điện học. Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 1 - Tiết: 01 Ngaìy soản: 06/ 09/ 05 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VAÌ VẬT SÁNG I/ Muûc tiãu: 1 HS nhận biết được: ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. 2 Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 01 häüp kên coï boïng âeìn bãn trong. - Bộ nguồn pin, dây nối, công tắc. III/ Hoảt âäüng dảy vaì hoüc: 1/ HĐ 1: Tạo tình huống và kiểm tra: 2 Giới thiệu chương trình vật lý 8: + Có khi nào ta vẫn mở mắt mà không nhìn thấy các vật trước mặt không? Khi nào ta mới nhìn thấy một vật ? + Ảnh mà ta quan sát được trong gương phẳng có những tính chất gì ? => Nộidung sẽ được học trong chương này. 3 Tạo tình huống => Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? * GV đặt đèn pin nằm ngang trước mặt HS. Bật và tắc công tắc để HS có nhận biết được đèn pin đang sáng hay tắc hay không ? * Đèn pin đang sáng mà tại sao mắt ta cũng không nhận biết được ? * Vậy khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? 2/ HĐ 2: Tìm câu trả lời: Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng ? * Cho HS đọc và suy nghĩ 4 câu hỏi ở * Tự suy nghĩ tìm phương án trả lời. muûc naìy. * GV hướng dẫn cho HS trong các * Điểm giống nhau trong các trường trường hợp mắt ta nhận biết được ánh hợp khi mắt ta nhận biết được ánh sáng. sáng có điểm nào giống nhau 3/ HĐ 3: Trong điều kiện nào mắt ta nhìn thấy một vật ? * Đặt vấn đề: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có á. Sáng lọt vào mắt, nhưng điều quan trọng là nhìn thấy và nhận biết bằng mắt các vật chung quanh. Vậy khi nào mắt ta nhìn thấy các vật . * Làm thí nhiệm- Thảo luận theo * GV cho HS làm thí nghiệm theo nhóm nhóm để rút ra kết luận và thảo luận để trả lời C2 . * Thảo luận chung cả lớp để rút ra. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Dựa vào đâu để khẳng định rằng ta kết luận. nhìn thấy một vật khi có á. sáng từ vật=> mắt 4/ HĐ 4: Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng * Cho HS đọc, suy nghĩ để trả lời C3 * Suy nghĩ trả lời C3. * Hướng dẫn HS điền vào phần kết * Tự điền vào phần kết luận. luận 5/ HĐ 5: Vận dụng * Hướng dẫn để HS trả lời các câu C4, C5 IV/ Củng cố- Dặn dò: * Hướng dẫn HS giải bài tập 1.4 ; 1.5 * Bài tập về nhà: 1.1  1.3/ 3 SBT V/ Rút kinh nghiệm:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần:02 - Tiết: 02. Ngaìy soản: 11/ 09/ 05 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. I/ Muûc tiãu: 4 Biết thực hiện được thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền ấnh saïng. 5 Phát hiện được định luật về sự truyền thẳng ánh sáng. 6 Biết vận dụng đ/l truyền thẳng của a/sáng để ngắm các vật thẳng hàng. 10 Nhận biết, phân biệt được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ, phân kỳ. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 01 đèn pin , 01 ống trụ thẳng, 01 ống trụ cong - 03 màn chắn có đục lỗ, 03 đinh ghim. III/ Hoảt âäüng dảy vaì hoüc: 1/ HĐ 1: Tạo tình huống và kiểm tra: 11 Kiểm tra: + Ta nhìn thấy một vật khi nào ? giải bài tập 1-4/3 SBT. 12 Tạo tình huống: ĐVĐề vào bài như SGK 2/ HĐ 2: Nghiên cứu tìm qui luật đường truyền của ánh sáng * Quan sát và mô tả lại t/ nghiệm H 2.1 * Quan sát, suy nghĩ mô tả lại nội * Còn cách nào khác có thể kiểm tra lại dung của thí nghiệm. đường truyền của ánh sáng ? * GV có đặt một đèn pin đang sáng trên * Thực hiện thí nghiệm GV yêu cầu bàn, cho mỗi HS dùng 01 tờ giấy có đục * Điền vào kết luận: Đường truyền một lỗ nhỏ che mắt và di chuyển tờ giấy của ánh sáng trong không khí là xa đến gần tìm các vị trí của lỗ thủng để đường thẳng. có thể thấy được bóng đèn pin. => Nhận xét vị trí lỗ thủng phải như thế nào ? Định luật: Trong môi trường trong * Cho HS điền vào phần kết luận. suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng * Cần giải thích thêm về: môi trường trong suốt và môi trường đồng tính. 3/ HĐ 3: GV thông báo từ ngữ mới: Tia sáng và chùm sáng * GV thông báo về qui ước vẽ tia sáng. Qui ước biểu diễn tia sáng là đường * Thông báo các từ mới tia sáng, chùm thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền. saïng 4/ HĐ 4: Nhận biết 3 dạng chùm sáng. * GV làm các thí nghiệm cho HS nhận * Quan sát, suy nghĩ và phát biểu về. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> daûng caïc chuìm tia saïng. * Cho HS điền vào C3. caïc chuìm saïng * Ghi và điền C3 vào vở. 5/ HĐ Vận dụng * Hướng dẫn HS thảo luận C4 , C5. * Suy nghĩ, thảo luận theo nhóm để tìm câu trả lời  Cử đại diện trả lời. IV/ Củng cố- Dặn dò: * Hướng dẫn HS giải bài tập 2.1  2.3/4 SBT * Bài tập về nhà: V/ Rút kinh nghiệm:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần:03 - Tiết: 03 Ngaìy soản: 18/ 09/ 05 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I/ Muûc tiãu: 13 Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. 14 Giải thích được vì sao có nhật thực, nguyệt thực. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 01 đèn pin ; 01 tấm bìa ; 01 màn chắn * Chuẩn bị cho cả lớp: Mô hình nhật thực, nguyệt thực ( của địa lý) III/ Hoảt âäüng dảy vaì hoüc: 1/ HĐ 1: Tạo tình huống và kiểm tra: * Kiểm tra: Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng. Giải bài tập 2.1/4 * Tạo tình huống học tập: Ban ngày trời nắng, không có mây ta thấy bóng cây trụ điện in rõ nét trên mặt đất, nhưng khi có đám mây mỏng che khuất mặt trời thì bóng đó bị nhoè âi. Vç sao ? 2/ HĐ 2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm, quan sát và hình thành khái niệm bóng tối * Phát dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn HS * Làm thí nghiệm theo nhóm. làm thí nghiệm như H 3.1. * Thảo luận C1 --> nhận xét. * Yêu cầu HS đại diện cho nhóm trả lời Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ C1 nguồn sáng tới gọi là bóng tối * Cho HS điền vào phần nhận xét. 4/ HĐ 4: Tổ chức HS làm thí nghiệm, quan sát và hình thành khái niệm vùng nửa tối * Hướng dẫn HS thay bóng đèn làm thí * Làm thí nghiệm, nhận xét độ sáng nghiệm H 3.2. caïc vuìng. * GV cần vẽ thêm hình trên bảng để lý * Phân biệt sự khác nhau ở thí nghiệm giải thêm về phần nửa tối. này với thí nghiệm 1 chỗ nào ? * Cho HS thảo luận rút ra nhận xét về Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ bóng nửa tối. * Cho HS điền và ghi phần nhận xét vào một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. vở. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5/ HĐ 5: Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực * GV dùng mô hình chỉ cho HS thấy khi * Quan sát, thảo luận để trả lời các nào xuất hiện hiện tượng nhật thực, cáu C3, C4 nguyệt thực. * Qua H 3.3 và 3.4 gợi ý để HS trả lời C3, C4. 6/ HĐ: Vận dụng * Hướng dẫn để HS trả lời các câu: C5 và C6 IV/ Củng cố- Dặn dò: * Hướng dẫn HS giải bài tập: 3.1 --> 3.4/ trang 5 SBT * Bài tập về nhà: Giải các bài tập còn lại. V/ Rút kinh nghiệm:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần:04 - Tiết: 04. Ngaìy soản: 25/ 09/ 05 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.. I/ Muûc tiãu: 15 Biết tiến hành th/ nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia phản xạ trên gương phẳng 16 Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. 17 Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 18 Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 01 gương phẳng có giá, 01 đèn pin có màn chắn để tạo tia sáng hẹp, 01 tấm bìa có chia độ. III/ Hoảt âäüng dảy vaì hoüc: 1/ HĐ 1: Tạo tình huống và kiểm tra: 2 Kiểm tra: + Cho HS giải bài tập: 3.1 và 3.2 trang 5 SBT 3 Tạo tình huống. * GV dùng đèn pin và gương phẳng đặt trên bàn. Đặt đèn pin như thế nào để có tia hắt lên tường đúng vị trí một điểm cho trước trên tường ? 2/ HĐ 2: Sơ bộ đưa ra khái niệm gương phẳng * Cho Hs quan saït aính trong gæång  * Soi gương và trả lời câu hỏi Gv đặt thấy gig trong gương ? ra. * Thông báo ảnh của vật tạo bởi gương I/ Gương phẳng:là những vật có bề * Cho HS trả lời C1 . mặt phẳng, nhẵn bóng cho ảnh Hình ảnh của vật qua gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng 3/ HĐ 3: Sơ lược hình thành biểu tượng về sự phản xạ ánh sáng: * Gv cho HS làm thí nghiệm H 4.2  * Làm thí nghiệm, thảo luận và đưa ra quan sát vấn đề sau: Khi chiếu 1 tia câu trả lời. sáng vào gương thì tia sáng hắt lại như Hiện tượng tia sáng sau khi tới mạt thế nào ? (nhiều hướng khác nhau hay 1 gương phẳng bị hắt trở lại theo hướng xác định ?)  GV thông báo về hướng xác định gọi là sự phản xạ aïnh saïng. sæû phaín xaû aïnh saïng. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4/ HĐ 4: Tìm qui luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng: * Duìng hçnh veî GV thäng baïo cho HS II/ Định luật phản xạ ánh sáng: biết về: tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến. SI: tia tới; NI:Pháp tuyến; IR:tia * Cho HS làm lại thí nghiệm H 4.2 quan phản xạ;SIN: góc tới; NIR:góc phản sát các vấn đề sau: xaû - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ? * Tiến hành thí nghiệm, khảo sát các vấn đề GV đặt ra, thảo luận đưa ra câu - Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ ? trả lời. * Cho HS trả lời kết luận 1. * Trả lời kết luận 1 và kết luận 2. * Cho HS trả lời kết luận 2. 5/ HĐ 5: Rút ra định luật * Hai kết luận vừa rút ra đó chính là nội Định luật phản xạ ánh sáng: dung định luật phản xạ ánh sáng. *Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng * Cho HS phát biểu nội dung định luật chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. * Góc phản xạ bằng góc tới. 6/ HĐ6: Cách vẽ hình: biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình veî. * GV hướng dẫn HS vẽ hình theo các qui ước, cách xác định tia phản xạ bằng com pa * Cho HS thực hiện C4 IV/ Củng cố- Dặn dò: * Hướng dẫn HS giải bài tập : 4.3 * Bài tập về nhà: 4.1  4.4 trang 6 SBT V/ Rút kinh nghiệm:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần:05 - Tiết: 05 Ngaìy soản: 03/ 10/ 05 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. I/ Muûc tiãu: 4 Bố trí được thí nghiệm để ng/ cứu ảnh một vật tạo bởi gương phẳng. 5 Nêu được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 6 Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 6 01 gương phẳng có giá. 7 01 tấm kính màu. 30 01 tấm bìa có kẻ ô 31 02 viên pin tiểu (hết điện) III/ Hoảt âäüng dảy vaì hoüc: 1/ HĐ 1: Tạo tình huống và kiểm tra: 28 Kiểm tra: + Cho 2 HS giải bài tập 4.1 và 4.3 /trg 6 SBT 29 Tạo tình huống. * GV đặt 1 viên pin trên gương phẳng cho HS quan sát  Tại sao lại có cái boïng cuía viãn pin âoï ?. 2/ HĐ 2: Quan sát ảnh một vật qua gương phẳng  Với bài này cho HS ngồi theo * Lắp đặt thí nghiệm theo sự hướng nhóm để học không thay di chuyển vị dẫn của GV  quan sát ảnh trí mất thời gian.  GV h dẫn HS bổ trí thí nghiệm để quan sát được ảnh một qua gương phẳng 3/ HĐ 3:Xét ảnh tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không ?  GV đặt vấn đề để HS dự đoán * Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu xem ảnh có hứng được trên màn của GV , quan sát rút ra kết luận. khäng ? I/ Tính chất của ảnh tạo bởi gương  Cho HS tiến hành thí nghiệm để phẳng: 1/ Ảnh của một vật tạo bởi gương có kết quả trả lời. phẳng không hứng được trên màn  GV thông báo tính chất ảnh đó. chắn, gọi là ảnh ảo. 4/ HĐ 4: Tìm hiểu về độ lớn ảnh tạo bởi gương phẳng.  Làm thế nào có thể so sánh được  Tìm phương án thí nghiệm theo. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> độ lớn của ảnh với độ lớn của vật. yêu cầu đặt ra.  H dẫn HS bố trí thí nghiệm   Bố trí thí nghiệm, quan sát, so quan sát để giúp HS làm thí nghiệm sánh  rút ra kết luận về độ lớn của thu được kết quả. aính.  Cho HS rút ra kết luận, GV bổ Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi sung để hoàn chỉnh. gương phẳng bằng độ lớn của vật 5/ HĐ 5: Tìm hiểu về khoảng cách từ vật đến gương và từ gương đến aính.  GV nêu yêu cầu để HS tiến hành  Tương tự như các thí nghiệm thí nghiệm trãn  Cho HS rút ra kết luận.  Bố trí thí nghiệm, quan sát, so  Vậy ảnh một vật tạo bởi gương sánh  rút ra kết luận về khoảng phẳng có những tính chất gì ? caïch cuía aính. Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ gương đến aính. 6/ HĐ 6: Giải thích sự tạo thành ảnh của một vật  Cho HS vẽ tiếp 2 tia phản xạ ở  Vẽ lại hình 5.4, sau đó vẽ tiếp 2 hình 5.4 SGK  nếu kéo dài 2 tia phản tia phaín xaû  eïo daìi 2 tia phaín xaû xạ này cho ảnh của điểm sáng S. tìm ảnh của điểm S. rút ra kết  GV giải thích tại sao có ảnh và ảnh luận. âoï laì aính aío.  Cho HS rút ra kết luận, GV bổ Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt cóđường kéo dài sung để hoàn chỉnh.  GV nêu cách vẽ nhanh ảnh của vật đi qua ảnh S’ qua gương phẳng, cũng như sử dụng tính chất này để vẽ nhanh các tia phản xạ. 7/HĐ 7: Vận dụng * Hướng dẫn HS sử dụng tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh (không dùng tia phản xạ). Sử dụng tính chất này để vẽ tia phản xạ IV/ Củng cố- Dặn dò: * Bài tập về nhà: 5.1  5.4 / trg 7 SBT * Chuẩn bị cho tiết sau thực hành: đọc trước bài 6 và ghi trước mẫu của bảng baïo caïo thæûc haình V/ Rút kinh nghiệm:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần:06 - Tiết: 06. Ngaìy soản: 08/ 10/ 05. Thæûc haình: QUAN SÁT VAÌ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. I/ Muûc tiãu: 31 Luyện tập vẽ ảnh của các vật. 32 Tập xác định vùng nhìn thấy của gương. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: * 01 gương phẳng ; 01 viên pin tiểu ; 01 thước kẻ III/ Hoảt âäüng dảy vaì hoüc: 1/ HĐ 1: Tạo tình huống và kiểm tra: 42 Kiểm tra: + Nêu lại tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Giải bài tập 5.4/ trg 7 SBT. 43 Giao công việc * Giaïo viãn giao duûng cuû thæûc haình cho caïc nhoïm. * Nêu yêu cầu của bài thực hành : Xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng 2/ HÂ 3: Xaïc âënh aính  Yêu cầu HS đặt vật như thế nào để có ảnh cùng chiều với vật và có ảnh ngược chiều với vật..  Tìm cách đặt vật, tiến hành TN rút ra kết luận. 3/ HĐ 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:  Hdẫn HS quan sát ảnh trong  TH theo sự hdẫn của GV, quan gương phẳng khi dịch chuyển gương ra saït aính  Tìm vùng nhìn thấy của gương. xa.  Cách xác định vùng nhìn thấy 4/ HĐ 4: Trả lời và hoàn thành bảng báo cáo thực hành  GV hdẫn HS hoàn thành báo cáo  Trả lời C1: a/ điền từ thæûc haình b/ Veî hçnh caïc aính taûo - Hdẫn cách vẽ ảnh thành qua hai trường hợp - Xác định vùng nhìn thấy được của  Tương tự tiếp tục trả lời C2 và gæång C3. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5/ HĐ 5: Kết thúc buổi thực hành * Cho hS thu gom dụng cụ , dọn vệ sinh và kiểm tra lại các dụng cụ. * HS näüp baïo caïo thæûc haình cho GV IV/ Củng cố- Dặn dò: * Hướng dẫn HS giải bài tập còn lại liên quan đến việc vẽ ảnh V/ Rút kinh nghiệm:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần:07 - Tiết:07. Ngaìy soản: 16/ 10/ 05 GƯƠNG CẦU LỒI. I/ Muûc tiãu: 44 Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. 45 Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng 46 Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: * 01 gương cầu lồi, 01 gương phẳng cùng kích thước với gương cầu lồi, 02 mẫu vật III/ Hoảt âäüng dảy vaì hoüc: 1/ HĐ 1: Tạo tình huống và kiểm tra: 47 Kiểm tra: * Cho 1 điểm sáng S trước gương phẳng. Hãy vẽ ảnh của điểm S tạo bởi gương phẳng theo 2 cách ?(theo tính chất ảnh và dùng định luật phản xạ aïnh saïng. * Giải bài tập 5.4/ trg 7 SBT 48 Tạo tình huống. * Cho HS quan sát ảnh qua một số vật giống gương cầu lồi, nhận xét ảnh đó so với ảnh qua gương phẳng Tìm hiểu về ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi 2/ HĐ 2: Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi  Hãy nhắc lại tính chất ảnh của một  Nêu lại tính chất ảnh một vật vật qua gương phẳng ? qua gương phẳng.  Cho caïc nhoïm quan saït aính qua  Tiến hành quan sát ảnh qua gương cầu lồi để đưa ra nhận xét tính gương cầu lồi nhận xét chất ảnh một vật qua gương cầu lồi ? 3/ HĐ 3: Làm thí nghiệm kiểm tra tính chất ảnh một vật qua gương cầu lồi  Hdẫn để các nhóm tiến hành thí  Các nhóm làm thi nghiệm và nghiệm như H 7.2 SGK rút ra kết thảo luận để rút ra kêt luận luận (điền vào chỗ trống ở phần kết Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi luận) là ảnh ảo, nhỏ hơn vật  Cho các nhóm cử đại diện trả lời, các nhóm khác theo dõi để bổ sung. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cho hoàn tất. 4/ HĐ 4: Nhận xét vùng nhìn thấy của gương cầu lồi  Hdẫn cho các nhóm bố trí và làm  (tương tự như thí nghiệm trước) thí nghiệm theo H 7.3 SGK rút ra kết Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi luận (tương tự như thí nghiệm trước) rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng 5/ HĐ 5: Vận dụng * Hướng dẫn để HS lần lượt trảí lời các câu : C4, C5 SGK 6/ HĐ 6: Vẽ ảnh ở gương cầu lồi * Thông báo cho HS các tia sáng đặc biệt đ/v gương cầu lồi: + Tâm O của gương cầu, tiêu điểm F ...... + Tia tới qua tâm O thì tia phản xạ trùng với tia tới. + Tia tới song song với trục chính thì tia phản xạ đi qua tiêu điểm. + Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia phản xạ song song với trục chính + Một tia sáng bất kỳ đến gương cầu lồi tia phản xạ vẫn tuân theo đ/l phản xaû aïnh saïng.. IV/ Củng cố- Dặn dò: * Hướng dẫn HS giải bài tập * Bài tập về nhà: 7.1 7.4 / trg 8 SBT V/ Rút kinh nghiệm:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần:08 - Tiết:08. Ngaìy soản: 22/ 10/ 05 GƯƠNG CẦU LÕM.. I/ Muûc tiãu: 62 Nhận biết được ảnh ảo của vật tạo bới gương cầu lõm. 63 Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. 64 Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu loîm. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 65 01 gương cầu lõm, 01 gương phẳng, 01 màn chắn, 67 02 giá đặt gương, 01 đèn pin có tấm chắn 2 khe, 01 viên phấn. III/ Hoảt âäüng dảy vaì hoüc: 1/ HĐ 1: Tạo tình huống và kiểm tra: 68 Kiểm tra: * Nêu tính chất ảnh một vật tạo bởi gương cầu lồi. Giải bài tập 7.1/ trg 8 SBT * Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng. Giải bài tập 7.2/ trg 8 SBT 78 Tạo tình huống. Qua 2 bài về gương là gương phẳng và gương cầu lồi, vậy liệu rằng gương cầu lõm có tạo được ảnh như gương cầu lồi hay gương phẳng chăng ? Tìm hiểu về gương cầu lõm. 2/ HĐ 2: Quan sát ảnh một vật qua gương cầu lõm  Hdẫn HS làm thí nghiệm như H  Quan sát ảnh của vật qua gương 8.1, lúc đầu đặt viên phấn sát gương cầu cầu lõm lõm rồi di chuyển từ từ ra xa gương cho  Thảo luận đưa ra dự đoán. đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa. Ảnh đó có tính chất gì ? ( ảnh quan sát được qua gương cầu lõm đó là ảnh gì ? So với vật thì như thế nào ?) 3/ HĐ 3: Tìm hiểu tính chất ảnh của vật qua gương cầu lõm  Hãy nêu phương án bố trí thí  Thảo luận đưa ra phương án thí nghiệm để có thể so sánh ảnh của vật nghiệm  lớp thảo luận chọn tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của vật phương án thực hiện tạo bởi gương phẳng ?  Bố trí thí nghiệm theo phương  Cho Hs thảo luận chon phương án án đã chọn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> dể thực hiện, tiến hành thí nghiệm rút Aính ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn ra kết luận hơn vật  Điền vào C2 4/ HĐ 4: Tìm hiểu sự phản xạ của một số chùm tia trên gương  Hdẫn HS cách bố trí thí nghiệm  HS tiến hành cùng lúc 2 thí nghiệm như H 8.2 và H 8.4 để HS quan sát tia H 8.2 vaì h 8.4  Quan sát tia phản xạ, thảo luận, tìm phản xạ ở gương cầu lõm khi chùm tia tåi laì chuìm song song vaì chuìm phán kyì. từ thích hợp điền vào KL C3 và C5. (Đối với thí nghiệm H 8.4 cần hdẫn để Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một HS tìm được vị trí đặt đèn pin thích hợp) chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại biến đổi một chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xaû song song. 5/ HĐ 5: Vận dụng * Lần lượt hướng dẫn để HS trả lời các câu: C6, C7. IV/ Củng cố- Dặn dò: * Chốt lại kiến thức đã học trong tiết. * Bài tập về nhà: 8.1  8.3/ trg 9 SBT * Chuẩn bị các nội dung bài tổng kết chương để tiết sau ôn tập và chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. V/ Rút kinh nghiệm:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần:09 - Tiết: 09. Ngaìy soản: 30/ 10/ 05 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC.. I/ Muûc tiãu: 79 Nhắc lại các kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, ánh sáng truyền đi như thế nào ; sự phản xạ ánh sáng; tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm; cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. So sánh vùng nhìn thấy trong các gương. 81 Luyện tập về cách vẽ ảnh, vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. II/ Chuẩn bị: III/ Hoảt âäüng dảy vaì hoüc: 1/ HĐ 1: Ôn lại kiến thức cơ bản * Dựa vào câu hỏi ôn tập ở SGK lần lượt hướng dẫn, gọi từng HS trả lời phần tự kiểm tra. * Cho HS cả lớp theo dõi, bổ sung sửa chữa * Cuối cùng GV bổ sung hoàn chỉnh, lưu ý HS cách dùng từ cho đúng theo ý nghĩa vật lý * Nêu lại thí nghiệm về tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. 2/ HĐ 2: Luyện tập kỹ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng * GV duìng hçnh 9.1 vaì 9.3 * Gọi 2 HS lên bảng vẽ theo yêu cầu ở C1 và C3 ở SGK , HS còn lại thực hiện vào vở để GV kiểm tra lại * Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng, GV hoàn thành bài giải 3/ HĐ 3: Tổ chức trò chơi ô chữ * GV dùng bảng phụ kẽ trước khung ô chữ * Lần lượt đọc yêu cầu từng hàng từ 1  7 cho HS đoán các từ (GV ghi vào ô chữ cho nhanh) * Qua đó có thể kiểm tra lại việc nắm kiến thức của HS IV/ Củng cố- Dặn dò: * Hướng dẫn HS giải bài tập * Về học kỹ lại bài và làm lại các bài tập đã ra, chuẩn bị cho tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết. V/ Rút kinh nghiệm:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×