Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 47: Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.87 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 47. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác Kỹ năng: Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, vận dụng tỷ số đồng dạng để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập Thái độ: Giáo dục sự linh hoạt, cẩn thận, chính xác khi xác định tương ứng các cặp tam giác đồng dạng II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng, compa, êke HS: Các trường hợp đồng dạng của tam giác; Dụng cụ học tập; Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) Vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) D Phát biểu định lý trường hợp thứ ba của hai tam giác 1 E Treo bảng phụ vẽ hình Bài 37 trang 79 (hình 44). 10 Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình? 15 1 2 3 12 C A B 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (10’) GV đưa ra bài 37: Bài 37 tr 79 SGK : Nếu AE = 10cm, AB = 1 học sinh trình bày bảng, b) Tính CD : 15cm; BC = 12 cm. Hãy tính học sinh khác theo dõi EAB : BCD (cm trên) độ dài các đoạn thẳng CD, nhận xét EA AB 10 15 BE, BD, ED làm tròn đến = hay =  BC CD 12 CD chữ số thập phân thứ nhất. Giáo viên gọi học sinh nhận 1 vài HS nhận xét bài làm  CD = 12.15 = 18 (cm) 10 xét của bạn BE2 = AE2 + AB2 = 102 + 152 = Hướng dẫn học sinh tính ED 325 bằng cách sử dụng trực tiếp => BE = 325 ≈ 18(cm) ED2 và BE2 chứ không sử dụng kết quả gần đúng BD2 = BC2 + CD2 = 122 + 182 = 468 BD = 468 ≈ 21,6(cm) ED2 = EB2 + BD2 = 325+ 468 = 793 ED = 793 ≈ 28,2(cm) Hoạt động 2: Luyện tập (22’) Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Treo bảng phụ ghi đề bài 39 Bài 39: A H B SGK lên bảng Học sinh đọc đề bài Vẽ hình và ghi GT, KL Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 0 Để chứng minh OA.OD = học sinh lên bảng vẽ OB.OC ta cần chỉ ra tỷ lệ OA OC = thức nào? C D OB OD K Để có tỷ lệ thức đó ta cần OAB ~ OCD a) Vì AB // DC (gt) chứng minh điều gì?  OAB ~ OCD Tại sao OAB lại đồng dạng Do AB // DC (gt) OA OB với OCD ? =   OA.OD 1 HS lên bảng trình bày OC OD Gọi 1 học sinh lên bảng trình OB.OC bày b)  OAH và OCK có OH AB = Để chứng minh ta OH OA 𝐻 = 𝐾, 𝐻𝐴𝑂 = 𝐾𝐶𝑂 (cmt) OK CD = OK OC chứng minh điều gì ?  OAH ~ OCK (gg) Để có. OH OA = ta chứng OAH ~ OCK OK OC. . OH OA OA AB = = mà OK OC OC CD. =. minh 2  nào đồng dạng? vì OAB ~ OCD  Gọi 1 học sinh thực hiện câu 1 học sinh giải bảng câu b OH OA = b OK OC Học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét Học sinh đọc đề và vẽ hình Bài tập 40 tr 80 SGK : Treo bảng phụ ghi đề bài tập vào vở và 1 học sinh vẽ Xét ABC và ADE có A 40 SGK lên bảng bảng AB AC AB 15 AC 10 6 = ; =   E GV bổ sung thêm câu hỏi: 8 AD 8 AE 3 AD AE Hai tam giác ABC và AED 15 D  ABC không đồng dạng với có đồng dạng với nhau ADE không ? Vì sao ? C B * Xét tam giác ABC và AED Giáo viên yêu cầu học sinh có : hoạt động theo nhóm AB 5 AC 5 AB AC = ; = Þ = Kiểm tra các nhóm hoạt Học sinh hoạt động theo AE 2 AD 2 AE AD nhóm trình bày bảng phụ động  ABC : AED Gọi đại diện nhóm lên trình Nhận xét bài làm của các nhóm bày bài làm Giáo viên nhấn mạnh tính tương ứng của các đỉnh. 4.Củng cố: (4’) Nêu các trường hợp đồng dạng đã học, so sánh với các trường hợp bằng nhau của tam giác nêu những điểm giống và khác nhau? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)  Xem lại các bài đã giải  Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, Vận dụng giải bài 41 tìm dấu hiệu đồng dạng 2 tam giác cân  Bài tập về nhà : 38; 41 ; 42 tr 80 SGK; 41, 42 SBT. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×