Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Công dân 8 Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Đạ Long. Giáo án Công dân 8. Tuần: 22 Tiết: 22. Ngày soạn: 30 – 01 – 2013 Ngày soạn: 01 – 02 – 2013. BÀI 15: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu : - Phân tích tính chất nguy hiểm, biện pháp phòng ngừa các vấn đề trên. 2. Thái độ: Phòng ngừa tích cực. 3. Kỹ năng: Chấp hành nghiêm chỉnh qui định của nhà nước. II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài: - Kỹ năng tìm kiếm xử lí thông tin về tình hình tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra. - Kỹ năng ứng phó, tự bảo vệ, kỹ năng xử lí thông tin về tình hình tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của 3 HS? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Ngày 12 . 1 . 2010, 1chiếc xe mang biển số 29H 6885 bốc cháy tại trung tâm huyện Đam Rông. Nguyên nhân: trên xe có chở thuốc súng. Có 33 người bị thương trong vụ nổ này… GV: em có suy nghĩ gì trước vụ việc trên? HS suy nghĩ và trả lời: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đặt vấn đề I. Đặt vấn đề : GV: yêu cầu HS đọc GV: vì sao trong thời bình vẫn còn người chết do bom đạn? - Thiệt hại đó như thế nào? - Thống kê thiệt hại về cháy nổ của nước ta 1998 – 2002 - Thiệt hại về thực phẩm ra sao? Nguyên nhân? HS suy nghĩ và trả lời: Hoạt động 3: hướng dẫn HS khai thác nội dung bài học II. Bài học GV: chia lớp thành 6 nhóm thảo luận 3 câu hỏi trong 5’ rồi trình bày, các nhóm có cùng câu hỏi thì bổ sung và nhận xét cho nhau * Nhóm 1.2: em hãy cho biết tác hại của tai nạn vũ khí, 1. Tác hại: cháy, nổ và các chất độc hại…? - Mất tài sản cá nhân, gia đình và XH - Nguy hiểm đến tính mạng con người. * Nhóm 3.4: Để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và 2. Những qui định của nhà nước: (sgk) các chất độc hại, nhà nước ta có những qui định gì? - Cấm tàng trử, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại. - Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được. Phạm Thị Bích Lệ. Năm học 2012 – 2013 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Đạ Long. Giáo án Công dân 8. Nhà nước được giao nhiệm vụ mới được phép giữ, chuyên chở sử dụng các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại. - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở, sử dụng các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiếtvà luôn tuân thủ qui định về an toàn. * Nhóm 5.6: HS cần phải làm gì trước tai nạn vũ khí, 3. HS cần phải: - Thực hiện nghiêm chỉnh qui định của nhà cháy, nổ và các chất độc hại? nước, - Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt các qui định trên. - Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi dục người khác vi phạm GV nhận xét và tuyên dương nhóm có câu trả lời đúng nhất. III. Bài tập: Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 4 sgk GV: hướng dẫn HS làm bài tập 4 sgk Câu 1, 2, 3: khuyên mọi người tránh xa nơi HS làm: nguy hiểm GV: cho HS liên hệ thực tết: “Tại sao ngày nay, chính Câu 4: Cần báo cho cơ quan nhà nước có phủ cấm đốt pháo, sản xuất pháo vào các dịp tết, lễ hội” thẩm quyền ? HS suy nghĩ và trả lời: * Chúng ta cần phải có những việc làm cụ thể để phòng ngừa những tai nạn này GV cho HS thảo luận theo bàn -Với NN ? Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế những tai nạn do +Cần có các qui định cụ thể bằng các văn bản vũ khí , chất cháy , chất nổ và các chất độc hại gây ra ? PL GV gợi ý để giúp HS trả lời câu hỏi +Có các cơ quan đảm bảo việc thực hiện Những việc cần làm đối với NN Những việc cần làm đối với mỗi CD -Với mỗi CD Các nhóm thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày +Tự giác chấp hành các qui định của PL . trước lớp – Nhận xét +Sử dụng các loại vật liệu dễ cháy nổ cẩn thận GV nhận xét khái quát +Tích cực tham gia tuyên truyển và phòng , chữa cháy 4. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại nội dung quan trọng của bài học. 5. Đánh giá: - Em sẽ làm gì khi thấy có người hút thuốc, nấu ăn, hay đốt lửa sưởi ấm gần nơi chứa xăng, dầu? 6. Dặn dò: Học và trả lời câu hỏi cuối bài. Làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK tr.Chuẩn bị bài mới. 7. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Phạm Thị Bích Lệ. Năm học 2012 – 2013 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Đạ Long. Giáo án Công dân 8. Phạm Thị Bích Lệ. Năm học 2012 – 2013 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×