Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy Tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.42 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngaìy soản: 18/09/2004. Tiết. 16. NHẬP MÔN TIN HỌC. I. MUÛC TIÃU:. 1. Kiến thức: Nắm và hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính 2. Kyî nàng: Quan sát tìm hiểu 3. Thaïi âäü: Chuï yï nghe giaíng II. PHÆÅNG PHAÏP:. Thuyết trình giảng giải III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:. Giaïo viãn: Hoüc sinh:. Giáo án, một số thiết bị máy tính thông dụng Tài liệu lưu hành nội bộ. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Ổn định  Kiểm tra sỹ số:  Lập danh sách học sinh  Chọn lớp trưởng  Chia tổ  Tìm hiểu nội quy, quy chế học tập Lớp Vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Đặt vấn đề: Ngày nay, công nghệ thông tin đã len lỏi vào mọi ngành nghề, gia đình và mỗi con người. Với chiếc máy tính chúng ta có thể thực hiện hầu như mọi ý muốn. Như vậy, máy tính là gì ? Tin học là gì ? Chúng ta cần phải tìm hiểu về máy tính và công duûng cuía noï 3.2. Triển khai bài: NỘI DUNG KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ. I. NHẬP MÔN TIN HỌC:. 1. Tin hoüc laì gç:.  Trong thực tế Tin học là gì ? Tin học là ngành khoa học về xử lý  Thông tin bao gồm những gì ? thông tin bằng máy tính điện tử, là một → Có thể ứng dụng trong mọi lĩnh vực ngành khoa học kỹ thuật. trong cuộc sống 2. Các thế hệ của máy tính:  Máy tính đầu tiên ra đời vào năm 1946 Từ năm 1946 đến nay máy tính đã trải ở Mỹ. Thông dụng nhất hiện nay là máy qua 4 thế hệ: tính điện tử, hoạt động bằng phương pháp. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> . . . chương trình. Có khả năng: Nhận, xử lý, lưu trữ và cung cấp thông tin với một khối lượng lớn và tốc độ nhanh; Có khả năng liên kết với nhau để cùng chia sẽ tài nguyãn Thế hệ 1: Được chế tạo bằng các  Có trọng lượng khoảng 30 tấn gồm 18.000 bóng đèn, năng lượng tiêu thụ 299 bóng đền điện tử KW/h, tốc độ tính toán 5.000 phép tênh/giáy. Thế hệ 2: Vào khoảng thập niên 60,  Tốc độ chỉ đạt vài chục ngàn phép linh kiện của máy là các bán dẫn tính/giây. (Transitor) Thế hệ 3: Vào khoảng thập niên 70,  Tốc độ lên đến vài chục triệu phép linh kiện là các mạch tích hợp cở vừa tính/giây. và lớn. . Thế hệ 4: Là thế hệ hiện nay, ra đời  Kích thước nhỏ, đa chức năng. Thông vào khoảng thập niên 80, sử dụng dụng nhất hiện nay là loại máy PC các mạch tích hợp rất lớn, tốc độ lên (Personial Computer) đến vài tỷ phép tính/giây. . Thế hệ tương lai: Là thế hệ quang hoüc..  So sánh sự phát triển của các thế hệ maïy tênh ?  Phân tích rút ra các sự phát triển của máy tính qua các thế hệ. Phải đối chiếu so sánh với hiện tại.. 3. Đặc điểm: - Có tốc độ tính toán nhanh - Có bộ lưu trữ lớn - Làm việc theo chương trình II. CÁC THAÌNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH:. 1. Phần cứng: Được tổ chức theo sơ đồ sau:.  Theo em một máy tính được chia làm bao nhiêu phần ?  Nếu chỉ có máy tính thì có sử dụng được hay không ?  Ngược lại ?  Tìm hiểu trả lời sau đó tự rút ra kết luận.  Một máy tính được chia làm hai phần: Phần cứng và Phần mềm.. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bộ xử lý trung tâm Bäü vaìo. Bộ số học. Bäü ra. Bäü logic. Bộ nhớ. a. Bộ xử lý trung tâm (CPU - Central Proccessing Unit): - Bộ điều khiển: Điều khiển càc bộ khác  Một bộ nào đó muốn hoạt động phài có hoảt âäüng. sự đồng ý của bộ điều khiển và sau khi kết thúc công việc thì phải thông báo với bộ điều khiển. - Bộ số học: Thực hiện các phép toán số  Trình bày một số chức năng và các phép hoüc. toán cơ bản của bộ xử lý trung tâm.  Các phép toán số học gồm có những phẹp toạn naìo ? ( +,  , *, / ) - Bộ logic: Thực hiện các phép toán logic  GV nêu các phép toán logic: and, or, not b. Bộ nhớ: Chia làm 2 phần chính.  Cho biết nếu không có bộ nhớ thì máy tính có hoạt động được hay không?  Bộ nhớ trong là nơi chương trình thực hiện để điều khiển máy, dữ liệu được xử lý. Còn bộ nhớ ngoài lưu trữ.  Bộ nhớ trong được chia làm 2 phần: * Main Memory (Bộ nhớ chính) hoặc (Bộ nhớ trong).  ROM: Chè âoüc thäng tin vaì khäng ghi ROM (Read Only Memory): chè âoüc.. Bộ nhớ được, khi mất điện thông tin trong ROM vẩn giử nguyên.  Nó chứa các chương trình điều khiển cơ bản thiết bị do hãng sản xuất cài đặt. ROM khởi động dùng để khởi động máy. ROM BIOS (Base Input/Output System): RAM (Random Access Memory): Bộ  RAM: Khác với ROM ban đầu thông tin nhớ truy xuất ngẩu nhiên. trong RAM là rổng. Các chương trình và dữ liệu sẽ được đưa vào từ bộ nhớ ngoài hoặc từ bộ vào để xử lý. Khi mất điện hoặc khởi động lại máy thì thông tin trong RAM bị mất đi.  RAM là vùng để ta đưa chương trình và dữ liệu thực hiện quá trình xử lý.. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * External Memory (Bộ nhớ ngoài). Băng từ, đĩa từ. Đĩa cứng (HDD): Dung lượng lớn, được gắn ở bên trong máy. Đĩa mềm (FDD): Có dung lượng nhỏ Đĩa CDROM: Chỉ đọc, sử dụng thäng duûng. c. Bộ vào: Có chức năng đưa thông tin vaìo cho maïy tênh d. Bäü ra: Âæa thäng tin trong maïy tênh ra giao tiếp với con người 2. Phần mềm:.  Phần mềm hệ thống: Là phần mềm dùng để điều khiển máy tính hoạt động  Phần mềm ứng dụng: Là các chương trình do các chuyên viên lập trình viết ra từ một ngôn ngữ lập trình nào đó nhằm thực hiện một công việc theo nhu cầu sử duûng.. III. MAÛNG MAÏY TÊNH:.  Đĩa từ có hai loại: 31/2 inch (1 inch = 2,54 cm). 51/4 inch.  Có tốc độ truy xuất nhanh.  Tốc độ truy xuất chậm, nhưng dễ dàng trong việc sao chuyển thông tin nhỏ.  Có dung lượng vừa phải, từ 600  750 MB, chỉ ghi một lần  Quan sát một số loại bộ nhớ  Quan sát và rút ra nhận xét cho từng loải  Giới thiệu và cho quan sát một số thiết bị khác hiện có  Bộ vào dùng để làm gì ? Ví dụ ?  Baìn phêm, mouse, scanner, camera,...  Bộ ra dùng để làm gì ? Ví dụ ?  Maìn hçnh, maïy in, maïy veî...  Phần mềm là gì ?  Rút ra kết luận: Là các chương trình dùng để điều khiển phần cứng hoạt động. Được chia làm 2 loại:  Như vậy, cho biết có các loại phần mềm hệ thống nào mà em được biết ?  Cho biết một số phần mềm ứng dụng mà em được biết ?.  Với một chiếc máy tính đơn lẻ thì hiệu quả sử dụng sẽ không cao. Vậy người ta nối các máy tính lại với nhau dùng để làm gì ? Việc kết nối đó người ta gọi là gì ?. 1. Sự xuất hiện:  Vì sao lại xuất hiện mạng máy tính? Do nhu cầu cùng chia sẽ thông tin người ta đã kết nối các máy tính lại với nhau thông qua đường truyền gọi là maûng maïy tênh  Giới thiệu một số loại mạng hiện có và 2. Cạc loải mảng: cách nối các máy tính với nhau. Đang sử dụng hiện nay là các loại maûng: LAN, WAN, INTRANET, INTERNET (mạng toàn cầu). Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Củng cố:  Việc ứng dụng máy tính vào đời sống hiện nay  Các thành phần cơ bản của máy tính  Một số thao tác cơ bản khi sử dụng máy tính 5. Dặn dò, hướng dẫn học tập ở nhà: Tìm hiểu thêm một số thiết bị phần cứng và một số phần mềm thông dụng hiện nay. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngaìy soản: 02/10/2004. Tiết. HỆ ĐIỀU HAÌNH MS - DOS. 79. MicroSoft - Disk Operating System. I. MUÛC TIÃU:. 1. Kiến thức: Các khái niệm ban đầu về nguyên tắc khởi động máy tính 2. Kyî nàng: Thành thạo quá trình khởi động từ đĩa mềm hoặc đĩa cứng 3. Thaïi âäü: Chú ý lắng nghe thao tác II. PHÆÅNG PHAÏP:. Giảng giải hướng dẫn, học sinh thực hiện trên máy sau đó thảo luận đưa ra kết luận III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:. Giaïo viãn: Giaïo aïn, phoìng maïy Hoüc sinh: Tài liệu, đĩa mềm IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Ổn định  Kiểm tra sỹ số: Lớp Vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết, một máy tính được chia làm 2 phần: Phần cứng và phần mềm. Nếu không có phần mềm thì máy tính không thể hoath động được. Như vậy, các máy tính đều phải có phần mềm dùng để điều khiển máy. 3.2. Triển khai bài: NỘI DUNG KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ. I. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HAÌNH:. Hệ điều hành là tập hợp các chương trình nhằm giúp người sử dụng khai thác các tài nguyên của máy một cách hiệu quả nhất..  Hệ điều hành là gì ?.  Có rất nhiều hệ điều hành như OS/2, UNIX NOWELL NETWARE, WINDOWS... nhưng thông dụng nhất hiện nay là hệ điều hành MS_DOS do hãng Microsoft của Mỹ sản xuất và qua nhiều phiên bản từ 1.0 ... 7.0.. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Có các chức năng chính sau:  Thuận lợi  Giúp việc liên hệ giữa phần cứng và  Kiểm sóat việc cấp phát các nguồn lực con người được thuận lợi. cuía maïy  Cung cấp cho người sử dụng những thuận lợi để đơn giản việc phác thảo, mã hóa, bảo trì, gỡ rối các chương trình.  Nhằm đảm bảo việc khai thác máy có hiệu quả.  Làm thế nào để khởi động máy tính (đã II. KHỞI ĐỘNG MS_DOS: có đầy đủ các thiết bị) ?  Phải có đĩa khởi động 1. Thế nào là 1 đĩa khởi động: Là 1 đĩa đã được định dạng bởi lệnh  Nếu chúng ta đã có đĩa thì đĩa đó có FORMAT với tham số /S hoặc lệnh SYS để khởi động được hệ điều hành không ? có 3 tập tin hệ thống COMMAND.COM,  Như vậy đĩa cần phải có những gì và IO.SYS, MSDOS.SYS tại thư mục gốc của cách tạo ra sao ? đĩa khởi động ở các vùng đã được xác âënh trãn âéa. 2. Khởi động bằng đĩa mềm: Việc khởi động thông qua các bước sau:  Đặt đĩa khởi động và ổ đĩa A  Bật ổn áp, UPS, màn hình, CPU.  Hướng dẫn các bước khởi động  Giải thích các bước khởi động.  Trên màn hình xuất hiện Starting MS_DOS...  Đưa vào ngày, giờ mới.  Nếu cần sửa đổi, nếu không cần thì ENTER boí qua.  Từ đây ta đưa vào các lệnh của MS_DOS để điều hành máy.  Cho học sinh thực hiện khởi động máy từ đĩa mềm..  Màn hình xuất hiện dấu A:\>_. 3. Khởi động bằng đĩa cứng: Các bước 1, 2, 3 như trên. Sau đó sẽ  Cho học sinh thực hiện khởi động máy từ đĩa cứng. xuất hiện C:\>_  So sánh kết quả khi khởi động máy bằng hai cách ? * Chuï yï:  Nếu máy đang hoạt động mà cần thiết  Ctrl - Alt - Del phải khởi động lại thì thực hiện 1 trong  Reset caïc caïch sau:  Công tắc nguồn.  Nêu một số chú ý khi máy bị treo III. MỘT SỐ QUY ƯỚC KHI GÕ LỆNH:. 1. Quy ước:  Đầu tiên phải là lệnh điều khiển.  Để thực hiện các lệnh của MSDOS ta có các quy ước sau:. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Sau đó có thể có các tham số, các đối số... hoặc không  Cuối cùng phải ấn ENTER để thực hiện lệnh 2. Các phím biên tập dòng lệnh:.  Một dòng lệnh của DOS vừa mới thực hiện sẽ được lưu trong bộ nhớ vùng đệm của bàn phím vì vậy với dòng lệnh mới ta có thuận lợi nhờ các phím sau:  Sao chép toàn bộ dòng lệnh kế trước vào dòng lệnh mới.  Xóa ký tự trong bộ nhớ đệm đang nằm bên phải vị trí hiện tại.  Xoïa kyï tæû bãn traïi con troí.  Dịch chuyển con trỏ sang phải và lấy lại từng ký tự của dòng lệnh trước.  HS thực hiện thử các phím được biết  Nếu trong quá trình thao tác khi muốn thực hiện 1 lệnh nào đó với 1 nhóm tập tin có chung 1 hay nhiều ký tự thì có thể dùng các ký tự đại diện để thay thế. *.TXT: Đại diện các tập tin có phần mở räüng laì TXT M*.* : Đại diện các tập tin có chữ đầu của phần tên chính là M THO?.TXT: Đại diện các tập tin có 4 chữ đầu cho phần tên chính, phần mở rộng là TXT trong đó 3 chữ đầu là THO..  F3  DEL  Back space . 2. Ký tự đại diện (WILD CARDS): Có 2 ký tự đại diện: * : Thay thế mọi ký tự từ vị trí đó cho đến hết ? : Thay thế 1 ký tự tại vị trí đó. 4. Củng cố:  Quá trình máy khởi động máy tính khi nào thì thực hiện từ đĩa mềm ?  Nguyên tắc khi gõ lệnh của HĐH MS-DOS như thế nào ? 5. Dặn dò, hướng dẫn học tập ở nhà: Tìm hiểu thêm về các hệ điều hành. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngaìy soản: 10/10/2004. Tiết. 10  12. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. I. MUÛC TIÃU:. 1. Kiến thức:  Nắm được các khái niệm cơ bản về tổ chức thông tin trên đĩa 2. Kyî nàng: 3. Thaïi âäü: Chuï yï nghe giaíng II. PHÆÅNG PHAÏP:. Thuyết trình, giảng giải III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:. Giaïo viãn: Hoüc sinh:. Giaïo aïn Tài liệu. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Ổn định  Kiểm tra sỹ số: Lớp Vắng. 2. Kiểm tra bài cũ:  Thế nào là một đĩa khởi động ? Có mấy cách tạo đĩa khởi động ?  Cho biết các bước khởi động máy ? 3. Bài mới: 3.1. Đặt vấn đề: Để dễ dàng và thuận tiện trong quá trình hình thành và phát triển của phần cứng và đặc biệt là sự phát triển của các phần mềm người ta quy ước một số các nguyên tắc trong maïy tênh 3.2. Triển khai bài: NỘI DUNG KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1. Khái niệm cấu trúc thư mục:.  Em hãy cho biết giả sử chúng ta có 100 cuốn sách gồm nhiều loại sách khác nhau. Mây giờ số sách đó được để chung với nhau thì quá trình tìm kiếm sẽ như thế naìo ?  Thảo luận trả lời.. Trong DOS người ta coi thư mục như là tập hợp các tệp nằm tại bộ nhớ ngoài và có quan hệ nào đó với nhau. Việc chia thành các thư mục nhằm giúp cho người sử dụng dễ dàng quản lý trong quá trình làm việc.. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Cách đặt tên thư mục: Tên có tối đa 8 ký tự, không có ký tự trống, không có ký tự đặc biệt, ký tự đầu phải là chữ cái, có thể dùng dấu gạch.  Với con người chúng ta, mỗi người đều. có một tên. Vậy, trong những tên đó các em có phát hiện một giới hạn gì không ? (về số ký tự)  Đưa ra một số tên riêng khác nhau dưới "_" để làm khoảng cách.  VD: THUVIEN > Âuïng THU_VIEN > Âuïng Thu_Vien > Âuïng Thu Vien > Sai Trunguong > Sai  Trong một thư viện. Khi muốn sắp xếp 3. Tổ chức thư mục trên đĩa: số sách đang có thì chúng ta phải làm như thế nào ?  Phải đặt đúng giá sách cùng loại với cuốn sách đó. Thư mục đầu tiên được gọi là thư mục  Phải tổ chức thư mục gốc "\", thư mục này do DOS tự tạo ra. Sau thư mục gốc người sử dụng có quyền tạo các thư mục khác cho mình được gọi là thư mục con, trong mỗi thư mục con đều có thể chứa các tệp và thư mục con dưới nó. 4. Đường dẫn (PATH):. Laì danh saïch caïc thæ muûc con trãn cùng một nhánh của cấu trúc nhằm chỉ ra thư mục chứa tệp cần truy nhập. Được bắt đầu từ thư mục gốc sau đó là các thư mục con với các cấp nhỏ dần và được cách nhau bởi dấu "\". Có 2 loại đường dẫn:  Đường dẫn tương đối.  Bây giờ muốn tìm một cuốn sách ta phải laìm gç ?  Đưa ra hướng tìm kiếm 1 cuốn sách trong một thư viện  Phải có một đường dẫn.  Bắt đầu từ thư mục hiện thời.. VD: VN\HN  Đường dẫn tuyệt đối  Bắt đầu từ thư mục gốc. VD: \VN\HN 5. Ổ đĩa hiện hành:  Khi khởi động thành công máy tính chúng ta phát hiện gì ? Khi khởi động thành công, dấu đợi  Nhớ lại 2 cách khởi động từ đĩa cứng và lệnh là tên ổ đĩa từ đó hệ điều hành cùng đĩa mềm để trả lời. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> được đọc với dấu "\" và ">" xuất hiện. Là C: nếu khởi động từ đĩa cứng Là A: nếu khởi động từ đĩa mềm Ổ đĩa có tên trong dấu đợi lệnh được  Khi cần truy xuất các thư mục hay tập gọi là ổ đĩa mặc nhiên (ổ đĩa hiện hành). tin trong ổ đĩa này có thể bỏ qua thành phần ổ đĩa. Ở phần trên chúng ta đã biết thư mục gốc là thư mục lớn nhất, vậy khi khởi động xong chúng ta phát hiện được gç ?  Đó là dấu "\" xuất hiện ở sau ổ đĩa 6. Thư mục hiện hành:  Vê duû: C:\VN>_ Là thư mục nằm ở phía trước dấu đợi  Vậy thư mục hiện hành là thư mục nào ? lệnh ">" 7. Khái niệm tập tin:  Giả sử chúng ta có 10 cuốn vở có bìa - Tập tin là gì: Là một đơn vị lưu trữ ngoài giống nhau (không ghi nhãn). Vậy thông tin dưới dạng số hoá khi muốn tìm 1 cuốn vở nào đó thì sẽ như thế nào ? - Cách đặt tên: Có 2 phần  Đặt tên <tên_chính>.<mở_rộng>  <tên_chính>: Giống tên thư mục  <mở_rộng>: Có tối đa 3 ký tự  Sau khi khởi động xong chúng ta có thể thực hiện được các lệnh không ? 8. Lệnh nội trú, ngoại trú:  Có một số lệnh thực hiện được  Lệnh nội trú: Là những lệnh thường trú  Trong tập tin COMMAND.COM, có thể trong tập tin lệnh. gọi bất cứ lúc nào tại dấu đợi lệnh  Muốn thực hiện một công việc ta phải thực hiện thao tác ra lệnh. Như vậy, khi muốn thực hiện một trò chơi nào đó chúng ta phải làm thế nào ? Cho ví dụ ?  Một vài em trả lời một số lệnh đã được biết ngoài xã hội.  Lệnh ngoại trú: Là các lệnh được viết  Rút ra kết luận chung. ra bởi một phần mềm nào đó và dùng để  Với các lệnh ngoại trú, muốn thực hiện phải có tập tin mang tên lệnh cần thực thực hiện một công việc nào đó. hiện. 4. Củng cố:  Các khái niệm cơ bản  Tầm quan trọng của việc đặt ra quy định 5. Dặn dò, hướng dẫn học tập ở nhà:  Đọc lại bài cũ và tìm hiểu thêm về bài mới. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngaìy soản: 17/10/2004. Tiết. 13  15. CÁC LỆNH LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG ĐĨA. I. MUÛC TIÃU:. 1. Kiến thức:  Nắm được các lệnh liên quan đến hệ thống đĩa 2. Kyî nàng: Thực hiện thành thạo các lệnh liên quan đến hệ thống đĩa 3. Thaïi âäü: Chú ý quan sát thực hiện các thao tác khi giáo viên hướng dẫn II. PHÆÅNG PHAÏP:. Tổ chức hoạt động thầy hướng dẫn học sinh thực hiện III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:. Giaïo viãn: Hoüc sinh:. Giaïo aïn, phoìng maïy vi tênh Tài liệu, đĩa mềm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Ổn định  Kiểm tra sỹ số: Lớp Vắng. 2. Kiểm tra bài cũ:  Thế nào là Thư mục hiện thời, ổ đĩa hiện thời ?  Có mấy loại đường dẫn, cho ví dụ ? 3. Bài mới: 3.1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã nắm được các khái niệm cơ bản về máy tính. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một số các lệnh liên quan đến hệ thống đĩa. 3.2. Triển khai bài: NỘI DUNG KIẾN THỨC. 1. Hỏi, đổi ngày hệ thống:. CP: DATE . 2. Hỏi, đổi giờ hệ thống: CP: TIME . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ.  Sau khi thực hiện khởi động từ đĩa mềm hệ điều hành sẽ hỏi chúng ta về ngày của hệ thống. Chúng ta cần làm gì ?  Trong quá trình sử dụng ta có thể sửa đổi được ngày của hệ thống theo ý muốn  Cho học sinh thực hiện lệnh.  Sau khi thực hiện ta có thông báo gì ? Current date is.....  Cho biết ngày của hệ thống ? Enter new date (mm-dd-yy):_  Thực hiện đổi lại ngày cho hệ thống  Tương tự ta có lệnh hỏi và sửa giờ hệ thống. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Lệnh khai báo đường dẫn: CP: PATH_[d:][path][;...] . 4. Lệnh hỏi phiên bản: CP: VER . 5. Lệnh hỏi nhãn đĩa: CP: VOL_[d:] . 6. Lệnh chuyển ổ đĩa: + CP: d: . Current time is.... Enter new time:  Thực hiện tương tự  Để thực hiện một số lệnh lệnh nào đó ở một địa chỉ cố định ta cần phải thực hiện nhiều lần đường dẫn (ví dụ). Như vậy, để giảm thao tác này ta có lệnh sau:.  VD: Path C:\GAMES\MARIO;C:\NC  Mỗi một phiên bản của hệ điều hành được đánh một số theo thứ tự qua các quá trình sửa đổi. Muốn biết được phiên bản của hệ điều hành ta cần thực hiện lệnh sau.  HS thực hiện và cho biết phiên bản của hệ điều hành đang sử dụng ?  Để biết được nhãn của đĩa là gì ta cần laìm gç ? (xem nhaîn)  Cho biết nhãn của ổ đĩa hiện thời đang sử duûng ?  Giả sử đang đứng tại ổ đĩa C:, các quá trình thực hiện trên ổ đĩa A: ta cần phải chỉ ra tên ổ đĩa. Như vậy để đơn giản ta cần chuyển qua ổ đĩa A:  Lệnh chuyển ổ đĩa.  Nếu không có đĩa A: hoặc đĩa cần. THÆÛC HAÌNH: (Phaït baìi thæûc haình). chuyển không có sẽ có hiện tượng gì ?  Nếu ổ đĩa được thay đổi không có đĩa thì seî coï thäng baïo: Not ready reading drive ? Abort, Retry, Fail ? Nếu chọn: A: Đưa vào tên ổ đĩa mới R: Tiếp tục đọc F: Không làm được  Nếu ổ đĩa được thay đổi không có thực thç coï thäng baïo: Invalid drive specification  Học sinh thực hiện theo các yêu cầu trong bài tập  Theo dõi và hướng dẫn thực hiện. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Củng cố:  Các lệnh liên quan đến hệ thống đĩa  Khi nào thì cần sử dụng các lệnh liên quan đến hệ thống đĩa 5. Dặn dò, hướng dẫn học tập ở nhà:  Đọc lại bài cũ và tìm hiểu thêm về các lệnh nội trú. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngaìy soản: 29/10/2004. Tiết. 16  18. CÁC LỆNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯ MỤC. I. MUÛC TIÃU:. 1. Kiến thức:  Nắm được một số lệnh liên quan đến thư mục  Nguyên tắc thực hiện tạo thư mục 2. Kyî nàng:  Sử dụng thành thạo các lệnh liên quan đến thư mục 3. Thaïi âäü:  Nhiệt tình và chịu khó trong quá trình thực hiện II. PHÆÅNG PHAÏP:. Tổ chức hoạt động thầy hướng dẫn học sinh thực hiện III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:. Giaïo viãn: Hoüc sinh:. Giaïo aïn, phoìng maïy Tài liệu, đĩa mềm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Ổn định  Kiểm tra sỹ số: Lớp Vắng. 2. Kiểm tra bài cũ:  Đường dẫn là gì ?  Nguyên tắc đặt tên thư mục ? 3. Bài mới: 3.1. Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết, để dễ tìm kiếm một quyển sách trong thư viện người ta cần chia nhỏ theo từng danh mục. Trong tin học, để dễ dàng quản lý người ta chia cấu trúc thư mục ra thành các thư mục con. Vậy quá trình thực hiện như thế nào ? 3.2. Triển khai bài: NỘI DUNG KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ. 1. Lệnh tạo thư mục:.  Mục đích tạo thư mục dùng để làm gì ?  Khi phân chia thư mục ta thường phân.  CP: MD[d:][path]<\tãn thæ muûc>   YÏ nghéa: Taûo mäüt thæ muûc con taûi âëa. chia theo dạng nào ? (từ cao đến thấp)  MD - Make Directory. chỉ được chỉ ra  Giaíi thêch: [...]: Các thành phần ở trong có thể có hoặc không <..> : Các thành phần ở trong bắt buäüc phaíi coï. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> d: : Tên ổ đĩa Path: Đường dẫn  Giả sử ổ đĩa hiện thời là C:\ nếu muốn * Chú ý: Quá trình tạo đi từ ngoài vào tạo một thư mục VN tại thư mục gốc ổ đĩa trong (cao đến thấp) A: thì phải làm như thế nào ?  Thực hiện trên máy. Báo cáo kết quả thực hiện  Cho học sinh thực hiện các lệnh: MD_VN\HN\BD MD_VN HN MD_VN MD_VN  Thực hiện theo thứ tự các lệnh dưới sự hướng dẫn của giáo viên  Quan sát học sinh thực hiện và giải thích các câu thông báo lỗi Tên thư mục được tạo phải không trùng với tên thư mục có trong thư mục cuối cùng của đường dẫn, nếu không sẽ có thäng baïo: Directory already exists (Thæ muûc naìy âaî taûo) Unable to create directory (Không thể taûo thæ muûc naìy)  Nếu quá trình tạo thư mục mà không thông báo gì cả tức là đúng.  Sau khi tạo thư mục, muốn biết được trong thư mục đó có những gì ta cần làm gç ? (xem thæ muûc) 2. Lệnh xem nội dung thư mục:.  CP: DIR[d:][path][\tên tập tin].  DIR - Directory [/W][/P][/A][/S]   YÏ nghéa: Xem näüi dung cuía mäüt thæ mục hoặc liệt kê các tập tin trong thư muûc con naìo âoï.  Giaíi thêch: Tên tập tin: Có thể có hoặc không, có  Thực hiện các lệnh sau: DIR_Chao.txt thể dùng các ký tự đại diện *, ? DIR_VN DIR_A:  DIR_*.bat /W : Hiện ra hàng ngang  DIR_C: /W /P : Dừng trang màn hình chờ nhấn  DIR_C:\WINDOWS_/P phím bất kỳ. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> /A : Hiện cả các tập tin có thuộc tính  DIR_C: /A ẩn /S : Hiện cả thư mục con.  DIR_C:\WINDOWS /S  Cho học sinh tạo cấu trúc cây thư mục:. 3. Lệnh chuyển thư mục:.  CP: CD[d:][path]<\tãn thæ muûc>   Ý nghĩa: Thay đổi thư mục làm việc. C:\TRUONG LOP1 LOP2 ...  Nếu trong thư mục TRUONG có rất nhiều thư mục con thì quá trình tạo sẽ rất phức tạp. Như vậy, chúng ta nên đứng ở thư mục TRUONG để quá trình tạo được âån giaín hån.. hiện thời  Các trường hợp:  CD_<tên thư mục> : Đưa một  Thực hiện đưa thư mục TRUONG làm TM cấp con dưới nó vào làm thư mục hiện thời.  Cho biết bây giờ để tạo các thư mục TM hiện t hời LOP3, LOP4, ... thì phải làm như thếnào ?  Như vậy, giả sử chúng ta đang ở thư mục gốc. Bây giờ muốn thư mục LOP1 làm thư mục hiện thời thì phải làm như thế nào ?  CD_Path : Đưa một TM tại  Rút ra kết luận. Sau khi kết luận đưa ra đường dẫn được chỉ ra làm TM câu hỏi: Như vậy muốn về lại thư mục TRUONG để tạo các thư mục khác trong hiện thời đó ta phải làm như thế nào ?  Hướng cho học sinh đến kết luận  CD.. : Trở về TM cấp trên  CD..\.. : Trở về TM cấp trên 2  Từ lệnh trên hướng cho học sinh suy ra các lệnh tiếp cấp  Thực hiện các lệnh theo sự hướng dẫn  CD\ : Trở về TM gốc  CD..\path : Trở về TM cấp của giáo viên trên sau đó chuyển TM tại  Nếu TM được làm TM hiện thời có ở ổ đường dẫn được chỉ ra vào làm đĩa khác ổ đĩa hiện thời thì ta phải thực hiện lệnh chuyển ổ đĩa. thư mục hiện thời.  NếuTM được thay đổi không có hoặc sai thç coï thäng baïo: Invalid directory  Ngược lại với quá trình tạo ta có quá trình xoá cấu trúc.. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. Lệnh xóa thư mục:.  Trong đó các lệnh nào tạo sau thì xoá. dẫn được chỉ ra. RD_TRUONG\LOP1\LOP2  Kết quả ?  Mỗi lần chỉ xoá một thư mục con  Thực hiện lệnh CD_TRUONG RD_TRUONG  Không thể xóa chính thư mục hiện hành nếu không sẽ có thông báo lỗi: Attempt to remove current directory (Đang xóa chính thư mục hiện hành)  Thực hiện lệnh RD_TRUONG  Không thể xóa thư mục không rỗng nếu khäng xeî coï thäng baïo: Invalid path, not directory or directory not empty (Đường dẫn không hợp lý, không có thư mục này hoặc thư mục này không rỗng). phải thực hiện trước  CP: RD[d:][path]<\tãn thæ muûc>   Ý nghĩa: Xoá một thư mục cuối đường  Thực hiện lệnh. THÆÛC HAÌNH:  Phát bài thực hành, yêu cầu HS thực hiện.  Chú ý quan sát và hướng dẫn HS 4. Củng cố:  Quá trình thực hiện lệnh tạo thư mục phải tạo từ ngoài vào trong. Tức là từ thư mục lớn đến thư mục bé  Ngược lại là quá trình xoá thư mục  Sử dụng lệnh xem nội dung thư mục khi quá trình thực hiện lệnh có sai sót 5. Dặn dò, hướng dẫn học tập ở nhà:  Xem laûi baìi hoüc  Thực hiện tạo một so cấu trúc cây thư mục khác. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngaìy soản: 30/10/2004. Tiết. 19  21. CÁC LỆNH LIÊN QUAN ĐẾN TẬP TIN. I. MUÛC TIÃU:. 1. Kiến thức:  Nắm được tập tin là gì  Cấu trúc của tập tin  Các lệnh liên quan đến tập tin 2. Kyî nàng:  Thao tác thành thạo các lệnh liên quan đến tập tin 3. Thaïi âäü:  Lắng nghe, thao tác theo sự hướng dẫn II. PHÆÅNG PHAÏP:. Tổ chức hoạt động thầy hướng dẫn học sinh thực hiện III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:. Giaïo viãn: Hoüc sinh:. Giaïo aïn, phoìng maïy Tài liệu, đĩa mềm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Ổn định  Kiểm tra sỹ số: Lớp Vắng. 2. Kiểm tra bài cũ:  Tập tin là gì ?  Các thành phần của tập tin ? 3. Bài mới: 3.1. Đặt vấn đề:. Chúng ta đã biết các lệnh liên quan đến thư mục. Bây giờ chúng ta muốn soạn thảo một văn bản thì phải làm như thế nào ? Trong bài học này chúng ta sẽ được biết cách tạo ra các tập tin. 3.2. Triển khai bài: NỘI DUNG KIẾN THỨC. 1. Tạo tập tin:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ.  Để tạo một tập tin ta cần thực hiện như. thế nào ?  CP: COPYCON[d:][path]<\tên tập  Cú pháp tin cần tạo>  {nội dung tập tin} F6   Ý nghĩa: Tạo một tập tin có nội dung tuỳ ý tại đường dẫn được chỉ ra  Giải thích ý nghĩa từng từ của tên lệnh  Giaíi thêch: + Copy con: Lệnh (sao chép các ký tự sau đó đặt câu hỏi: Vậy tên lệnh có ý. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> từ bàn phím). nghéa laì gç ?  Cho học sinh thực hiện lệnh COPY CON THO.TXT F6  Thao tác và và cho ý kiến xuất hiện trên maìn hçnh  Vậy, nội dung tập tin phải có ít nhất là + Näüi dung: Phaíi coï một ký tự, nếu không khi nhấn F6 sẽ có + F6  : Kết thúc nội dung tập tin và thông báo: læu lãn âéa 0 file(s) copied  Cho học sinh thực hiện lệnh COPY CON THO.TXT Trong dam gi dep bang sen F6  Thao tác và và cho ý kiến xuất hiện trên maìn hçnh  Vậy, quá trình tạo thành công sẽ có thäng baïo: 1 file(s) copied  Cho học sinh thực hiện lại lệnh COPY CON THO.TXT Và cho ý kiến.  Quan sát màn hình và nhận xét  Nếu tên tập tin cần tạo đã có thì sẽ có thäng baïo: Overwrite ....... (Yes, No, All):_  Bây giờ để xem lại nội dung của tập tin âaî taûo chuïng ta phaíi laìm gç ?  Phải thực hiện xem nội dung  Ta có cú pháp tạo tập tin như sau: 2. Xem nội dung tập tin:  CP: TYPE[d:][path]<\tên tập tin cần  Cho học sinh thực hiện lệnh: TYPE VANBAN.TXT xem>   Yï nghĩa: Xem nội dung của tập tin  Thực hiện, quan sát và cho ý kiến được chỉ ra.  Chú ý: Mỗi lần chỉ xem nội dung của 1 tập tin.  Giả sử muốn có một bản sao thì điều. 3. Sao chép tập tin:. kiện phải là gì ? (Hướng cho học sinh phải có bản gốc mới thực hiện sao chép)  Kết luận và đưa ra cú pháp. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×