Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tuần 17 - Tiết 35: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.76 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17 LUYỆN TẬP. TIẾT 35 : Ngày soạn :. A.Mục tiêu : HS tập luyện kĩ năng biến đổi dạng toán biểu thức hữu tỉ ở các dạng có ngoặc và không có ngoặc, nắm vững cách thực hiện tính giá trị phân thức, rèn luyện đức tính khoa học thông qua việc thực hiện có thứ tự theo phép tính . B. Phương pháp: Phân tích . C. Chuẩn bị: HS làm bài tập SGK . D. Tiến trình: I. Ổn định lớp. II. Bài cũ: 1. Kiểm tra các hằng đẳng thức : HS trung bình, Yếu . 2. Kiểm tra MTC; áp dụng tìm MTC Áp dụng tìm MTC. 7 20 ;  12 x 4 y 15 x 2 y 4 6 5 ; 2 2 x  2 xy  y 7( x  y 2 ) 2. 3. Nêu qui tắc chia PTĐS Thực hiện phép tính sau : III. Bài mới: Hoạt động GVvà HS Nêu phương pháp tìm điều kiện xác định . HS cho mẫu phân thức đại số khác 0. HS1 , HS2 giải a, b . GV gọi HS nêu cách giải . + Qui đồng mẫu thức . + Thực hiện ước lược các tử . + Sử dụng qui tắc chia . + Rút gọn phân thức đại số .. 3x3  3 : ( x 2  x  1) x 1 Nội dung kiến thức Bài 1: Số 47 SGK trang 57 . a) 2x + 4 ≠ 0  2x ≠ -4  x = -2 . b) x2 – 1 ≠ 0  x2 ≠ 1  x ≠  1 . Bài 2 : Số 50a. SGK (LT) trang 58 .. 3x 2 x ( + 1) : ( 1 ) x 1 1  x2 x  x  1 1  x 2  3x 2 = : x 1 1  x2 1  x2 2x = . x  1 1  4x2 (2 x  x).(1  x)(1  x) 1 x =( = ( x  1)(1  2 x)(1  2 x) 1  2x. HS khá thực hiện qui đồng trong ( ). Bài 3: Số 52.. x 2  a 2 2a 4a (a ).( ) xa x xa. HS ước lược tử thức .. a ( x  a )  ( x 2  a 2 ) 2a ( x  a )  4ax = . x( x  a) xa ax  a 2  x 2  a 2 2ax  2a 2  4ax = . x( x  a) xa ax  x 2  2ax  2a 2 = . x( x  a) xa. HS thực hiện phép nhân . HS phân tích nhân tử .. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  2ax(a  x)( x  a ) x( x  a )( x  a ) 2a ( x  a ) a( x  a) = =2. xa xa a( x  a) Biểu thức 2 . luôn luôn là số chẵn xa. Rút gọn .. =. Nêu nhận xét. 2.. a( x  a) xa. GV hướng dẫn HS biến đổi về dạng ( ) Nêu cách thực hiện .. Bài 4: Số 53 . 1+. 1. = 1 + 1 : (1 +. 1 ) x. 1 x x 1 x =1+1: = 1 + 1. x x 1 x x 1 x =1+ = x 1 x 1 2x  1 = x 1 1. IV. Củng cố: Nêu cách thực hiện bài toán biến đổi các biểu thức hữu tỉ . Nêu cách tìm điều kiện xác định .. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ Số 50 b , 51 b , 53 LTập trang 58 . SGK Số 59 abc , 61 , 57 SBT .. TUẦN 17 TIẾT 36: KIỂM TRA 45 PHÚT Ngày soạn : A.Mục tiêu : Kiểm tra KTCB và cách thực hiện phép toán phân thức đại số. Giáo dục đức tính cẩn thận, đức tính khoa học thông qua giải toán. B. Phương pháp: Phân tích . C. Chuẩn bị: HS Ôn lí thuyết D. Tiến trình: I. Ổn định lớp. Chủ đề Rút gọn Cộng trừ Nhân chia Biến đổi hữ tỉ T.cộng. Số Nhận biết câu TNKQ TLUẬN Điểm S.câu 2 Điểm 1 S.câu Điểm S.câu Điểm S.câu Điểm S.câu 2 Điểm 1. Thông hiểu TNKQ. TLUẬN. Vận dụng TNKQ. T. cộng. TLUẬN. 2 1. 2 1 1 2 2. 4 3. 1 1. 1 1 1 2 1 2 3 5. Đề ra : I. Phần trắc nghiệm khách quan : HS khoanh tròn A , B , C , D nếu chọn đúng :. Lop8.net. 2 4 2 10 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  x2  x5 3x   bằng : x3 x3 x3 B. 2(x - 3) C. 1 4( x  5) có kết quả là : 5 x 4 B. C. – 4 5. Câu 1: Kết quả của A. x - 3 Câu 2: Rút gọn A. 4. 2 Câu 3: Rút gọn 7 x  7 x. x 1. A. x( x – 1 ) Câu 4: Kết quả của A.. Câu 5: Rút gọn. B. – 2y x2  4 x2. A. x + 1. B. x + 2 7x 2  6x  1 có kết quả là : 7x  1 B. 7x - 1. Câu 7: Kết quả của x2 x3 II. Bài toán :. A.. C. 7x. D. Một kết quả khác. C. -2x. D. 2x. C. x - 2. D. x 2 + 2. C. 7x + 1. D. x - 1. C. x - 2. D. x - 3. có kết quả là :. A. x 2 - 2 Câu 6: Rút gọn. D. Một kết quả khác. có kết quả là :. B. 7( x – 1 ) 3x  4 y bằng : . 2 y 3x 2. 2 x. D. - 3. x  3 x2  6x  9 : x  2 x2  4x  4 x3 B. x2. Bài1: Rút gọn biểu thức sau : Bài2: Rút gọn biểu thức sau :. bằng :. 1 1 2   2 x 1 x 1 x 1. 2x x2 x : : x 9 x3 x2 2. 1 1 x Bài3: Rút gọn F  1 1  1 x 1 x 1. -----------------------------------------------Đáp án và biểu điểm Câu (+ ) : 1đ. Câu (: ) : 2đ. còn lại mỗi câu 0,5 đ. Bài1: Biến đổi theo qui tắc trừ : 0,5đ qui đồng và kết quả : 0,5đ Bài 2: Biến đổi theo qui tắc chia: 1đ Bài 2: Biến đổi 1 . TIẾT 36: Ngày soạn :. qui tắc nhân và kết quả : 1 đ. 1 theo qui tắc chia: 1đ 1 x. 1 1  qui tắc nhân và kết quả : 1 đ 1 x 1 x. TUẦN 17 ÔN TẬP Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A.Mục tiêu : HS luyện tập cách thực hiện phép trừ phân thức đại số, có kĩ năng biến đổi, viết phân thức đối, phân tích nhân tử. Giáo dục đức tính cẩn thận, đức tính khoa học thông qua giải toán. B. Phương pháp: Phân tích . C. Chuẩn bị: HS làm bài tập. D. Tiến trình: I. Ổn định lớp. II. Bài cũ: 1. Nêu cách qui đồng mẫu thức 2.Tìm MTC và qui đồng :. 6x 7x ; 2 x 4 x  2x 2. 3.Nêu qui tắc trừ phân thức đại số. Tính. 12 7  xy 9  xy xy  9. Hoạt động GV- HS GV nêu bài 1 : Nêu nhận xét các mẫu ? HS x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1). Vậy đổi dấu. 6 6 = 1 x x 1. HS tìm MTC ( HS Yếu) HS qui đồng ( HS Khá). Nội dung kiến thức Bài 1: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức khi. 1 2 6 x 2  8x  7 x 6 A= + + x3  1 x2  x  1 1  x x=. Giải :. Đổi dấu :. 6 x 2  8x  7 x 6 A= + + x3  1 x2  x  1 x  1 MTC : x3 – 1 = (x2 + x + 1)(x – 1) Qui đồng mẫu thức :. HS biến đổi, ước lược phép toán.. GV nêu bài 2 : a) GV gọi HS Khá giải : Nêu phương pháp ? ( Biến đổi về dạng A.B = 0 ) HS TB1 biến đổi : nhóm hạng tử . HS TB2 đặt NTC ? HS TB3 áp dụng A.B = 0 để tìm x . b) HS TB nhóm hạng tử . HS phân tích nhân tử .. GV nêu bài 3 :. 6 x 2  8 x  7 x( x  1)  6( x 2  x  1) A= + + x3  1 x3  1 x3  1 6 x 2  8x  7  x 2  x  6 x 2  6 x  6 = x3  1 1 x2  x  1 x2  x  1 = = = x3  1 ( x  1)( x 2  x  1) x  1 Bài 2 : Tìm x biết a) (x – 1 )(x + 2) – x – 2 = 0 b) (x – 5)5 – x2 + 25 = 0 Giải : a) (x – 1)(x + 2) – (x+2) = 0 (x + 2)(x – 1 – 1) =0 (x + 2)(x – 2) = 0 Vậy x= -2 , x=2 b) (x-5)2 – (x2-25) = 0 (x-5)2 - (x+5)(x-5)=0 (x-5)[(x-5)-(x+5)]=0 (x-5)(x-5-x-5)=0 x-5=0 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nêu phương pháp ? ( Thực hiện phép tính trong ( ) --đền phép phân ) + Thực hiện phép tính trong ( ) HS qui đồng. HS làm tính nhân HS rút gọn . IV. Củng cố: +Nêu các bước qui đồng mẫu thức . +Nêu cách thực hiện bài toán phối hợp có ( ) , [ ] , { }, và có nhiều phép tính : + ; - ; ; ; luỹ thừa. Vậy x=5 Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị của A khi x=2007 2 A= ( x  1  3  x  3 ) 4 x  4 2x  2 x2  1 2x  2 5 Giải: ( x  1) 2  6  ( x  3)( x  1) 4( x 2  1) . A= 5 2( x 2  1) 6 x  4 4( x 2  1) 12 x  8 = = . 5 2( x 2  1) 5 A=. 12.2007  8  4815 5. V.Bài tập về nhà: 61, 62, 63 SGK .. TIẾT 38: Ngày soạn :. TUẦN 18 ÔN TẬP KÌ 1. A.Mục tiêu : HS luyện tập cách thực hiện phép toán trên phân thức đại số, có kĩ năng biến đổi, củng cố biến đổi theo các qui tắc của phép toán , phân tích nhân tử. Giáo dục đức tính cẩn thận, đức tính khoa học thông qua giải toán. B. Phương pháp: Phân tích . C. Chuẩn bị: HS làm bài tập, ôn các qui tắc dã học . D. Tiến trình: I. Ổn định lớp. II. Bài cũ: Không kiểm tra đầu giờ III. BÀI MỚI : Hoạt động GV- HS Giáo viên nêu bài1:. HS1 nêu cách giải (biến đổi vế trái có dạng A.B.C =0) HS 2 biến đổi. Giáo viên nêu bài 2:. Nội dung kiến thức Bài1.Tìm x biết: a) 2(x+5) – x2 – 5x = 0 b) x3 +x2 – 4x -4 = 0 Giải: a)2(x+5) – x(x+5) =0 <=> (x+5)(2 – x) = 0 <=> x+5 = 0 ; 2 – x = 0 <=> x = -5; x= 2 2 b) x (x+1) – 4(x+1) =0 <=> (x+1)(x2 – 4) =0 <=> x+1 = 0; x2 – 4 = 0 <=> x = -1;x =2; x = -2 Bài 2. Cho biểu thức:  1 x x2  x  1  2x  1  : 2 P=   * 3 x  1  x  2x  1  x 1 1 x (x ≠ 1,-1,-1/2) Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS nêu nhận xét các bài toán? Thứ tự thực hiện như thế nào?. a) Rút gọn P b) Tính giá trị P khi x= 1. 2. Giải:  1 x x2  x  1  2x  1 : P=   . 2 x  1  ( x  1) 2  x  1 (1  x)(1  x  x ). HS thực hiện phép nhân.  1  ( x  1) 2 x .  P=   x  1 (1  x)(1  x)  2 x  1. HS biến đổi phép chia.  1  ( x  1) 2 x .  P=   x  1 ( x  1)( x  1)  2 x  1 HS quy đồng. x  1  x ( x  1) 2 . P= ( x  1)( x  1) 2 x  1. HS rút gọn. P=. HS tìm giá trị. 1 3 1 P= 2 = 2  3 1 1 1 2 2. (2 x  1)( x  1) 2 = x  1 ( x  1)( x  1)(2 x  1) x  1 Thay x=1/2 thì giá trị của. HS tìm giá trị. Bài 3:Tìm tập xác định:. x 1 x3. x 1 x2  1. x2 4 x  3x  1 Giải: A có nghĩa <=> x+3 ≠ 0 nên x ≠ -3 A=. Giáo viên nêu bài 3: HS nêu cách tìm tập xác định ? ( cho mẫu khác 0 ) HS biến đổi x2 – 1 ≠ 0 4x2 – 3x – 1 ≠ 0 Có dạng : A . B ≠ 0 ? IV. Củng cố : Nêu các ph.pháp phân tích thành nhân tử . Nêu các hẳng đẳng thức . Nêu các qui tắc của 4 phép toán PTĐS. B=. C=. 2. B có nghĩa <=> x 2 – 1 ≠ 0 nên x ≠ 1,-1 C có nghĩa <=> 4x2 – 3x – 1 ≠ 0 <=> 3x2 – 3x +x – 1 ≠ 0 <=> 3x(x – 1)+(x – 1) ≠ 0 <=> (x – 1)(3x+1) ≠ 0 <=> x – 1 ≠ 0 ;3x+1 ≠ 0 <=> x ≠ 1; x ≠ -1/3. V. Bài tập về nhà : Số 58 ; 59 ; 60 ; 61 ; 62 .. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×