Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN DƯỢC LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.26 KB, 22 trang )

ĐỀ CƯƠNG MƠN DƯỢC LÝ

Sự hấp thu cịn phụ thuộc vào
dạng bào chế: aspirin viên nén
uống sau khi ăn sẽ giảm hấp
thu 50%, trong khi viên sỉ bọt
được hấp thu hồn tồn
1.2. Thức ăn làm thay đổi
chuyển hóa và thải trừ
thuốc:
Thức ăn có thể ảnh hưởng tới
enzym chuyển hóa thuốc của
gan, ảnh hưởng đến ph của
nước tiểu, và qua đó ảnh
hưởng đến chuyển hóa và bài
xuất thuốc. Tuy nhiên ảnh
hưởng khơng lớn.
Ngược lại, thuốc có thể ảnh
hưởng đến chuyển hóa một số
chất trong thức ăn. Thuốc ức
chế enzzym mono – amin –
oxydase như ipronidazid là
enzym khử amin – oxy hóa
của nhiều amin nội, ngoại sinh
có thể gây cơn tăng huyết áp
kịch phát khi ăn các thức ăn có
nhiều tyramin.
2. Tương tác với đồ
uống:
-Nước lọc thích hợp nhất để
uống thuốc


- Nước là phương tiện để dẫn
uống vào dạ dày, ruột là tan rã
và hịa tan hoạt chất. vì vậy
cần uống nhiều nước để tránh
ứ đọng thuốc tại thực quản có
thể gây kích ứng, loét thưc
quản.
-Uống nhiều nước: thuốc
nhuận tràng, thuốc tẩy
-Uống ít nước: Thuốc tẩy giun
sán trong ruột
-Tránh dành nước quả, nước
khống, chè, café, sữa
-Khơng nên uống rượu khi
dùng thuốc: tương tác với
metronidazol, cephalosporin

Câu 1: Phân tích tương tác
thuốc – thức ăn, đồ uống. Áp
dụng trong lâm sàng.
TL:
1. Tương tác với Thức ăn
thường làm thay đổi
dược động học của
thuốc.
1.1. Thức ăn làm thay đổi
hấp thu thuốc
Sự hấp thu phụ thuộc vào thời
gian rỗng của dạ dày. Dạ dày
không phải là nơi có chức

năng hấp thu cảu bộ máy tiêu
hóa. Tuy nhiên, do PH rất acid
(khi đó, PH~ 1, khi no pH>3)
cho nên cần lưu ý:
- Uống thuốc lúc đói,
thuốc giữ lại trong dạ
dày khoảng 10-30 phút
- Uống thuốc vào lúc no,
thuốc bị giữ trong dạ dày
khoảng 1-4 giờ
Do đó:
Những thuốc ít tan sẽ có thời
gian để tan, khi xuống ruột sẽ
được hấp thu nhanh hơn
(penicilin V). Tuy nhiên, những
thuốc dễ tạo phức với những
thành phần của thức ăn bị
giảm hấp thu (tetracyclin tạo
phức với Ca++ và một số
cation hóa trị 2 khác)
Các thuốc kém bền trong môi
trường
acid
(ampicilin,
erythromycin) nếu bị giữ lâu ở
dạ dày sẽ bị phá hủy nhiều.
Viên bao tan trong ruột sẽ bị
vỡ (cần uống trước bữa ăn 0,5
– 1h hoặc sau bữa ăn 1-2 giờ)
Những thuốc dễ kích ứng

đường tiêu hóa, nên uống
thuốc vào lúc no
1


3. Thời điểm uống

Trong quá trình CS bằng thuốc
cho người bệnh, người điều
dưỡng phải thể hiện vai trị
của mình qua những nhiệm
vụ dưới đây:
Đánh giá người bệnh
- Việc đánh giá của điều
dưỡng trong chăm sóc bằng
thuốc có ý nghĩa quan trọng
liên quan đến người bệnh.
- Hỏi kỹ tiền sử dị ứng thuốc
và theo dõi những hồ sơ của
người bệnh đã được ghi chép
trước đây về dị ứng với một số
thuốc, NB sẽ tránh được
những thuốc mà đã gây dị ứng
cho mình trong những đợt điều
trị trước đây.
- Đánh giá tình trạng của cơ
thể người bệnh giúp tìm ra
những điểm cần thiết để tạm
dừng những thuốc đã được
bác sĩ kê đơn. Đương nhiên

khi phát hiện những thuốc phải
dừng lại, điều dưỡng phải báo
cáo ngay với người BS kê đơn
thuốc đó.
- Người điều dưỡng còn phải
xem xét những thuốc Nb
thường dùng trước đây để tìm
hiểu dấu hiệu hoặc những
triệu chứng đang xuất hiện ở
người bệnh lúc điều dưỡng
tiếp xúc với họ, đặc biệt trong
cấp cứu.
- Việc dùng thuốc đòi hỏi
người điều dưỡng phải có
phương pháp, phải có sự hiểu
biết đối với mỗi loại thuốc, mục
đích của việc dùng mỗi loại
thuốc, tác dụng, liều bình
thường, đường dùng, khoảng
cách dùng, những tác dụng
phụ có thể xảy ra cho người
bệnh.

thuốc:
- Uống khi đói (trước ăn ½ 1h): thuốc bọc dạ dày, viên
bao tan trong ruột….
- Uống khi no: thuốc kích ứng
dạ dày, thức ăn làm tăng hấp
thu thuốc
- Các loại thuốc không liên

quan đến bữa ăn
-Uống ban ngày: Thuốc kích
thích TK, lợi niệu, corticoid
-Uống tối trước khi đi ngủ:
Thuốc an thần, gây ngủ, kháng
acid
- Chú ý khơng nằm ngay sau
khi uống thuốc.
Câu 2. Vai trị, nhiệm vụ của
điều dưỡng trong thực hiện sử
dụng thuốc hợp lý – an toàn ở
cơ sở điều trị. Liên hệ cơng
việc của bản thân.
Sử dụng thuốc hợp lý an tồn
là một yếu tố vô cùng quan
trọng trong công tác chăm sóc
và điều trị bệnh, Điều dưỡng
viên là những người trực tiếp
tham gia vào q trình chăm
sóc đó, nên đóng vai trị khơng
nhỏ đóng góp cho sự thành
cơng trong q trình điều trị.
Theo quan niệm mới hiện nay,
điều dưỡng là một nghề thực
thụ với 3 chức năng rõ
ràng: Chức năng độc lập, phối
hợp, phụ thuộc.
1. Vai trò, nhiệm vụ của điều
dưỡng trong chăm sóc bằng
thuốc:

- Việc dùng thuốc cho người
bệnh phải đảm bảo được sự
an toàn và theo đúng y lệnh.
2


- Hiểu biết của người điều
dưỡng trong q trình chăm
sóc bằng thuốc cho người
bệnh sẽ giúp cho việc sử dụng
thuốc vừa hiệu quả, vừa an
toàn.
Xây dựng kế hoạch thực
hiện chăm sóc bằng thuốc:
Khi dùng, có 3 mục đích cơ
bản cần phải đạt được:
 Thuốc phải đạt được
hiệu quả mong muốn
điều trị.
 Khơng có những biến
chứng xảy ra với những
thuốc đã được kê trong
đơn và khơng có biến
chứng do cách dùng gây
ra.
 Người bệnh và gia đình
hiểu được cách tự dùng
thuốc an toàn nếu được
bác sĩ chỉ định.
Nhiệm vụ của người điều

dưỡng
Tính an tồn và hiệu quả của
liệu trình bằng thuốc sẽ phụ
thuộc và từng cá nhân người
bệnh. Vì vậy người điều
dưỡng cần phải thực hiện
đúng những yêu cầu sau:
1.
Những công
việc trước khi dùng
thuốc
 Vào sổ, kiểm tra số
lượng, chủng loại thuốc
cuả người bệnh
 Xem kỹ chỉ định về dùng
thuốc cảu bác sĩ:Tên
thuốc,liều dung, đường
dùng, thời gian, số lần
dùng thuốc,
 Kiểm tra chất lượng
thuốc: số lô ,hạn dùng

của thuốc, màu sắc, chất
lượng thuốc
 Đảm bảo kỹ thuật vô
trùng khi cho người bệnh
dùng thuốc
2.
Những công
việc trong khi dùng

thuốc
Đảm bảo 5 đúng theo
hướng dẫn của Tổ chức Y Tế
thế gíơi (WHO)
 Đúng người bệnh
 Đúng thuốc
 Đúng liều dùng
 Đúng thời gian
 Đúng đường dùng
Thông báo cho người bệnh tên
các thuốc được chỉ định và
mục đích của việc sử dụng
này.
Hướng dẫn cho người bệnh tự
theo dõi và thông báo những
bất thường sau khi dùng
thuốc.
Chú ý: những thuốc bệnh nhân
từ chối dùng thuốc phải báo
cáo ngay với bác sĩ và trả lại
khoa dược. Không để những
thuốc khác ngoài những thuốc
kê trong đơn bên cạnh giường
bệnh.
3.
Những việc
sau khi dùng thuốc
 Ghi hoặc đánh dấu vào
sổ thực hiện y lệnh hoặc
phiếu điều dưỡng những

thuốc đã dùng cho bệnh
nhân.
 người điều dưỡng phải
biết đánh giá tình trạng
chung của người bệnh
sau dùng thuốc

3


 Sự đáp ứng của cơ thể
đối với thuốc vừa được
dùng
 Những thay đổi về hành
vi của người bệnh đối
với thuốc vừa dùng ; lo
lắng ,kích thích…
 Quan sát theo dõi vị trí
dùng thuốc đường tiêm:
bầm tím? Tấy đỏ? Chảy
máu?,,,,
Liên hệ tại cơ sở làm việc:
tại cơ sở em đang cơng tác
là bệnh viện lão khoa trung
ương, thì việc dùng thuốc
cho người bệnh càng được
điều dưỡng hết sức chú ý.
Vì đối tượng chăm sóc của
chúng em là người cao tuổi,
người mà các hệ thống cơ

quan đã trở nên già hóa và
đa số người bệnh mắc nhiều
bệnh lý cùng một lúc thì:
1. Dùng thuốc đúng theo chỉ
định của bác sĩ điều trị.
2. Chuẩn bị đủ các phương
tiện cho người bệnh dùng
thuốc; khi dùng thuốc qua
đường tiêm phải chuẩn bị sẵn
sàng hộp thuốc cấp cứu và
phác đồ chống sốc, chuẩn bị
đúng và đủ dung môi theo quy
định của nhà sản xuất.
3. Kiểm tra thuốc (tên thuốc,
nồng độ/hàm lượng, liều dùng
một lần, số lần dùng thuốc
trong 24 giờ, khoảng cách
giữa các lần dùng thuốc, thời
điểm dùng thuốc và đường
dùng thuốc so với y lệnh).
Kiểm tra hạn sử dụng và chất
lượng của thuốc bằng cảm
quan: màu sắc, mùi, sự
nguyên vẹn của viên thuốc,
ống hoặc lọ thuốc.

4. Hướng dẫn, giải thích cho
người bệnh tuân thủ điều trị
thuốc
5. Thực hiện 5 đúng khi dùng

thuốc cho người bệnh: đúng
người bệnh, đúng thuốc, đúng
liều lượng, đúng đường dùng,
đúng thời gian dùng thuốc.
6. Bảo đảm người bệnh uống
thuốc ngay tại giường bệnh
trước sự chứng kiến của điều
dưỡng viên, hộ sinh viên.
7. Theo dõi, phát hiện các tác
dụng không mong muốn của
thuốc, tai biến sau dùng thuốc
và báo cáo kịp thời cho bác sĩ
điều trị.
8. Ghi hoặc đánh dấu thuốc đã
dùng cho người bệnh và thực
hiện các hình thức cơng khai
thuốc phù hợp theo quy định
của bệnh viện.
9. Phối hợp giữa các bác sĩ,
dược sĩ, điều dưỡng viên, hộ
sinh viên trong dùng thuốc
nhằm tăng hiệu quả điều trị
bằng thuốc và hạn chế sai sót
trong chỉ định và sử dụng
thuốc cho người bệnh.

4


tác kháng sinh với các thuốc

khác.
- Cân nhắc ba yếu tố đó sẽ lựa
chọn kháng sinh hợp lý cho
người bệnh.
Ví dụ như:
1. Viêm phổi, viêm màng não
do
streptococcus
pneumoniae nhạy cảm
với kháng sinh penicilin.
2. Bệnh viêm nội tâm mạc,
não – màng não, ổ bụng,
xương khớp…
Vi khuẩn M.Tuberculosis,
S.aureus, vi khuẩn Gram (-),
kháng thuốc, nhiễm khuẩn
bệnh viện.
Cơ địa bệnh nhân: giảm tiểu
cầu , tiên lượng xấu.
Từ những ý đó kết hợp, cân
nhắc sẽ lựa chọn kháng sinh
hợp lý cho tùng bệnh nhân.
3. Sử dụng kháng sinh
đúng liều, đúng cách
và đủ thời gian.

Lựa chọn liều tùy
thuộc mức độ nhiễm bệnh,
tuổi, thể trang bệnh nhân.


Đúng liều điều trị từ
ban đầu không được dùng
kiểu tăng dần liều từ từ, vì
như thế sẽ tạo điều kiện
cho sự kháng kháng sinh
tăng dần của vi khuẩn.

Dùng liên tục không
ngắt quãng, không giảm
liều từ từ.

Tùy từng bệnh nhân
mà thời gian điều trị cho
phù hợp, thơng thường là 7
-10 ngày. Có những nhiễm
khuẩn nặng như nhiễm
khuẩn huyết hoặc nhiễm
khuẩn ở mô mà kháng sinh

Câu 3. Phân tích các nguyên
tắc sử dụng kháng sinh trong
lâm sàng
1. Chỉ sử dụng kháng
sinh khi có nhiễm
khuẩn.
- Các kháng sinh thường chỉ
có tác dụng trên vi khuẩn ( trừ
một số ít có thể có tác dụng
trên cả vi sinh vật đơn bào,
nấm, virus). Chính vì thế phải

xác định xem có thể có nhiễm
vi khuẩn hay khơng thì mới
dùng kháng sinh. Có hai cách
để xác định cơ thể có bị nhiễm
vi khuẩn hay khơng: Xét
nghiệm lâm sàng ( dựa vào
thăm khám, ví dụ như sốt cao
trên 39 độ C); xét nghiệm cận
lâm sàng (nuôi cấy bệnh
phẩm, phân lập và xác định vi
khuẩn)
2. Lựa chọn kháng sinh
hợp lý:
- Dựa vào tam giác lựa chọn:
người bệnh – vi khuẩn –
kháng sinh.
1. Người bệnh: đặc điểm cơ
thể người bệnh, vị trí nhiễm
khuẩn, tình trạng người bệnh.
2. Vi khuẩn: dựa vào khả năng
nhạy cảm hay kháng thuốc
của vi khuẩn, ta lựa chọn
kháng sinh cho hợp lý
3. Kháng sinh: dựa vào đặc
điểm dược động học, phổ tác
dụng của kháng sinh, tương
5


khó thâm nhập vào như

màng não, tủy sương thì
đợt điều trị thường kéo dài
hơn, co khi 4-6 tuần. cá biệt
với nhiễm khuẩn như bệnh
lao đợt điều trị kháng sinh
kéo dài trên 6 tháng.

Sau 2-3 ngày chưa
hết triệu chứng vẫn phải
tiếp tục dùng thêm kháng
sinh để diệt vi khuẩn.
4. Phối hợp kháng sinh
hợp lý
 Mục đích phối hợp
kháng sinh: mở rộng phổ
tác dụng , gia tăng hiệu
quả điều trị, rút ngắn thời
gian điều trị, đề phòng
kháng thuốc.
 Muốn phối hợp kháng
sinh hợp lý, cần hiểu rõ
đặc tính của kháng sinh
sao cho khi phối hợp sẽ
tạo ra tác dụng hiệp
đồng, tránh tác dụng đối
kháng và tương kỵ.
 Các phối hợp hiệp đồng
thường gặp: penicilin với
chất ức chế betalactamse vì các chất ức
chế beta-lactam sẽ là

chất hi sinh,khi đó
penicilin được bảo vệ và
phát huy tác dụng; các
penicilin với amiosid vì
vừa mở rộng phổ tác
dụng, vừa gia tăng hiệu
quả điều trị. Penicilin là
kháng sinh phụ thuộc
thời gian, có PAE ngắn,
trong khi Amiosid là
kháng sinh phụ thuộc
nồng độ do PAE kéo dài,
khi kết hợp sẽ tăng hiệu

quả điều trị, giảm kháng
thuốc, giảm tác dụng
không mong muốn như
độc tính nặng trên tai,
thận của Amiosid
 Sulfamethoxazol

Trimethoprim làm tăng
hiệu
quả
điều
trị,
Sulfamethoxazol có cấu
trúc tương tự acid para
aminobenzoic
(PABA),

nó cạnh tranh với PABA
nhờ có ái lực cao với
dihydrofolat synthetase,
thuốc ức chế giai đoạn I
của quá trình tổng hợp
acid folic của vi khuẩn.
Trimethoprim gắn cạnh
tranh và ức chế dihydro
reductase , enzym xúc
tác cho phản ứng
chuyển acid dihydrofolic
thành
acid
tetrahydrofolic, thuốc ức
chế giai đoạn II của quá
trình tổng
hợp acid folic của vi
khuẩn.Như vậy, nếu sử
dụng riêng rẽ thì cả 2
kháng sinh đều là chất
kìm khuẩn, nhưng khi
phối hợp với nhau sẽ tạo
tác dụng diệt khuẩn do
đồng thời tác dụng vào 2
khâu của quá trình tổng
hợp acid folic của vi
khuẩn.
Hơn
nữa
Sulfamethoxazol

làm
tăng cường tác dụng của
Trimethoprim bằng cách
làm
giảm
lượng
dihydrofolic cạnh tranh
với Trimethoprim. Rõ
ràng, hai kháng sinh khi
6


phối hợp với nhau làm
tăng hiệu quả điều trị.

Các phối hợp gây tác
dụng đối kháng: kháng
sinh kìm khuân với kháng
sinh diệt khuẩn ( penicillin
với tetracilin); các kháng
sinh có cùng đích tác dụng
sẽ cạnh tranh và làm giảm
tác dụng của nhau

Các kháng sinh tương kị
với nhau: không nên trộn
lẫn vào nhau trong cùng
một bơm, ống tiêm hoặc
dịch truyền tránh làm tác
dụng của nhau. Điển hình

là penicilin và gentamicin,
mặc

gentamicin
thuộc nhóm kháng sinh
amiosid, về mặt nguyên
tắc có thể phối hợp
với nhóm kháng sinh
penicilin để tăng cường
tác dụng, tuy nhiên trong
trường hợp này, lại có
tương kị. Penicilin có tính
acid, gentamicin có tính
base khi phối hợp sẽ gây
ra phản ứng, làm giảm tác
dụng của nhau kháng sinh
gentamicin
Thực tế trên lâm sàng, bác sĩ
có thể kê 2 kháng sinh này cho
bệnh nhân, chú ý là phải pha 2
kháng sinh này 2 bơm tiêm
khác nhau, và được tiêm vào
hai cánh tay để tránh xảy ra
tương tác.
5. Dự phịng kháng sinh
hợp lý
Mục đích: tránh nhiễm khuẩn
và nhiễm khuẩn tái phát
Cần thận trọng vì nếu dự
phịng khơng hơp lý sẽ tao ra

chủng kháng kháng sinh

Các trường hợp cần dự
phòng kháng sinh:
 Dự phòng thấp tim do
liên cầu
 Dự phòng trước can
thiệp nha khoa đối với
bệnh nhân có đặt thiết
bị cấy ghép
 Dự phòng HIV từ mẹ
sang con bằng AZT

7


Câu 4. Thuốc chẹn kênh Calci:
Phân loại, tác dụng, tác dụng
không mong muốn và áp dụng
lâm sàng(chỉ định, chống chỉ
định, lưu ý và theo dõi khi sử
dụng).
1.Phân loại thuốc chẹn kênh
calci.
Theo cấu trúc , chia làm 3
nhóm, mỗi nhóm chia 2 thế hệ.
Thế hệ 2 chọn lọc trên tế bào
cơ tim và cơ trơn thành mạch,
tác dụng kéo dài hơn.
Cấu trúc

Tác dụng đặc hiệu
Dihydropyridin
Benzothiazepin
Phenylalkylamin

Động mạch> tim
(Điều trị THA)
Động mạch = Tim
Động mạch< Tim
(Điều trị loạn nhịp
tim, đau thắt ngực)

2. Tác dụng.
- Cơ chế tác dụng:
 Gắn đặc hiệu trên kênh
L, phong tỏa kênh, làm
Ca2+ không qua được
màng tế bào -> giãn cơ
trơn thành mạch, giảm
hoạt động của tim.
 Cơ chế khác: Ức chế
nucleotidphosphodiester
ase làm tăng nucleotid
vòng -> giãn cơ trơn.
-Tác dụng
 Mạch: Gây giãn mạch
ngoại vi (ĐM>TM), giãn
mạch
vành,
mạch

não(nimodipin).
 Trên tim: Giảm tạo xung
tác, giảm dẫn truyền,
giảm co bóp, giảm nhu
cầu oxy.
8

 Mức độ tác dụng trên tim
mạch khác nhau giữa
các thuốc.
 Tác dụng tăng tỷ lệ
thuận liều lượng.
Hiện nay là nhóm thuốc
được sử dụng phổ biến, vì:
 An tồn, hiệu quả.
 Khơng ảnh hưởng
đến
chuyển
hóa
glucose, lipid.
 Khơng tăng hoạt tính
renin, khơng gây ứ
natri, nước.
 Không
giảm
lưu
lượng máu tới thận.
3. Tác dụng không mong
muốn.
 Mức độ nhẹ: Cơn nóng

bừng, đánh trống ngực,
nhức đầu, chóng mặt (do
phản xạ giãn mạch, tăng
nhịp tim), phù mắt cá
chân…
 Mức độ nặng do ức chế
quá mạnh kênh Calci: tụt
huyết áp, tim đập chậm,
nghẽn nhĩ- thất, suy tim
sung huyết…
 Tác dụng khơng mong
muốn khác: Dị ứng, rối
loạn tiêu hóa, tăng
enzym gan, giảm BC hạt,
đau cơ xương khớp, dị
cảm, rối loạn tâm thần,
quá sản lợi.
4.Áp dụng lâm sàng.
 Chỉ định:
- Tăng huyết áp: dùng
riêng hoặc phối hợp; là
một trong các thuốc
được ưu tiên lựa chọn,
nhất là ở người cao tuổi.


- Loạn nhịp tim: Loạn nhịp
trên thất, rung nhĩ.
- Điều trị và dự phòng cơn
đau thắt ngực, ĐNT ổn

định, tốt nhất khi có yếu
tố co mạch (ĐTN kiểu
Prinzmetal).
 Chống chỉ định.
- Mẫn cảm, suy tim (do ức
chế tim), hẹp động mạch
chủ nặng, nhồi máu cơ
tim dưới 1 tháng, ĐTN
không ổn định, HA thấp.
- Thận trọng: dùng thận
trọng với những bệnh
nhân suy gan, phụ nữ
mang thai và cho con bú.
 Lưu ý khi sử dụng
- Khi nhịp tim nhanh do
phản xạ, dùng thuốc
chẹn β giao cảm.
- Có thể gặp hiện tượng
“hồi ứng” khi dùng thuốc.
- Nifedipin:
t/2=4h, dùng nhiều lần/
ngày.
Dạng viên nang giải
phóng nhanh dùng trong
cơn cấp. Nguy cơ tụt
huyết áp quá mức,
khơng kiểm sốt được
HA, gây thiếu máu cơ
quan.
Dạng viên nén giải

phóng có kiểm sốt dùng
điều tri THA, ĐTN.
Nhiều tương tác thuốc,
do đó cần chú ý những
bệnh nhân mắc nhiều
bệnh.
- Amlodipin
Do t/2 dài (30 - 50h),
dùng 1 lần/ngày, tránh
được sự biến thiên của
huyết áp.

Do có tác dụng chậm
nên ít nguy cơ gây tụt
HA hoặc nhịp tim nhanh
do phản xạ.
Dùng cả khi THA có nhịp
tim nhanh hoặc chậm.
 Theo dõi khi sử dụng:
Chỉ số huyết áp so với
huyết áp mục tiêu;
Tác dụng không mong
muốn: cơn bốc hỏa, tụt
huyết áp, phù hai chi
dưới.

9


6.3 Tác dụng không mong

muốn:
- Hạ HA ở lần dùng đầu tiên
- Ho khan, phù mạch (do ứ
đọng
bradykinin,
prostaglandin).
- Tăng K + máu ( khi suy thận,
đái tháo đường, dùng thuốc lợi
niệu giữ K +)
- Suy thận cấp
- Dị ứng, sốt, giảm BC, đau
đầu, chóng mặt, RL vị giác…
- Ko dùng cho phụ nữ mang
thai 3-6 tháng cuối (nguy cơ
hạ HA, vô niệu, teo thai, chết
thai)
6.4 Áp dụng trên lâm sàng:
Chỉ định
- Tăng HA: Là thuốc được ưu
tiên lựa chọn, nhất là khi có
tổn thương cơ quan (suy tim,
suy thận, đái tháo đường).
- Suy tim sung huyết mạn tính.
- Sau nhồi máu cơ tim khi
huyết động đã ổn định
- Chống chỉ định
- Mẫn cảm; tiền sử phù mạch,
hẹp ĐM thận, hẹp ĐM chủ,
mang thai và cho con bú.
- Lưu ý khi sử dụng:

- Kiểm tra HA trong những
ngày đầu. Ngừng thuốc lợi
niệu khi bắt đầu dùng thuốc.
Giảm liều ở người suy thận.
- Thận trọng khi suy thận vì
nguy cơ tăng K + máu

Câu 5. Thuốc ức chế enzym
chuyển angiotensin: Đặc điểm,
tác dụng, tác dụng không
mong muốn và áp dụng lâm
sàng ( chỉ định, chống chỉ định,
lưu ý theo dõi khi sử dụng )
6.1 Đặc điểm: cơ chế tác
dụng
- Ức chế chuyển angiotensin I
thành angiotensin II – là chất
gây co mạch, tăng tiết
aldosteron gây giữ Na +, làm
tăng HA.
- Ức chế giáng hóa bradykinin
- là chất có tác dụng giãn
mạch, tăng thải Na +, làm hạ
HA.
6.2. Tác dụng
- Mạch: Giãn mạch chọn lọc
( mạch vành, thận, não…)
Làm giảm cả HA tâm thu và
HA tâm trương (giảm cả tiền
gánh và hậu gánh).

- Tim: Khơng làm tăng nhịp tim
(khác nifedipin).
+ Làm giảm phì đại tâm thất
- Thận: Tăng thải Na +, giữ K +
(do giảm aldosteron)
+ Làm hạ HA từ từ, êm dịu,
kéo dài.
+ Khơng gây tụt HA thế đứng
+ Ít gây TDKMM trên thần
kinh, ko gây suy giảm tình dục
10


2. Đặc điểm tác dụng và chỉ
định điều trị của các nhóm
thuốc này:
2.1. Đặc điểm tác dụng của
các thuốc chống viêm không
steroid:
a. Tác dụng hạ sốt:
- Tác dụng: hạ sốt do mọi
nguyên nhân, là thuốc chữa
triệu chứng.
- Cơ chế:
+ Chất gây sốt ngoại lai ( vi
khuẩn, độc tố, nấm) vào cơ
thể sẽ kích thích bạch cầu sản
xuất các chất gây sốt nội tại
(các cytokin, interferon, TNFα
…). Chất này hoạt hóa PG

synthetase, làm tăng tổng hợp
PGE1, E2 vùng dưới đồi gây
sốt.
+ CVKS ức chế PG synthetase
làm giảm tổng hợp PGE1, E2
vùng dưới đồi gây hạ sốt.
+ Trên TKTW làm giảm rung
cơ, giảm hô hấp gây hạ sốt
+ Trên TKTV làm giãn mạch,
giảm chuyển hóa, tăng tiết mồ
hơi gây
b. Tác dụng giảm đau:
- Tác dụng: chỉ có tác dụng với
các chứng đau nhẹ, đau khu
trú, đau do viêm. Tác dụng tốt
với các chứng đau do viêm
(đau khớp, viêm cơ, viêm dây
thần kinh, đau răng, đau sau
mổ). Khác với morphin, các
thuốc này không có tác dụng
với đau nội tạng, khơng gây
ngủ, khơng gây sảng khối,
khơng gây nghiện.
- Cơ chế:
+ Làm giảm tổng hợp PGF2α
nên làm giảm tính cảm thụ của
các ngọn dây thần kinh cảm
giác với các chất gây đau của

Câu 6. Các thuốc chống viêm

khơng steroid sử dụng trong
lâm sàng. Phân tích đặc điểm
tác dụng và chỉ định của nhóm
thuốc này.
1. Các nhóm thuốc chống
viêm khơng steroid dùng
trong lâm sàng gồm có:
- Thuốc ức chế không chọn lọc
COX như : Aspirin, dẫn xuất
Indol, dẫn xuất Enolic, dẫn
xuất Phenyl acetic, dẫn xuất
Propionic.
- Thuốc ức chế chọn lọc COX
như : Celecoxib, etoricoxib,
parecoxib.
- Thuốc giảm đau hạ sốt:
Paracetamol

11


phản
ứng
viêm
như
bradykinin, histamin, serotonin.
c. Tác dụng chống viêm :
- Tác dụng: với mọi nguyên
nhân gây viêm
- Cơ chế:

+ Ức chế COX làm giảm tổng
hợp PGE2, F1α (là những chất
trung gian hóa học của phản
ứng viêm)
+ Làm bền vững màng
lysosom giúp ngăn cản giải
phóng các enzym phân giải,
ức chế q trình viêm.
+ Đối kháng chất trung gian
hóa học của phản ứng viêm
ức chế sự di chuyển của bạch
cầu, ức chế phản ứng kháng
nguyên – kháng thể
d. Tác dụng chống ngưng
kết tiểu cầu:
- Tác dụng:
+ CVKS ức chế thromboxan
synthetase làm giảm tổng hợp
TXA2 của tiểu cầu nên có tác
dụng ức chế kết tập tiểu cầu.
+ Tiểu cầu không tự tổng hợp
protein nên không tái tạo được
cyclooxygenase. Vì thế, một
liều nhỏ của aspirin đã có thể
ức chế khơng phục hồi
cyclooxygenase suốt cuộc
sống của tiểu cầu (8 – 11
ngày)
- Cơ chế:
+ Liều thấp: tác dụng lên tiểu

cầu làm giảm tổng hợp
thromboxan A2 (chống kết tập
tiểu cầu)
+ Liều cao: tác dụng lên thành
mạch làm giảm tổng hợp
prostcyclin (tăng kết tập tiểu
cầu).
2.2. Chỉ định điều trị của
các nhóm thuốc:

2.2.1 Thuốc ức chế khơng
chọn lọc COX
a. Trong các nhóm thuốc
trên chỉ có Aspirin là có cả 4
tác dụng:
+ Liều thấp: Hạ sốt, giảm đau
+ Liều cao: Chống viêm
+ Chống đơng vón tiểu cầu
ngay từ 40 – 100mg/ngày.
+ Trên sự thải trừ Uric:
. Thấp:  Thải uric (Nặng
bệnh Goute)
. Cao:  thải ủic
Chính vì vậy Aspirin được áp
dụng điều trị trong các
trường hợp sau:
+ Giảm các cơn đau nhẹ và
vừa
+ Hạ sốt
+ Chống viêm cấp và mạn

(Viêm khớp dạng thấp, viêm
khớp dạng thấp thieus niên,
viêm xương khớp...)
+ Dự phòng nguy cơ tắc mạc
do ngưng kết tiểu cầu ở người
có bệnh lý tim mạch (Liều
thấp)
b.
Dẫn
xuất
Indol
(Indometacin) chỉ có tác dụng:
chống viêm, giảm đau, hạ sốt
(khơng dùng chữa sốt đơn
thuần).
Vì vậy được chỉ định điều trị:
viêm khớp, đau dây thần
kinh
c. Dẫn xuất Enolic: Oxicam,
Piroxicam(Felden),Tenoxicam(
Tilcotil), Meloxicam (Mobic)]
- Chỉ có tác dụng: giảm đau
nhanh, chống viêm
- Nên được áp dụng điều trị:
viêm mãn tính, đau sau phẫu
thuật
d. Dẫn xuất Phenyl acetic:
Diclofenac (Voltaren)
12



- Chỉ có tác dụng chống viêm ,
giảm đau (do ức chế COX, tích
lũy ở dịch bao khớp)
- Nên được áp dụng điều trị:
Viêm khớp mạn, thối hóa
khớp, viêm đa khớp. Giảm đau
cấp và mạn.
e. Dẫn xuất Propionic:
Ibuprofen, naproxen
- Chỉ có tác dụng chống viêm,
giảm đau, hạ sốt.
- Nên thường áp dụng điều trị:
Viêm khớp mãn tính, giảm đau
nhẹ và vừa, hạ sốt.
2.2.2 Thuốc ức chế chọn lọc
COX-2
* Celecoxib ( Celebrex)
- Chỉ có tác dụng : chống
viêm , giảm đau. (ít tác dụng
khơng mong muốn,dễ thấm
vào mơ, dịch bao khớp)
- Nên được áp dụng điều trị:
Điều trị triệu chứng thoái hoá
khớp, VKDT người lớn. Điều
trị bổ trợ làm giảm số lượng
polyp trong bệnh polyp dạng
tuyến đại - trực tràng có tính
gia đình. Điều trị đau cấp, kể
cả đau sau phẫu thuật, nhổ

răng. Điều trị thống kinh
nguyên phát.
* Etoricixib
- Chỉ có tác dụng chống viêm,
giảm đau (hấp thu khơng hồn
tồn 83%)
- Nên được áp dụng điều trị :
trong các trường hợp viêm
khớp do thối hóa, do gút,
Viêm khớp dạng thấp, viêm cột
sống dính khớp. Giảm đau
răng mức độ vừa. (dùng cho
người trên 16 tuổi)
* Parecoxib ( tiền chất của
valdecoxib)
- Chỉ có tác dụng giảm đau

- Nên được áp dụng điều trị
giảm đau sau phẫu thuật, dùng
ngắn ngày ( không dùng cho
người dưới 18 tuổi)
2.2.3
Dẫn
xuất
para
aminophenol:
paracetamol
(Acetaminophen)
- Chỉ có tác dụng hạ sốt, giảm
đau

- Nên được áp dụng điều trị hạ
sốt, giảm đau, chỉ định tốt cho
những người khơng dùng
được aspirin (lt tiêu hóa, rối
loạn đông máu)

Câu 7. Các tác dụng không
mong muốn của thuốc chống
viêm khơng steroid và biện
pháp đề phịng.
Các tác dụng không mong
muốn của thuốc chống viêm
không steroid và biện pháp đề
phòng:
T TDKMM
Biện
pháp
T
phòng chống
13


1

2

3

Loét
dạ

dày-tá
tràng
Biểu hiện:
đau
thượng vị,
xuất huyết
tiêu
hóa
cao

Kéo
dài
thời gian
chảy máu
Biểu hiện:
chảy máu
khó cầm ở
chân răng,
dưới da,...

Cơn

hen

Uống
thuốc ngay sau
khi ăn
(trừ dạng viên
bao tan trong
ruột)

Không
dùng
cho
ngưười loét dạ
dày-tá tràng
Tránh
dùng liều cao,
kéo dài
Dùng kèm
thuốc bảo vệ
niêm mạc dạ
dày tá tràng,
thuốc giảm tiết
acid
Thay
thuốc:
paracetamol với
mục đích hạ
sốt, giảm đau
Khơng
dùng cho người
đang bị xuất
huyết hoặc có
nguy cơ bị xuất
huyết
Kiểm tra
cơng thức máu,
nồng
độ
prothrombin

thường xun
Khơng
dùng
cùng
thuốc
kháng
vitamin K
Thay
thuốc:
paracetamol với
mục đích hạ
sốt, giảm đau
Khơng

giả
Biểu hiện:
Cơn khó
thở sau khi
dùng thuốc
4

5

6

7

14

dùng cho

người có tiền
sử hen PQ
Thay
thuốc:
glucocorticoid
Nặng
Khơng
bệnh gút
dùng aspỉin liều
Biểu hiện: thấp cho người
đau ngón bị gút
chân cái,
các khớp
sau
khi
dùng
aspirin liều
thấp
Tổn
-Thận trọng với
thương
người suy giảm
gan
chức năng gan
Biểu hiện: - Kiểm tra chức
viêm gan, năng gan 2
vàng
da tuần/lần
sau
khi -Thay

thuốc
dùng
khác, giải độc
paracetam sớm
ol,
diclofenac
Tổn
-Thận trọng với
thương
người suy giảm
thận
chức năng thận
Biểu hiện: - Kiểm tra chức
Đái
năng thận 2
albumin,
tuần/lần
viêm thận -Thay
thuốc
cấp,
vô khác.
niệu
Tim mạch, Thận
huyết áp
trọng
cho
Biểu hiện: những người có
Tăng
nguy cơ, theo
huyết áp, dõi các TDKMM

NMCT, đột
quị
(Trừ
aspirin liều
thấp)


8

9

1
0

Rối loạn
thị giác
Biểu hiện:
nhìn mờ,
giảm
thị
lực, thay
đổi nhận
cảm màu
sắc
sau
khi dùng
ibuprofen
Rối loạn
thần kinh
Biểu hiện:

chóng mặt,
nhức đầu
khi dùng
indometha
cin

Ngừng
thuốc và khám
chuyên
khoa
mắt

Độc
khi
mang thai
Biểu hiện:
chậm
chuyển dạ,
dị tật thai
nhi

Tránh
dùng
thuốc
CVKS
trong
thời kỳ mang
thai
Theo dõi
phát hiện sớm

dị tật
Theo dõi
sát giai đoạn
chuyển dạ

+ NSAIDs = Non Steroidal
Anti Inflammatory Drugs
- Là nhóm thuốc hay được sử
dụng
- Có cấu trúc hóa học khác
nhau.
- Có cùng tác dụng hạ sốt ,
giảm đau , chống viêm, chống
kết tập tiểu cầu với các mức
độ khác nhau.
- Trừ nhóm paraaminophenol (
paracetamol) chỉ có tác dụng
hạ sốt , giảm đau.
- Tỉ lệ liều chống viêm/giảm
đau của các thuốc khác nhau:
+ Aspirin và hầu hết thuốc
CVKS ≥ 2
+ Indomethacin, piroxicam: 1
- Hay bị lạm dụng nên dễ gây
tai biến
Tác dụng và cơ chế
1. Tác dụng hạ sốt
Tác dụng: hạ sốt do mọi
nguyên nhân, là thuốc
chữa triệu chứng.

Cơ chế:
+ Chất gây sốt ngoại lai (
vi khuẩn, độc tố, nấm)
vào cơ thể sẽ kích thích
bạch cầu sản xuất các
chất gây sốt nội tại (các
cytokin, interferon, TNFα
…). Chất này hoạt hóa
PG synthetase, làm tăng
tổng hợp PGE1, E2 vùng
dưới đồi gây
sốt.
+ CVKS ức chế PG
synthetase làm giảm
tổng hợp PG E1, E2
vùng dưới đồi gây hạ
sốt.
+ Trên TKTW làm giảm
rung cơ, giảm hô hấp
gây hạ sốt

Tránh
dùng
thuốc
CVKS
trong
thời kỳ mang
thai
Theo dõi
phát hiện sớm

dị tật

Câu 8. Phân tích các ngun
tắc sử dụng thuốc chống viêm
khơng steroid trên lâm sàng
-Tên gọi
+ Chống viêm không steroid
(CVKS) –để phân biệt với
nhóm chống viêm steroid có
nhân sterol
15


+ Trên TKTV làm giãn
mạch, giảm chuyển hóa,
tăng tiết mồ hơi gây hạ
sốt.
2. Tác dụng giảm đau
-Tác dụng: chỉ có tác
dụng với các chứng đau
nhẹ, đau khu trú, đau do
viêm. Tác dụng tốt với
các chứng đau do viêm
(đau khớp, viêm cơ,
viêm dây thần kinh, đau
răng, đau sau mổ).
Khác với morphin, các
thuốc này khơng có tác
dụng với đau nội tạng,
khơng gây ngủ, khơng

gây sảng khối, khơng
gây nghiện.
-Cơ chế: Làm giảm tổng
hợp PGF2α nên làm
giảm tính cảm thụ của
các ngọn dây thần kinh
cảm giác với các chất
gây đau của phản ứng
viêm như bradykinin,
histamin, serotonin.
3. Tác dụng chống viêm
- Tác dụng: với mọi
nguyên nhân gây viêm
- Cơ chế:
+ Ức chế COX làm
giảm tổng hợp PG E2,
F1α (là những chất
trung gian hóa học
của phản ứng viêm)
+ Làm bền vững màng
lysosom giúp ngăn
cản giải phóng các
enzym phân giải, ức
chế quá trình viêm.
+ Đối kháng chất trung
gian hóa học của
phản ứng viêm ức
chế sự di chuyển của

4.


+

+

+

bạch cầu, ức chế sự
kết hợp kháng nguyên
+ kháng thể.
Tác dụng chống kết tập
tiểu cầu
-Tác dụng: chống đơng
vón tiểu cầu và chống
đông máu
+
CVKS
ức
chế
thromboxan synthetase
làm giảm tổng hợp TXA2
của tiểu cầu nên có tác
dụng ức chế kết tập tiểu
cầu.
+ Tiểu cầu khơng tự tổng
hợp protein nên khơng
tái tạo được enzym. Vì
thế, một liều nhỏ của
aspirin đã có thể ức chế
khơng hồi phục suốt đời

sống của tiểu cầu (8 – 11
ngày)
+ Aspirin có tác dụng
chống kết tập tiểu cầu
điển hình, liều thường
dùng
40-325mg/ngày
(
trung
bình
100mg/ngày), chống chỉ
định với bệnh sốt xuất
huyết.
-Cơ chế:
Liều thấp: tác dụng lên
tiểu cầu làm giảm tổng
hợp
thromboxan A2
(chống kết tập tiểu cầu)
Liều cao: tác dụng lên
thành mạch làm giảm
tổng hợp prostcyclin
(tăng kết tập tiểu cầu).
Ngoài ra làm giảm tổng
hợp prothrombin
Từ những td và cơ chế
trên khi sử dụng thuốc
chống viêm không

16



steroid trên lâm sàng
chúng ta cần lưu ý:
1. Chọn thuốc tùy thuộc
vào cá thể
2. Phải uống thuốc trong
hoặc ngay sau ăn( trừ
viên bao tan trong
ruột)
3. Không dùngthuốc cho
BN loét hoặc có tiền
sử loét dạ dày - tá
tràng. Trong trường
hợp cần thiết, phải
dùng thêm thuốc bảo
vệ đường tiêu hóa.
Song cần lưu ý
rằngnhững tai biến
tiêu
hố
khơng
phảichỉ
do
tácdụngkíchthíchtrựcti
ếpcủathuốc lên niêm
mạcmàcịn
do
tácdụngtồn
thân

củathuốc
4. Thận trọng với bệnh
nhân suy thận, suy
gan, có cơ địadịứng,
cao HA
5. Khi điều trị kéo dài,
cần kiểm tra định kỳ
CTM và chức năng
gan thận
6. Nếudùngliều cao để
tấn cơng chỉ dùng kéo
dài 5-7 ngày sau đó
dùng liều duy trì
7. Chú ý khi phối hợp
thuốc
- Khơng dùng phối hợp
các thuốc NSAID với
nhau vì làm tăng độc
tính của nhau
- Khơng dùng cùng với
các chống đơng máu,
nhấtlàloạiVit K, vìlàm

tăng tác dụng chống
đơng. Khơng dùng
cùng các sulfamid hạ
đườn
ghuyết,
diphenyl hydantoin vì
thuốc đẩy chúng ra

khỏi huyết tương làm
tăng độc tính. Khi cần
phối hợp với các
thuốc trên thì phải
giảm liều các thuốc đó
- Lưu ý tương tác với
một số thuốc khác.
Các thuốc NSAID có
thể
làmgiảmtácdụngmộts
ốthuốc do làm tăng
giáng hố hoặc đối
kháng nơi tácdụng
như:
meprobamat,
androgen,
lợiniệu,
furosemid

17


+Tác dụng sinh lý và cách
phòng tránh:
Mọi tác dụng sinh lý của
corticoid đều là nguồn gốc
của các tai biến trong điều
trị vì phải dùng liều cao kéo
dài
-Chuyển hóa Glucid: Corticoid

thúc đẩy tạo glucose từ protid,
tập trung thêm glycogen ở
gan, làm giảm sử dụng
glucose của các mô, nên làm
tăng glucose máu. Vì thế có
khuynh hướng gây ra hoặc
làm nặng thêm bệnh đái tháo
đường.
-Tác dụng ức chế miễn dịch:
Tác dụng ức chế miễn dịch
biểu hiện nhiều khâu:
+Ức chế tăng sinh các tế bào
lympho T do làm giảm sản
xuất interleukin 1 (từ đại thực
bào) và interleukin 2 (từ T4).
+Giảm hoạt tính gây độc tế
bào của các lympho T (T8) và
các tế bào NK do ức chế sản
xuất
ineterleukin
2

interferon gamma.
+Do ức chế sản xuất TNF (yếu
tố hoại tử u) và cả interferon,
glucocorticoid làm suy giảm
hoạt tính diệt khuẩn, gây độc
tế bào và giảm khả năng nhận
dạng kháng nguyên của đại
thực bào.

1.Khi phốihợpthuốc: - Tăng
liều insulin/ thuốc điều trị ĐTĐ
với người bệnh ĐTĐ
- Phối
hợp kháng sinh, kháng nấm
nếu có NK, nhiễm nấm.
2. Khi tiêm corticoid vào ổ
khớp phải tuyệt đối vơ khuẩn.
-Chuyển hóa protid: Corticoid
làm giảm nhập aa (acid amin)

Câu 9. Phân tích các biện
pháp hạn chế tác dụng KMM
khi dùng glucocorticoid
Cấu trúc và tác dụng: Mọi
corticoid dùng trong điều trị
đều là dẫn xuất của cortisol
hay hydrocortisone (hormone
thiên nhiên có OH ở vị trí 11).
Bằng cách thay đổi cấu trúc
của cortisol ta có thể làm tăng
rất nhiều tác dụng chống viêm
và thời gian thải trừ của thuốc
đồng thời làm giảm khả năng
giữ muối và nước.
+Cấu trúc steroid có bốn
vịng:
-Vịng A: khi có thêm đường
nối kép giữa vị trí 1-2, tác dụng
chống viêm tăng và giữ muối

giảm.
-Vịng B: thêm –CH3 ở vị trí 6α
(CH3 dưới mặt phẳng thể hiện
bằng đường nối…, như
methylprednisolone), hoặc F ở
9 α, hoặc cả 2 vị trí 9-6α, tác
dụng chống viêm càng mạnh
và kéo dài t1/2.Nhưng F ở vị trí
9α lại làm tăng tác dụng giữ
Na.
-Vịng D: thêm –CH3 hay –OH
ở vị trí 16α làm giảm khả năng
giữ muối của hợp chất 9 α F
(triamcinolone, dexametason,
betametason).
18


vào trong tế bào, tăng aa tuần
hoàn, dẫn đến teo cơ, thăng
bằng nitơ (-).do tăng dị hóa
protid, nhiều mơ bị ảnh hưởng;
mô liên kết kém bền vững, mô
lympho bị teo, xương bị thưa
do làm teo các thảm mô liên
kết, nơi lắng đọng các chất vô
cơ để tạo nên khung xương.
-Chuyển hóa Lipid: corticoid
vừa có tác dụng hủy lipid trong
các tế bào mỡ, tăng acid béo

tự do, vừa có tác dụng phân
bố lại lipid trong cơ thể.
-Chuyển hóa nước và điện
giải:
+Na+: làm tăng tái hấp thu Na +
và nước tại ống thận, dễ gây
phù và tăng huyêt áp.
+K+: làm tăng thải K+ (và cả H+)
+Ca2+: làm tăng thải Ca qua
thận, làm giảm hấp thu Ca2+ ở
ruột do đối kháng với vitamin
D. Khuynh hướng làm giảm
calci máu dẫn tới cường cận
giáp trạng phản ứng để kéo
Ca2+ từ xương ra, càng làm
xương bị thưa, làm trẻ em
chậm lớn.
3. Chếđộ ăn: ít muối, nhiều
protein, calci, kali; ít đường, ít
lipid. Có thể dùng thêm vitamin
D3.
4. Uống liều duy nhấtvào 8
giờsáng. Nếu dùng liều cao thì
2/3 liều uống vào buổi sáng;
1/3 liều uống vào buổi chiều.
5.Tìm liều thấp nhất có tác
dụng. Tránh lạm dụng, liều
cao, kéodài.
6.Theo dõi huyế táp, cân
nặng thường xuyên. (Corticoid

gây giữ muối, giữ nước; vì vậy
gây tăng huyết áp; cùng với

tác dụng làm tăng đồng hóa
nên gây tăng cân nặng).
7.Kiểm tra định kỳ cơng
thức máu, sinh hóa máu (nhất
là glucose), điện giải đồ, xét
nghiệm nước tiểu, dạ dày, mật
độ xương, mắt...
-Tác dụng trên ống tiêu hóa:
Corticoid vừa có tác dụng trực
tiếp, vừa có tác dụng gián tiếp
làm tăng tiết dịch vị acid và
pepsin, làm giảm sản xuấ tiết
chất nhầy, giảm tổng hợp
prostaglandin E1, E2 có vai trị
bảo vệ niêm mạc dạ dày. Vì
vậy dùng corticoid có thể gây
viêm loét dạ dày.
8.Uống trong hoặc ngay sau
khi
ăn.
Dùngcùngcácthuốcbảovệ niêm
mạcdạdày (khi cần).
9. Thận trọng với thuốc nhỏ
mắt chứa glucocorticoid.
10. Súc sạch miệng sau khi
xịt glucocorticoid. Tai biến nấm
Candida đường mũi họng.

11. Khi dùng thuốc kéo dài
với liều cao, khơng ngừng
thuốc đột ngột vì bệnh nhân có
thể chết do gây suy thượng
thận cấp: các triệu chứng tiêu
hóa, mất nước, giảm Na và K
máu, suy nhược, ngủ lịm, tụt
huyết áp.

Câu 10. Tương tác thuốc –
thuốc: Định nghĩa, các loại
tương tác, cho ví dụ. Kết quả
và ý nghĩa của tương tác
thuốc – thuốc.
TL:
19


Định nghĩa: Tương tác thuốc
xảy ra khi hai hay nhiều thuốc
được sử dụng đồng thời,
tương tác với nhau làm thay
đổi tác dụng hoặc độc tính của
một trong những thuốc đó.
Các lại tương tác:
2. Tương tác dược lực học:
là tương tác tại các
receptor, mang tính đặc
hiệu
2.1. Tương tác trên cùng

receptor: tương tác
cạnh tranh.
Thường làm giảm hoặc mất
tác dụng của chất đồng vận(a
gonist),
do
chất
đối
kháng(antagonist) có ái lực với
receptor hơn nên ngăn cản
chất đồng vận gắn receptor:
atropin kháng acetylcholin và
pilocarpin tại receptor M;
nalorphin kháng morphin tại
receptor
của
morphin;
cimetidin kháng histamin tại
receptor H2.
Thuốc cùng nhóm có
cùng cơ chế tác dụng, khi
dùng chung tác dụng không
tăng bằng tăng liều của một
thuốc mà độc tính tại tăng
hơn: CVKS, aminosid với dây
VIII
1.2. Tương tác trên các
receptor khác nhau: tương tác
chức phận.
- Có cùng đích tác dụng: do đó

làm tăng hiệu quả điều trị
Thí dụ: trong điều trị bệnh tăng
huyết áp, phối hợp thuốc giãn
mach, an thần và lợi tiểu;
Trong điều trị lao, phối hợp
nhiều kháng sinh (DOST) để
tiêu diệt vi khuẩn ở các vị trí và

các gia đoạn phát triển khác
nhau
-Có đích tác dụng đối lập, gây
ra chức phận đối lập, dùng để
điều trị nhiễm độc: Strychnin
liều cao, kích thích tủy sống
gây co cứng cơ, cura do ức
chế dẫn truyền ở tầm vận
động, làm mềm cơ; histamin
tác động trên receptor H1 gây
giãn mạch, tụt áp, trong khi
noradrenalin tác động trên
receptor alpha1 gây co mạch,
tăng huyết áp
2. Tương tác dược động học:
là tương tác ảnh hưởng lẫn
nhau thông qua các quá trình
hấp thụ, phân phối, chuyển
hóa và thải trừ vì thế nó khơng
mang tính đặc hiệu.
2.1. Thay đổi sự hấp thu của
thuốc

-Do thay đổi ion hóa của
thuốc: Như ta đã biết, chỉ
những phần khơng in hóa của
thuốc mới dễ dàng qua được
màng sinh học vì dễ phân tán
hơn trong lipid. Độ phân ly của
thuốc phụ thuộc và hằng số
pKa của thuốc và độ PH của
mơi trường. Các thuốc có bản
chất acid yếu(aspirin) sẽ hấp
thu tốt trong môi trường acid
(dạ dày), nếu ta chung hịa
acid của dịch vị thì sự hấp thu
aspirin ở dạ dày sẽ giảm đi
-Với các thuốc dùng theo
đường uống: khi dùng với
thuốc làm thay đổi nhu động
ruột sẽ làm thay đổi thời gian
lưu trữ thuốc trong ruột, thay
đổi sự hấp thu của thuốc qua
ruột. Mặt khác các thuốc dễ
tan trong lipid, khi dùng cùng
20


với parafin(hoặc thức ăn có
mỡ) sẽ làm tăng hấp thu.
-Với các thuốc dùng theo
đường tiêm bắp, dưới da:
Procain là thuốc tê, khi trộn với

adrenalin là thuốc co mạch thì
procain sẽ chậm hấp thu vào
máu do đó thời gian gây tê sẽ
được kéo dai. Insulin rọn với
protamin và kẽm sẽ làm kéo
dài thời gian hấp hu insulin
vào máu, kéo dài tác dụng hạ
đường huyết của insulin.
-Do tạo phức, thuốc sẽ khó
được hấp thu: Tetracyclin tạo
phức cới Ca++ hoặc các
cation kim loại khác ở ruột bị
giảm hấp thu. Cholesstyramin
làm tủa muối mật, ngăn cản
hấp thu lipid, dùng làm thuốc
hạ cholesterol máu.
-Do cản trở cơ học: Sucralfat,
smecta… tạo màng bao niêm
mạc đường tiêu hóa, làm khó
hấp thu các thuốc khác.
Để tránh tạo phức hoặc cản
trở hấp thu, 2 thuốc nên uống
cách nhhau ít nhất 2 giờ.
2.2. Tháy đổi sự phân bổ
thuốc
Đó là tương tác trong quá trình
gắn thuốc vào protein huyết
tương. Nhiều thuốc, nhất là
các loại acid yếu, gắn thuận
nghịch với protein sẽ có sự

tranh chấp, phụ thuộc vào ái
lực và nồng độ của thuốc trong
huyết tương. Chỉ có thuốc ở
dạng tự do mới có tác dụng
dược lý.
Vì vậy, tương tác này đặc biệt
có ý nghĩa với thuốc có tỷ lệ
gắn vào protein huyết tương
cao(trên 90%) và có phạm vi
điều trị hẹp:

-Thuốc chống đông máu loại
kháng vitamin K: dicumarol,
warfarin
-Sulfamid hạ đường huyết:
tolbutamid, clopropamid
-Thuốc chống ung thư, đặc
biệt là methotrexat
Tất cả thuốc chống viêm
không steroid đều dễ dàng đẩy
khỏi protein huyết tương, có
thể gây độc
2.3. Thay đổi chuyển hóa:
Nhiều thuốc bị chuyển hóa ở
gan do các enzzym chuyển
hóa thuốc của microsom gan.
Những enzym này lại có thể
tăng hoạt tính(gây cảm ứng)
hoặc bị ức chế bởi các thuốc
khác. Do đó sẽ làm giảm t/2,

giảm hiểu lực hoặc làm tăng
t/2, tăng hiệu lực của thuốc
dùng cùng.
Các
thuốc
gây
cảm
ứng(inductor) enzym gan:
Phenobarbital, phenytoin…..
Các thuốc gây ức chế
(inhibitor)
enzym
gan:
Allopurinol,
cloramphenicol,
cimetidin….
Các thuốc hay phối hợp với
các loại trên thường gặp là các
hormon, thuốc chóng động
kinh, thuốc hạ đường huyết,
thuốc tim mạch.
Phụ nữ đang dùng thuốc tránh
thai uống, nếu bị lao dùng
thêm rifampicin, hoặc động
kinh dùng phenytoin, có thể vị
“ vỡ kế hoạch” do estrogen
trong thuốc tránh thai bị giảm
hiệu quả vì bị chuyển hóa
nhanh, hàm lượng trở nên
thấp.

2.4.Thay đổi thải trừ thuốc:
21


Thải trừ thuốc gồm 2 q trình
là chuyển hóa thuốc ở gan và
bài xuất thuốc qua thận. Nếu
bài xuất qua thạn ở dạng cịn
hoạt tính thì sự tăng/ giảm bài
xuất sẽ có ảnh hưởng đến tác
dụng của thuốc.
- Thay đổi pH của nước
tiểu
VD: Barbital có pKa=7,5, ở
PH==7,5 thì 50% thuốc bị ion
hóa; ở PH=6,5 thì chỉ có 9%
thuốc bị ion hóa; ở PH = 9,5
thì 91% bị ion hóa, Vì vậy bị
ngộ độc các thuốc barbiturat,
truyền NaHCO3 để base hóa
nước tiểu sẽ làm tăng bài xuất
barbiturat.
- Bài xuất tranh chấp tại
ống thận
VD: Dùng probenecid sẽ làm
chậm thải trừ penicilin, thiazid
làm giảm thải trừ acid uric nên
cso thể gây bệnh gout.
Kết quả và ý nghĩa:
- Tác dụng hiệp đồng:

Hiệp đồng cộng: S=a+b
(Penicilin
+
Streptomycin;
thuốc kháng acid Al+Mg)
Hiệp
đồng
tăng
mức:
S>a+b(cotrimoxazol)
- Tác
dụng
đối
kháng:SLàm giảm hoặc mất tác dụng
của nhau
(Các KS kìm khuẩn tetracylin,
cloramphenicol)
Dùng để giải độc: Ngộ độc
thuốc kích thích thần kinh
trung ương gây co giật thì
dùng
thuốc
ức
chế(Phenobarbital) hoặc thuốc
giãn cơ.
- Ý nghĩa của tương tác
thuốc:

Có lợi:


Tăng tác dụng chính
Giảm tác dụng khơng
mong muốn
Giải độc
Giảm quen thuốc và
kháng thuốc
Có hại: Giảm tác dụng chính
(đối kháng)
Tăng tác dụng khơng
mong muốn (Phối hợp thuốc
chống viêm không steroid)

22



×