Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Vật lý 6 Bài 25: Nhiệt kế - Nhiệt giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên giáo sinh: CAO THỊ LỘC Ngày soạn:17-2-2012 Lớp: 6A Trường: THCS An Lộc B GVHD: Thầy NGUYỄN THÀNH MINH Tiết 25. BÀI 25: NHIỆT KẾ- NHIỆT GIAI. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:  Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau  Phân biệt được nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyền nhiệt độ từ nhiêt giai nay sang nhiệt dộ tương ứng của nhiệt giai kia. 2.Kĩ năng  Rèn luyện kĩ năng phân biệt các loại nhiệt kế  Có kĩ năng sử dụng các loai nhiệt kế đúng với yêu cầu  Có kỹ năng đổi từ oC  oF và ngược lại. 3.Thái độ  Có thái độ nghiêm túc trong khi quan sát các loại nhiệt kế  Tôn trọng yêu cầu của giáo viên 4. Phương pháp  Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thực ngiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên  Ba chậu thủy tinh, mõi chậu đựng một ít nước  Nước đá, nước nóng  Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thủy ngân, một nhiệt kế y tế  Tranh vẽ hình 22.5(sgk), bảng 22.1 (sgk) 2. Học sinh  Học bài cũ  Chuẩn bị bài mới  SGK và vở ghi chép. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Câu hỏi: 1. Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất? 2. Nêu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. Trả lời: 1. Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất,chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất. 2.Tiếp nối ở đường ray xe lửa có một khe hở đề khi nhiệt độ tăng thì đường ray không bị cong Băng kép bị đốt nóng hay làm lạnh đều bị cong lại, ứng dụng vào việc đóng ngắt tự động mạch điện .. Chuyển ý sang bài mới:Theo các em thì nhiệt kế có phải là một ứng dụng của sự nở vì nhiệt không? Và đó là sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng hay khí. Đề hiều rõ hơn về vấn đề này hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: Nhiệt kế- nhiệt giai. 3. Bài mới a. Đặt vấn đề: Thường phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người áy có sốt không? b. Triển khai bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Hoạt động 1: thí nghiệm về cảm giác 1. NHIỆT KẾ nóng lạnh (10 phút) -HS theo dõi giáo viên làm thí nghiệm và 2 hs lên làm thí nghiệm với gv . -GV chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm ở hình 22.1 và 22.2 (sgk) -Thảo luận và trả lời câu hỏi C1 -Gọi 2 hs lên làm thí nghiệm với gv để từ đó -C1:cảm giác cuả tay không cho phép xác định chính rút ra kết luận: xác mức độ nóng, lạnh.  Kết luận: Cảm giác của tay ta là không chính xác vì thế để biết được người đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế  Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt kế (10 phút) -Cấu tạo của nhiệt kế: gồm một bầu đựng chất lỏng (rượu hoặc thủy ngân) nối liền với một ống có đường kính trong nhỏ đặt trên một bảng chia độ - Nêu mục của thí nghiệm hình 22.3 và 22.4 (C2) -Treo hình vẽ 22.5(sgk) và yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi C3 -Mời một hs lên bảng điền vào bảng 22.1 -Mời một hs khác nhận xét. HS trả lời C2: C2: Biết được nhiêt độ của hơi nước đang sôi là 1000C. Của nước đá đang tan là 00C -Quan sát hình vẽ 22.5 suy nghĩ và trả lời câu hỏi C3 -Một hs lên điền vào bảng va một hs khac nhận xét Bảng 22.5 Loai nhiêt Giới hạn Độ chia Công dụng kế đo nhỏ nhất Nhiệt kế Từ -200C 20C Đo nhiệt độ 0 rượu đến 50 C khí quyển Nhiệt kế thủy ngân. Từ -300C đến 1300C. Nhiệt kế y tế. Từ 350C đến 10C 420C. Lop7.net. 10C. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm Đo nhiệt độ cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi C4 và nhận xét.. Thảo luận nhóm và trả lời C4: C4 : Ống quản ở gần bầu đựng thủy ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể -Hs trả lời : + Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. + Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.. ? Câu hỏi: vậy nhiệt kế dùng để làm gì? Nó hoạt động dựa trên nguyên tắc gì?  Kết luận: + Đề đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế. -Hs chú ý lắng nghe và tự ghi ý chính vào vở. + Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiệ tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. + Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như:nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế...  Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại nhiệt giai (10 phút) 2. NHIỆT GIAI Yêu cầu hs đọc phần 2: nhiệt giai Đọc SGK -Giới thiệu 2 loại nhiệt giai xenxiut và farenhai -Lắng nghe -Treo hình vẽ nhiệt kế rượu trên đó có các nhiệt độ được ghi ở cả 2 loại nhiệt giai -Quan sát và trả lời - Yêu cầu hs tìm nhiệt độ tương ứng của 2 loại Xenxiut nhiệt giai Nước đá 00C -Nhận xét đang tan Nước đang 1000C sôi Câu hỏi: Vậy khoảng chia 10C ứng với bao nhiêu độ F?. - 10C tương ứng với 1,80F. - Hướng dẫn hs cách chuyển nhiệt độ từ nhiệt -Theo dõi cách quy đổi của gv giai Xenxiut sang nhiệt giai Farenhai và ngược lại. + Từ nhiệt giai Xenxiut ( 0C) sang nhiệt giai Farenhai ( 0F) t0C= (32+t*1,8)0F + Từ nhiệt giai Farenhai ( 0F) sang nhiệt giai Xenxiut ( 0C) t  32 0 t 0F= ( ) C 1.8. Lop7.net. Farenhai 320F 2120F.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VD1 : tính xem 200C ứng với bao nhiêu độ 0F -Theo dõi cách làm ví dụ 1 và ví dụ 2 Giải: 200C = 00C +200C . vậy: =320F +(20*1,80F) =680F VD2: Tính xem 1000F ứng với bao nhiêu độ 0C Giải: 1000F=320F+680F =00C+(68/1,8)0C =37.80C  Kết luân: - Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước -HS theo dõi những ý chính của gv vừa nêu và tự trình đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là bày vào vở 1000C. -Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F. - 10C tương ứng với 1,80F  Hoạt động 4: vận dụng (5 phút) -Yêu cầu hs vận dụng để làm C5 -Gọi hs lên làm bài tập tương tự: 300C 0F Còn 370C về nhà làm tương tự -Gọi hs lên giải bài tập :1500F0C  Hoạt động 5: củng cố và hướng dẫn về nhà (5 phút) -Củng cố: 1.Có mấy loại nhiệt kế ? và công dụng của từng loại? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc gì? 2.Có mấy loại nhiệt giai? Kề tên từng loại ? + Gọi hs đọc phần ghi nhớ. + Đọc phần có thể em chưa biết. 3. VẬN DỤNG HS tự giải: Giải : 300C=00C+300C =320F +(30*1,80F) =860F 0 Giải: 150 F=320F+ 1180F =00C+ (118/1.8)0C =65.60C Hs chú ý và trả lời câu hỏi: 1. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau nhưng có 3 loại chính là: + Nhiệt kế rượu : đo nhiệt độ khí quyển + Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ trong các thí nghiệm + Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. 2. Có 2 loại nhiêt giai : nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai. -Hướng dẫn về nhà: + Làm hết bài tập trong sách bài tâp + Chuẩn bị trước bài mới. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:............................................................................. .................................................................................................................................................................. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×