Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 04 - Tiết 13: Văn học: Những câu hát than thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.82 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngaìy soản :22/ 09/06 Người soạn:Hồ Quang. TUẦN 4 Tiết 13: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM Tiết 15: ĐẠI TỪ Tiết 16: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN. Bài:04_Tiết 13_Văn học.. NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:.  Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (Hình ảnh,ngôn ngữ) của những bài ca về than thân và chủ đề châm biếm trong hai baìi .  Thuộc những bài ca dao trong hai văn bản. B.Chuẩn bị:  GV: _ Nghiên cứu SGK,SGV, soạn giáo án. _ Sưu tầm một số câu ca dao cùng chủ đề.  HS: _ Soản baìi. C.Lên lớp: I.Ổn định: II.Kiểm tra: _ Đọc diễn cảm bài 1 về tình yêu quê hương đất nước?Phân tích? _ Âoüc ba baìi coìn laûi?phán têch baìi 4? III.Bài mới: a.Giới thiệu: Ca dao,dân ca là tấm gương phản ánh đời sống,tâm hồn nhân dân.Nó không chỉ là tiếng hát yêu thương,tình nghĩa trong các mối quan hệ từng gia định,quan hệ con người đối với quê hương,đất nước mà còn là tiếng hát than thở về những cảnh đời,cảnh ngộ khổ cực,đắng cay. b. Tổ chức hoạt động: HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOẢT ÂÄÜNG HOÜC GHI BAÍNG * HĐ 1: Hướng dẫn đọc,tìm hiểu chú thích  HS đọc 3 bài ca dao. I.Đọc,hiểu chú  HS âoüc chuï thêch. thêch:  GV đọc mẫuhướng dẫn đọc. II.Tçm hiểu * HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.  Mäüt hoüc sinh âoüc baìi 1. vàn baín:  Yêu cầu đọc lại bài 1. ? Cuộc đời lân đận của con cò được miêu tả  Một mình kiến ăn: Nước * Bài 1: _ Con Coì laì non, ghềnh thác. như thế nào trong bài ca? + Vẫn không kiếm đủ biểu tượng chân. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> miếng ăn: Khi “bể cạn,ao đầy” ? Hãy hình dung và tả lại bằng văn xuôi về  Thác ghềnh: Đá,cheo sự vất vả của con cò? leo,nước chảy xiết _ Bể đầy ,ao cạn: Không còn chổ kiếm ăn.  Cuộc đời của con cò lận đận, vất vả, cay  Kiếm sống luôn gặp khó đắng. Sống đã khó, sống cho đủ, cho khăn, ngang trái. sướng còn khó hơn. ? Hình ảnh đó gợi cho em liên tưởng đến ai người nông dân cũng cơ trong xaî häüi cuî? cực, khốn khó như cò. ? Qua đó,em thấy bài ca dao đã sử dụng  Từ láy: Lận đận những nghệ thuật nào? Tác dụng? _ Đối lập: Nước non>< một mçnh, thán coì >< thaïc ghềnh. _ Ẩn dụ vẽ cảnh lận đận _ Câu hỏi tu từhỏi xoáy sáu. ? Từ câu hỏi cuối bài, em thấy bài 1 còn có  Phản kháng, tố cáo xã näüi dung naìo khaïc? hội phong kiến. ? Tìm những bài có hình ảnh “con cò”?  + Trời mưa quả...  GV: Sống trong xã hội bất công,áp + Con cò lặn lội... bức,con cò phải ”lên thác xuống ghềnh” + Con cò mà đi ăn... lận đận.Chính xã hội ấy tạo nên những cảnh ngang trái khiến cho “gầy cò con”.  Yêu cầu đọc bài hai.  Hoüc sinh âoüc baìi 2. ? Bài hai là lời thương cảm cho những nôíi  Lao động vất vả nhưng khổ nào? hưởng thụ chẳng đáng là bao (Tằm và kiến). + Cuộc đời phiêu bạt và ngang trái (Hạc và Cuốc). ? Nổi khổ đó được miêu tả qua những con Tằm: Chỉ ăn lá dâu,rút vật nào? ruäüt nhaí tå. _ Kiến: Bé nhỏ,cần ít thức ăn nhưng phải kiếm sống liên tục,thường xuyên. ? Vì sao cuộc đời của tằm và kiến lại đáng Hạc: Dù bay nhảy nhưng. Lop7.net. thæûc vaì xuïc âäüng cho hçnh ảnh và cuộc đời vất vả,gian khổ của nguời nông dán trong xaî häüi cuî. _ Nghệ thuật phong phú: Ẩn dụ,đối lập,câu hỏi tu từ,từ láy. _ Nghệ thuật: điệp từ, ẩn dụ. * Baìi 2: _Là lời của người lao động thæång cho thán phận của những người khốn khổ vaì cuîng laì cuía chênh mçnh trong xaî häüi cuî. * Baìi 3: _ Diễn tả thân phận beï mọn,chìm nổi träi daût cuía người phụ nữ trong xaî häüi xæa. _So saïnh. III.YÏ nghéa cuía vàn baín: _ Những câu hát than thân: mượn chuyện những.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thæång? laûi lang thang, vä âënh.  GV:Suốt đời bị bòn rút sức lực (Tằm), _ Cuốc: Đau thương,oan xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo trái  Tô đậm và nhấn mạnh khó (Kiến). ? Khác với tằm và kiến, Hạc và Cuốc có nỗi cay đắng, xót xa+ có vô sướng hơn không? vàn nỗi đau.  GV: Thấp cổ bé họng, oan ức (Cuốc) ? Để diễn tả những ý đó,bài ca dao đã lặp 4 lần thương thay, theo em có tác dụng gì?  Yêu cầu đọc bài 3:  HS âoüc baìi 3. ? Trái bần là thứ quả như thế nào?  Mọc ở ven sông,có vị ? Hãy hình dung và tả lại cuộc đời của nó? chua và chát Loại tầm ? Từ “trái bần” này em hiểu gì về thân phận thường. của người phụ nữ trong xã hội xưa?  Bị quăng quật,nổi trôi ? Nêu nghệ thuật trong bài? trong soïng gioï.  GV:Bằng phép so sánh, bài ca dao diễn  Thân phận bé mọn,chìm tả chân thật, xúc động cuộc đời của người nổi, trôi dạt vô định giữa phụ nữ trong xã hội phong kiến.Họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh, không có sóng gió cuộc đời.. quyền quyết định cuộc đời. Xã hội luôn muốn nhần chìm họ bởi những quan niệm cổ hủ. * HĐ 3: Hướng dẫn rút ra những ý nghĩa văn baín. ? Qua những nội dung trên, em hiểu như thế nào là “những câu hát than thân” ? ? Mục đích “than” ở đây là gì? * HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập. _Cho học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 1. ? Rút ra những điểm chung về nội dung trong 3 baìi ca dao trãn? ? Nêu những điểm chung về mặt nghệ thuật cuía 3 baìi?. IV. Củng cố: _ Đọc phần “Đọc thêm”/50_SGK V. Dặn dò: _ Học bài,nắm các ý nghĩa đã phân tích _ Thuộc ba bài ca dao và làm bài tập 2/50 _ Soạn “Những câu hát châm biếm” Bài:04_Tiết:14_Văn học. Lop7.net. con vật nhỏ bé để giãi bày nổi chua xót, đắng cay của những kiếp người bé moün trong xaî häüi cuî. _ Tố cáo,phản khaïng xaî häüi phong kiến bất cäng. * Ghi nhớ: /SGK_50 IV.Luyện tập: _ BT1: Những điểm chung về: + Näüi dung: Diễn tả cảnh đời,thân phận con người trong xaî häüi cuî  Ngoaìi yï nghéa than thán coìn coï yï nghéa phaín khaïng + Nghệ thuật:  Thể thơ lục baït  So sánh,ẩn dụ  Âm điệu than vaîn,xoït xa..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:  Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu(Hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca dao về chủ đề than thân và chủ đề châm biếm trong bài học.  Thuộc những bài cao dao trong hai văn bản. B. Chuẩn bị:  GV: SGK, SGV, các bài ca dao cùng chủ đề.  HS: Đọ diễn cảm, phân tích nghệ thuậtnội dung. C.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định: II.Kiểm tra: _ Đọc thuộc lòng bài ca dao về than thân,cho biết nội dung của các bài đó laì gç? _ Kiểm tra bài soạn của học sinh (3 em) III.Tiến trình tổ chức: 1.Giới thiệu: Ngoài những câu ca dao, dân ca yêu thương, tình nghĩa, những câu hát than thân còn rất nhiều câu hát châm biếm, phê phán...Những câu hát châm biếm với nghệ thuật trào lộng dân gian nhằm phơi bày, phê phán những thói hư, tật xấu, những hạng người và những hiện tượng đáng cười trong xã hội 2.Tiến trình tổ chức: HOẢT ÂÄÜNG HOÜC HOẢT ÂÄÜNG DẢY GHI BAÍNG * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh đọc,tìm  HS đọc văn bản. I.Đọc,hiểu chuï thêch: hiểu chú thích trang 51/SGK.  GV: Đọc, nêu yêu cầu đọc: giọng  Một học sinh tìm hiểu chú II.Tìm hiểu văn thêch. châm biếm,đã kíck,trào lộng. baín: * HĐ 2:Hướng dẫn trả lời,thảo luận các  HS đọc lại bài 1. _Baìi 1: cáu hoíi trang 52. ? Bài ca dao giới thiệu chuyện gì đặc  Giới thiệu “chú tôi” để cầu hän cho chuï täi. biệt? _ Giới thiệu chân dung “chú ? Cách nói ngược đó nhằm dụng ý gì?  GV: Bức chân dung có mấy nét tôi” toàn cái xấu của chú.  Nhằm giễu cợt người lười biếm họa giễu cợt,mỉa mai. Từ “hay”: chỉ một số người lắm tật,lười biếng,thích ngủ trưa, ngiện rượu, nghiện chè. biếïng rưoụ chè dùng rất mỉa mai.  Vừa để bắt vần, vừa chuẩn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì? ? Em hiểu cô yếm đào là cô gái như thế naìo? ? Lấy “cô yếm đào” đối lập với “chú täi” laì coï yï gç?  GV: Đúng vậy,muốn xứng đôi phải là người giỏi giang,nhiều nét tốt chứ không thể là người như chú tôi được. ? Bài này châm biếm hạng người nào trong xaî häüi?  GV: Hạng người này thời nào cũng coï,nåi naìo cuîng coï vaì nãn phã phaïn.  GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu baìi 2 ? Bài 2 nhại lời của ai nói với ai?Tại sao nói lời hát là lời nhại ông thầy bói?  GV: Nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông” có tác dụng gây cười châm biếm sâu sắc. ? Thầy bói phán những gì? Em có nhận xét gì về lời phán của thầy bói?  GV: Baìi ca dao âaî phoïng âaûi caïch nói nước đôi để lật tẩy chân dung ,tài cán của thầy .. bị để giới thiệu nhân vật.  Yếm đào tượng trưng cho cä gaïi treí âeûp.  Chú tôi có nhiều tật xấu lại _ Dùng hình thức lười biếng. nói ngược,đối lập để chế giễu những hạng người ngiện ngập,lười biếng. Chế giễu những hạng người nghiện ngập,lười biếng..  HS âoüc baìi 2. _ Baìi 2:  Nhại lời người thầy bói nói với người đi xem bói.  Nói theo kiểu nước đôi của thầy bói: Số cô,cố cô.....  Thầy phán về số phận người đi xem bói về giàu nghèo, cha mẹ, chồng con. Những điều này ai cũng biết. _ Nói dựa, nói mò, nói nước âäi. ? Bài ca dao đã phê phán hiện tượng  Phê phán những kẻ hành naìo trong xaî häüi? nghề mê tín dị đoan.  GV: Còn châm biếm sự mê tín mù quạng tin vaìo bọi toạn. ? Hãy tìm những bài cao dao khác có  Tử vi xem số cho người. näüi dung tæång tæû ? Số thầy thì để cho ruồi nó bu.  GV: Hướng dẫn tìm hiểu bài 3.  HS âoüc laûi baìi 3.  GV: Giải thích các từ chú thích: Cà cuống,chim ri,chim chích,chào mào. ? Bài ca dao nói về việc gì? Nói về đám ma. ? Tại sao nói mỗi con vật là tượng trưng _ Con cò: tượng trưng cho cho một hạng người khi dự đám ma. người nông dân làng xã.. Lop7.net. _ Duìng caïch noïi. phóng nước đại, nước đôi để lật tẩy, phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề bói toạn.. _ Baìi 3:].

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  GV: Hoặc những anh nhoắt, chim chích gợi đến những anh mỏ rao vặt trong laìng (Trong các truyện ngụ ngôn). ? Việc chọn nhưng con vật đóng vai như thế có gì lý thú?. _ Cà cuống: Kẻ tai to mặt lớn. _ Chim ri, chaìo maìo: Liãn tưởng đến những cai lệ, lính lệ.  Dùng con vật để nói người. _ Đặc điểm của mỗi con vật tiêu biểu cho các hạng người trong xaî häüi. _ Nội dung châm biếm,phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc. ? Cảnh tượng trong bài có phù hợp với  Không phù hợp, việc buồn âaïm ma khäng? mà rượu chè vui vẻ, chia chác,  GV: Cái chết thương tâm của con cò phô trương om sòm, đàn đúm. _ phê phán hủ tục nghèo trở thành dịp dánh chén,chia chác ma chay trong xaî vô lối. häüi cuî. ? Bài ca dao phê phán,châm biếm cái  Phê phán,châm biếm hủ tục gç? ma chay trong xaî häüi cuî.  GV: Tàn tích của hủ tục ấy đến nay đôi khi vẫn còn và cần phê phán mạnh meî.  GV: Kết hợp bài đọc thêm nói về  HS đọc lại bài 4. thầy cúng_ tìm nghệ thuật châm biếm.  GV: Hướng dẫn bài 4.  GV: Giải thích các chú thích: Cậu  Học sinh tả chân dung cậu _ Bài 4: cai,nón dấu,chuyến sai để hiểu được cai coi đám lính lệ,lính gác và tính châm biếm. phục dịch ở phủ huyện thời xæa. _ HS phân tích chi tiết: đầy âäüi noïn,âeo nhẫn,áo ngắn,quần dài. ? Bài cao dao miêu tả chân dung cậu  Cái vỏ bề ngoài thực chất cai như thế nào? là của đi mượn nhưng khoe ?Tả chân dung cậu cai như thế có dụng khoang cố làm dáng để lừa yï gç? người. ? Bài cao dao đã phê phán,châm biếm  Châm biếm,phê phán bọn hạng người nào? người quyền hành chả có gì nhæng laìm oai,laìm sang mäüt. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Nghệ thuật châm biếm bài này là gì? * HĐ 3: Hướng dẫn ghi nhớ. ? Cả bài ca dao thể hiện nghệ thuật trữ tçnh naìo? ? Nhìn chung cả 4 bài ca dap chế diễu những thói hư tật xấu nào của xã hội xæa? ? Nhưng thói xấu ngày nay có còn khäng?. cách lố bịch để lừa dối dân.  Nghệ thuật đối lập giữa cái danh vaì caïi taìi. _Gọi cậu cai: Châm chọc,mát meí. _ Trang phục,y phục lố lăng. _ Phoïng âaûi _ Nghệ thuật châm biếm đã, kêch. _Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, nói ngược, phóng đại. _ Học sinh trả lời theo nội dung caïc baìi, yï khaïi quaït * HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập.  GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu trong ghi nhớ.  HS đọc ghi nhớ. 1,2  HS thực hiện phần luyện 1/Nhận xét ý kiến: tập. 2/So sánh với truyện cười: Gợi ý: _ Đều có một nội dung châm  HS nhớ lại chuyện cười biếm dân gian để so sánh. _ Đối tượng châm biếm _ Đối tượng,nhân vật đáng chê cười về tính cách,bản chất.  HS tçm vê duû so saïnh. _ Sử dụng một số hình thức gây cười. _ Để tạo ra tiếng cười cho ngưòi nghe, _ Truyện cười: truyện cười lợn cưới áo mới. người đọc. _ Cao dao: Cậu cai.. Bài :04_Tiết 15_Tiếng Việt. Lop7.net. _ Châm biếm,chế giễu hữu danh vô taìi.. III.Baìi hoüc: _ Ghi nhớ SGK. IV.Luyện tập: 1/Nhận xét (Làm miệng) _ Ý kiến đúng. 2/So saïnh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐẠI TỪ A.Mục tiêu cần đạt: _ Nắm đưọc thế nào là đại từ _ Nắm được các đại từ Tiếng Việt _ Có ý thức sử dụng các đại từ hợp với tình huống giao tiếp. B. Chuẩn bị: _ GV: SGK,SGV,cáu hoíi,baíng phuû. _ HS: Vận dụng phương pháp quy nạp. C. Tiến trình lên lớp:. I.Ổn định: II. Kiểm tra: Bài “Từ láy” _ Có mấy loại từ láy? Mỗi loại cho một ví dụ minh họa? (Làm bài tâp 4,5) _ Nghĩa của từ láy như thế nào? Làm bài tập 6,7. III.Lên lớp: 1.Giới thiệu bài: GV thực hiện từ bài cũ dẫn vào bài 2 . Tiến trình hoat động: HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOẢT ÂÄÜNG HOC GHI BAÍNG * HĐ1: Hình thành khái niệm.  HS đọc mục 1,trả lời câu hỏi I.Thế nào là đại  GV: Yêu cầu học sinh đọc muc SGK. từ: 1(a,b) vàg trả lời các câu hỏi sau: 1/ Bài tập tìm _ Noï 1: troí “em täi” ? No ở đoạn 1 trỏ ai? _ Nó 2: trỏ con gà của anh Bốn hiểu. ? No ỏ đoạn 2 trỏ sự việc gì? 2/Khái niệm: Linh. ? Nhờ vào đâu mà em biết nghĩa của _ Nhờ vào nội dung ở câu trước Là những từ hai từ đó? giới thiệu sự vật là “em tôi” và dùng để trỏ hoặc ? Vậy từ “Nó” (1,2) được dùng để thay “con gà” hỏi người, sự thế từ nào? _ Thay thế cho từ chỉ sự vật “em vật, hoạt động, ? Từ “Thê”ú ở đoạn 2 trỏ sự việc gì? tính chất, sự täi” vaì con gaì. Nhờ đâu em hiểu được từ “Thế” trong _Từ “thế” trỏ sự việc đem chia việc, số lượng, vị đoạn vặn trên? trê. đồì chơi. ? Từ “Ai” trong bài ca dao dùng để _ Thay thế lời nói của mẹ và việc 3/ Vai trò ngữ laìm gç? pháp của đại từ. chia đồ chơi là hiểu đưọc ? Các từ vùa phân tích trên được làm _ Dùng để hỏi. _ Làm chủ ngữ, gç? _ Được dùng để trỏ và hỏi người vị ngữ hay phụ  GV:Ngoài ra còn dùng để trỏ hoạt hay sự vật,hoạt động. ngữ của danh từ, động, tính chất sự việc, số lượng...gọi động từ. là đại từ. GN 1/SGK.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Vậy thế nào là đại từ?  GV bổ sung, rút ra bài học.  GV giải thích nghĩa từ: Đại từ : + Đại: thay + Từ: ngôn ngữ  Từ thay thế  GV giảng khái niệm từ: _ Trỏ: nghĩa chỉ trỏ,dùng để trỏ vào sự vật, hoạt động. Đại từ trỏ cái gì là tùy thuộc vào trường hợp giao tiếp cụ thể. ? Các từ: Nó, thế, ai trong các ví dụ trên giữ vai trò ngữ pháp gì? ? Nhận xét vai trò của đại từ trong câu sau: “Người học giỏi nhất lớp là nó” ? Đại từ có vai trò ngữ pháp gì trong cáu? * HD 2:Tìm hiểu các loại đại từ. ? Các đại từ ở mục a trỏ gì? ? Các đại từ trỏ người này dùng để laìm gç? ? Các đại từ : Tôi, tao, chúng tôi...chỉ ai? Các đại từ : mày, chúng mày....chỉ ai? Các đại từ: hắn, chúng nó chỉ ai?  GV: Như vậy các đại từ trỏ người, sự vật dùng để xưng hô theo ngôi thứ. ? Nhận xét các danh từ như: ông, bà, anh, chị ... được dùng làm đại từ gì? Cho vê duû? ? Các đại từ: Bấy, bấy nhiêu trỏ gç?Cho vê duû? ? Các đại từ: thế, vậy trỏ gì?  GV: Đặc điểm của loại từ này là có thể thay thế cho một cụm từ trong câu. VD: Thắng học giỏi, Lan cũng thế. (Thế thay cho học giỏi). Có khi cả.  HS trả lời khái niêm đại từ II. Các loại đại dæûa vaìo phán têch trãn. từ: 1/ Âaûi tuì duìng để trỏ: Trỏ sự vật tương ứng với danh từ bao gồm: a/ Đại từ xưng  HS quan saït laûi caïc vê duû hä. _ Trỏ người, sự a,b,c. vật _ Nó 1: Ai là chủ ngữ. + Người thứ nhất _ Nó 2: Phụ ngữ của danh từ. + Người thứ hai _ Thế: Phụ ngữ của động từ. + Người thứ ba. _ Nó 3: Làm vị ngữ trong câu. b/ Đại từ số lượng  HS đọc ghi nhớ 1/SGK _ Các đại từ bấy,  HS đọc mục 2.Thảo luận trả bấy nhiêu. c/ Đại từ dùng lời các câu hỏi a,b,c/55. để trỏ hoạt động, _ Trỏ người. tính chất, sự _ Dùng để xưng hô _ Tôi, tao, chúng mày chỉ người việc. _ Có thể thay thế nghe. _ Nó, chúng nó, chỉ người được cho 1 cụm từ hay caí cáu. nói đến.  GN 2. _ Được dùng làm đại từ xưng hô. 1/ Đại từ dùng để hỏi về người, VD: Ông hỏi thăm ai đấy ạ. vật, số lượng, _ Dùng để chỉ số lượng. hoảt âäüng, tênh VD: Em chỉ có bấy nhiêu thôi _ Trỏ hoạt động, tính chất, sự chất sự việc.  GN 3 việc. III.Luyện tập: 1/a.Baíng ngäi thứ b. Mçnh 1: Ngäi 1. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> một câu đứng trước. VD: Sao bố vẫn không về nhỉ? Như vậy là em không chào bố. (Vậy thay cho bố không về)  GV cho học sinh đọc ghi nhớ 2 ? Đại từ: ai, gì hỏi về gì? Cho một ví duû?  GV bổ sung ví dụ hỏi về vật. _ Hôm nay, bạn đi chợ mua gì? ?Các đại từ:nhiêu, bao nhiêu, mấy hỏi về gì? ? Các đại từ:sao, thế hỏi về gì?Cho ví duû?  Gv: ngoài ra các đại từ còn dùng để hỏi vị trí về không gian, thời gian.  GV giảng thêm: Khi đã dùng đại từ trỏ sư vật, người.số lượng, hoạt động, tính chất...sự việc để thay thế, không phải nhắc lại các đối tượng mà đại từ troí.  GV giúp học sinh đọc ghi nhớ 3 * HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập.  Hướng dẫn học sinh làm bài 1(a,b).Các bài 2,3,4 (Làm miệng)  Bài 4 vận dụûng ngoại ngữ em đã hoüc.. Mçnh 2: Ngäi 2  HS đọc ghi nhớ 2. 2/Làm miệng + HS đọc, trả lời các câu hỏi ỏ 3/Đặt câu 4/Thaío luận: muûc 2/56. Phát biểu cá nhán _ Hỏi về người, về vật. VD: Nhưng như vậy lấy ai gác 5/Thực hiện cá âãm cho anh? (Khaïnh Hoaìi) nhán. _ Hỏi về số lượng _ Hỏi về hoạt động, tính chất sự việc..  HS đọc ghi nhớ 3.  HS làm bài tập phần luyện tập:1,2,3,4/SGK. _ Bài 1: Làm độc lập trong bảng _ Bài 2: Làm miệng _ Bài 3: Đặt câu: Làm cá nhân _ Bài 4: HS thảo luận, phát biểu caï nhán _ Bài 5: Đại từ xưng hô trong tiếng Anh ít hơn trong tiếng Việt, có tính chất trung tính,không mang ý nghĩa biểu caím.. IV.Củng cố: Một HS nhắc lại nội dung bài học. V. Hướng dẫn học ở nhà: _ Học bài:bài học,ghi nhớ _ Chuẩn bị tiết luyện tập: Soạn mục 1 theo gợi ý. _ Trả lời các câu hỏi của phần gợi ý.Sau đó làm câu d,g viết thành đoạn văn mở bài và kết bài hoàn chỉnh. ***************************. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài :04_Tiết:16_Tập làm văn.. LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS _ Củng cố loại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của qúa trình tạo lập văn bản. _ Dưới sự hướng dẫn của giáo viên,có thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em. B. Chuẩn bị: _ GV: SGK,SGV,đề bài,dàn bài,học sinh chuẩn bị bài viết. _ Phương pháp: Luyện tập thực hành. C. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: _ Gọi học sinh nhắc lại các bước tạo lập văn bản. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.Giới thiệu: 2.Tổ chức hoạt động: HOẢT ÂÄÜNG DẢY. HOẢT ÂÄÜNG HOÜC. * HĐ 1: Giáo viên dựa vào _ HS chuẩn bị mục I ở mục I/SGK cho tình huống. nhà. _ Trả lời các mục câu hỏi ở mục gợi ý. _ Câu,ý: Viết hành đoạn văn phần mở bàivà kết bài GV: Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh. thực hành trên lớp theo yêu _ HS thực hiện theo các bước hướng dẫn của giáo cầu gợi ý mục I. viãn.  GV hướng dẫn:  Bước 1: Định hướng cho bức thư em viết: có ba định _ HS chọn một trong ba näüi dung: hướng sau: + Khuôn khổ 1000 chữ. _ Viết nội dung gì _Viết cho ai _ Viết để làm gì  GV: Không chỉ nhắc lại các bài học Địa lý, Lịch + Phải là bạn nước ngoài.. Lop7.net. GHI BAÍNG. I.Tình huống: 1/Đề: Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nuớc mình. 2/Yêu cầu các bước: _Tìm hiểu đề, tìm ý,lập dàn bài,viết đoạn văn. II.Thực hành trên lớp:  Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý. a/ Viết về nội dung gì? + Caính âeûp thiãn nhiãn. + Caính phong tuûc. + Văn học truyền thống. b/ Viết cho ai? + Tên bạn cụ thể c/ Viết để làm gì? + Để bạn hiểu về đất nước mình. + Gây cảm tình đối với bạn về đất nước mình..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> sử mà viết để gây cảm tình đối với đất nước mình và góp phần xây dựng tình hữu nghị giữa hai nước.  GV: Cuìng hoüc sinh xáy dæûng mäüt daìn baìi.  GV: Vừa giảng, vừa hướng dẫn học sinh làm daìn baìi trãn baíng.  GV: Hướng dẫn, yêu cầu, gợi ý học sinh viết đoạn văn phần mở bài, kết baìi. * HĐ 2: Hướng dẫn thực hành trên lớp.  GV: Hướng dẫn học sinh viết đoạn xây dựng bài viết trên lớp.  GV: Kiểm tra, chấm xác suất 35 bài làm của học sinh. Nhận xét, bổ sung giúp học sinh sữa bài, hoaìn chènh baìi.. + Để bạn hiểu về đất nước + Góp phần xây dựng tình hữu mçnh. nghị giữa hai nước, hai dân tộc.  Bước 2: Lập dàn bài: 1/Đầu thư: _ HS nhắc lại dàn bài _Việt Nam ngày...tháng...năm thông thường. _ Lối xưng hô. _ HS lập dàn bài: 2/Phần chính bức thư: 1/Mở bài: a/ Vài cảm nghĩ về đất nước bạn qua việc xem tivi, đọc sách báo. 2/Thán baìi: 3/Kết luận: b/ Giơiï thiệu cảnh đẹp về đất _ HS thực hiện viết thành nước mình với những địa điểm du văn phần mở bài, kết bài lịch nổi tiếng. (Tham khảo bài đọc thêm) +Miền núi +Miền biển + Miền đồng bằng. _ HS viết đoạn văn xây c/Giới thiệu về con người Việt dæûng baìi. Nam. 3/Cuối thư: _ Bổ sung, sữa lại dàn bài + Ước mong bạn có dịp đến Việt hoaìn chènh. Nam. + Lời chúc tình bạn mãi thắm thiết và lời chúc sức khỏe. + Kyï tãn  Bước 3: Diễn đạt thành văn. + Viết hoàn chỉnh đoạn giữa bài, kết bài.  Bước 4: Kiểm tra đoạn văn viết có phù hợp với bố cục và định hướng của bài. III. Thực hành viết bài: + Viết hờn chỉnh các đoạn. + Bổ sung sữa bài. IV.Củng cố: Trong phần thực hành. V. Hướng dẫn học ở nhà: _ Hoàn chỉnh phần thân bài **********************. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×