Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CAO LÃNH TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH ***  ***. GV: TRẦN HIẾU HẠNH Tổ: Sử-Địa-Ngoại Ngữ Năm học:2011-2012. Lop8.net. -1-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm.  A. MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TAØI Lúc Sinh thời, Bác Hồ dạy chúng ta: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phaàn nhieàu do giaùo duïc maø neân” Giáo dục một con người toàn diện là phải giáo dục cả đức lẫn tài. Bác chỉ rõ “Người có tài mà không có đức thì chẳng làm được gì cả”. Điều đó chứng tỏ việc giáo dục đạo đức cho một con người từ lúc nhỏ là rất quan trọng và cần thiết; thế nhưng việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn do sự phát triển của xã hội làm học sinh bị ảnh hưởng từ nhiều tác động khác nhau như phim ảnh, âm nhạc, game online, truy cập Internet, các tệ nạn xã hội, . . . Trong khi đó thì phần lớn các bậc phụ huynh phải lo làm ăn vất vã suốt ngày, ít có thời gian lo lắng dạy dỗ và giáo dục con em mình nên họ thường “bù đắp” lại bằng cách tỏ ra chìu chuộng đòi hỏi gì là đáp ứng điều đó và phó mặc việc giáo dục con em mình cho nhà trường, cho thầy cô. Vì lẽ đó nên học sinh hiện nay có biểu hiện sa sút về mặc đạo đức ngày càng nhiều . . Trước tình hình đó trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trường mà trước tiên là của giáo viên chủ nhiệm đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn. Với thời gian tối đa từ 4 đến 5 giờ được gặp học sinh mỗi ngày ở trường, ngoài việc truyền thụ các kiến thức thì giáo viên còn rất ít thời gian tiếp xúc để giáo dục đạo đức cho học sinh mà việc giáo dục chủ yếu được thực hiện vào giờ sinh hoạt cờ đầu tuần, giờ hoạt động ngoài giờ, giờ sinh hoạt chủ nhiệm. Như vậy với những điều kiện cho phép, làm thế nào để công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường mang lại hiệu quả cao nhất? Sau nhiều năm được giao nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi mạnh dạn trình bày ra đây những kinh nghiệm mà bản thân đúc kết được trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh lớp mình làm chủ nhiệm. Đó là “Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm” Với giải pháp này, tôi mong muốn rằng tất cả những học sinh mà mình chủ nhiệm đạt được những chuẩn mực đạo đức cần thiết theo quy định của Điều lệ trường trung học, thể hiện qua việc không có em nào bị xếp loại hạnh kiểm cuối học kì và cuối năm từ mức trung bình trở xuống nhằm thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” và chủ trương “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”. Lop8.net. -2-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các con đường, các cách giúp tôi tìm hiểu nguyên nhân làm học sinh có những biểu hiện chưa tốt về mặc đạo đức. - Các biện pháp tác động tích cực đến học sinh nhằm điều chỉnh đúng hướng các biểu hiện sai lệch của học sinh về đạo đức. - Học sinh lớp 7A1 năm học 2011-2012.. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp 7A1 năm học 2011-2012 của trường THCS Bình Thạnh Huyện Cao Lãnh-Đồng Tháp. - Tập thể giáo viên chủ nhiệm của của trường THCS Bình Thạnh Huyện Cao LãnhĐồng Tháp trong năm học 2011-2012.. IV. MỤC ĐÍCH VAØ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: * Muïc ñích: Nghiên cứu và tìm hiểu việc giáo dục đạo đức học sinh Trường THCS Bình Thạnh Huyện Cao Lãnh-Đồng Tháp * Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, tôi đã sử dụng chủ yếu các phương pháp sau:  Phöông phaùp quan saùt  Phương pháp thực nghiệm giáo dục  Phöông phaùp troø chuyeän, tröng caàu yù kieán  Phöông phaùp toång keát kinh nghieäm giaùo duïc. B. NOÄI DUNG. I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: - Xã hội nào cũng cần phải có những người đủ tư cách, năng lực và phẩm chất đạo đức để quản lí và lãnh đạo, xây dựng và bảo vệ. Vì vậy nếu như công tác giáo dục đạo đức học sinh ở nhà trường được chú trọng và quan tâm đúng mức thì sản phẩm mà ngành giáo dục tạo ra hoàn toàn có khả năng đáp ứng những nhu cầu đó. Ngược lại, nếu như công tác này bị bỏ lơ hoặc ít quan tâm thì bộ phận lớn học sinh sẽ ngày càng xuống cấp và sa sút hơn về mặc đạo đức để rồi đến một lúc nào đó các em không tự ý thức được tầm quan trọng của việc học tập và rèn luyện ở trường, các em tự ý bỏ trường bỏ lớp hoặc bị buột rời khỏi trường do mắc phải một số lỗi nào đó vượt quá quyền hạn xử lí của nhà trường. . . Tiếp sau đó các em trở thành một phần gaùnh naëng cho xaõ hoäi. Lop8.net. -3-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. - Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực là chủ trương rất đúng đắn của ngành giáo dục và đào tạo rất phù hợp với yêu cầu của một xã hội hiện đại. Trường học thân thiện thu hút sự thích thú và niềm đam mê học tập của học sinh; ở đó học sinh được tạo điều kiện tốt nhất để học tập, lao động và rèn luyện tích cực, độc lập và sáng tạo nhằm mục đích cuối cùng là đào tạo ra một thế hệ trẻ có đầy đủ năng lực và phẩm chất để xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tiến đến đưa đất nước Việt Nam ta sánh vai cùng với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.. II.. CƠ SỞ THỰC TIỄN. Đạo đức của một bộ phận lớn học sinh nói chung và học sinh THCS nói riêng đang trên đà giảm sút có tính nghiêm trọng bởi do: - Hiện nay đa phần các gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con nên phần lớn các bậc phụ huynh rất thương yêu và và lo lắng cho con mình, các em được cưng chìu hơn bị rầy la trách mắng. Hơn nữa do bận việc làm ăn suốt cả ngày nên có rất ít phụ huynh dành thời gian thỏa đáng cho việc quản lí, theo dõi và giáo dục con em mình. - Xã hội ngày càng phát triển mạnh, mức sống của người dân ngày được nâng cao nên việc học sinh được phụ huynh chu cấp tiền cũng khá nhiều nhưng rất ít các em dùng nó vào những việc hữu ích như ăn uống bồi bổ cơ thể hoặc mua các đồ dùng, dụng cụ học tập mà chủ yếu là các em mua các thứ đồ chơi hoặc dùng để trả tiền giờ cho các tiệm internet, . . . - Học sinh, chủ yếu là nam ở lứa tuổi THCS do rất háo thắng nên rất dễ bị xúi giục, lôi kéo vào các tệ nạn xã hội hoặc các em kéo bè phái, lập băng nhóm gây gỗ đánh nhau, . . .. Phần lớn các em trong nhà trường ít khi cúi đầu chào một cách lịch sự và lễ phép (không chỉ với những người từ ngoài vào trường mà ngay cả đối với giaùo vieân), coù theå noùi hình aûnh moät hoïc troø ngoan hieàn, keâu daï baûo vaâng ngaøy xöa đã bị phai nhạt đến nỗi rất khó nhìn thấy và nhận ra. - Giáo viên thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Hai không” của ngành là không vi phạm đạo đức nhà giáo (không la mắng, phạt đòn học sinh,...). Bên cạnh đó vẫn còn phụ huynh đến trường gây khó dễ cho giáo viên khi con mình bị phạt một hình thức mà nào đó mà họ chưa hài lòng cho nên giáo viên bộ môn nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng không còn cách nào khác để xử lí và giáo dục học sinh ngoài biện pháp giáo dục thuyết phục. Nhưng đôi lúc các giáo viên này cũng phải “xuôi tay, bỏ mặc” với một vài học sinh nào đó khi giáo dục thuyết phục các em khoâng thaønh coâng. Theo tôi, có thể nói tất cả những cơ sở được xác định ở đây là những nguyên nhân chính góp phần làm suy giảm phẩm đạo đức học sinh ở lứa tuổi THCS. Vì thế nếu có hệ thống những biện pháp, giải pháp phù hợp điều chỉnh và khắc phục kịp Lop8.net. -4-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. thời có hiệu quả những nguyên nhân này thì việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở nhà trường THCS có thể sẽ mang lại hiệu quả mang tính tích cực và thiết thực nhất. Xuất phát từ nhận thức đó, tôi đã thành công trong việc giáo dục đạo đức của học sinh mình chủ nhiệm trong năm học 2011-2012 với “Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm”. III. THỰC TRẠNG:  Thuận lợi: - Được sự chỉ đạo sâu sắc của Ban Giám Hiệu nhà trường, đề ra kế hoạch cụ thể hàng tháng, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên. - Sự kết hợp, hỗ trợ kịp thời của đoàn đội, của ban thi đua trong nhà trường. - Sự cộng tác chặt chẽ từ phía giáo viên bộ môn cùng tôi quản lí lớp. Sự quan tâm từ phía điạ phương và chính quyền. - Đa số học sinh lớp ngoan hiền, có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức. - Các em trong lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp.  Khoù khaên: - Học sinh lớp 7 là lứa tuổi dậy thì nên thay đổi về tâm sinh lý: thường chú trọng về dáng vẻ bên ngoài hơn, ích lo đến việc học, ham vui… - Một số học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn. - Một số học sinh thiếu thốn tình cảm ( chỉ ở với mẹ hoặc bố, cha mẹ làm ăn xa, moà coâi…) - Bản thân tôi là giáo viên giảng dạy môn lịch sử số giờ trực tiếp đứng trước lớp dạy chỉ có một đến hai tiết trên một tuần nên thời gian tiếp xúc các em còn hạn cheá. - Gần trường có nhiều tụ điểm vui chơi hấp dẫn học sinh: bida, game, đánh banh bàn…gây ảnh hưởng không tốt đối với học sinh.. IV. CAÙC BIEÄN PHAÙP GIAÛI QUYEÁT: Sau nhiều năm với vai trò là giáo viên chủ nhiệm lớp 7, tôi đã đầu tư để tìm ra cho mình những giải pháp cụ thể và đã áp dụng thành công như sau: 1. Giải pháp thứ nhất: Chuẩn bị a) Tìm hiểu sơ bộ tình hình lớp:  Xem qua lý lịch để có được nhận xét sơ bộ hoàn cảnh gia đình của từng em và nhất là nghề nghiệp của phụ huynh các em để phần nào thuận lợi khi tiếp xúc với caùc em sau naøy.  Xem qua sổ điểm và học bạ của năm học trước để biết được kết quả học tập và rèn luyện của từng em trong năm học vừa qua. Ở đây tôi quan tâm nhiều hơn tới các em học sinh cá biệt (nếu có) và ghi riêng ra một quyển tập mà tôi gọi đó là Lop8.net. -5-.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. “soå tay cuûa giaùo vieân chuû nhieäm”; trong soå naøy toâi daønh rieâng cho moãi em moät trang để tôi ghi nhận về đặc điểm tâm lý, tính tình, năng lực cá nhân, hoàn cảnh gia đình. . . của em đó để làm cơ sở điều chỉnh hành vi và phương pháp làm việc với em này trong thời gian tới. Trong một số trường hợp cần thiết mà chưa hiểu rõ được về cá nhân em học sinh nào đó thì tôi tìm gặp và trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm năm trước của em này để thu thập được nhiều thông tin chính xác hơn. b) Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp: Tôi luôn luôn quan niệm rằng cán bộ lớp là những em “đứng mũi, chịu sào” cùng tôi lèo lái dẫn dắt lớp trong hầu hết tất cả các hoạt động. Xây dựng được đội ngũ cán bộ lớp có năng lực và được sự đồng tình ủng hộ của các học sinh còn lại trong lớp là một thành công quan trọng trong công tác chủ nhiệm của tôi bởi trong những lúc không có tôi ở lớp thì cán bộ lớp là những người thay tôi điều hành và quản lí lớp. Tôi nhận thấy ở lứa tuổi THCS thì các em thường hay tâm sự với bạn bè thân thiết của mình những tâm tư riêng, thầm kín và những khó khăn của mình để mong nhận được sự chia sẻ từ các bạn đó nên tôi lấy nhận xét này làm một căn cứ cơ bản cho việc hướng dẫn các em bình chọn cán bộ lớp. Rõ ràng là nếu lời nói của bạn mình mà có lí thì các em khác sẽ nghe theo nên tôi lấy đó làm căn cứ để hướng dẫn lớp tự bình chọn cán bộ lớp theo ý chủ quan của toâi theo caùc tieâu chí sau: Tôi giới thiệu lại những cán bộ lớp cũ theo sự gợi ý của GVCN năm trước, nếu các em chưa đồng ý bạn nào thì cho ý kiến, để trên cơ sở đó tiến hành chọn bầu chọn bạn khác mà các em cho rằng thích hợp hơn để thay thế vào vị trí đó. Trong quá trình bình chọn, sự bao quát lớp để thấy được sự đồng tình của lớp với em được bình chọn là quyết định cuối cùng của tôi.  Giao công khai trước lớp một số quyền cho cán bộ lớp (quan sát, nhắc nhỡ và có quyền yêu cầu bạn bè phải thay đổi, điều chỉnh những hành vi chưa đúng), để các em còn lại nghe thấy để giúp tôi thực hiện hiện việc xây dựng tập thể lớp tốt. Đồng thời đề nghị toàn lớp phải thực hiện nghiêm túc sự chọn lựa của mình bằng cách phải tôn trọng và làm theo sự chỉ đạo của cán bộ lớp dưới sự giám sát của tôi. c) Saép xeáp choã ngoài cho hoïc sinh:  Trước tiên tôi giải thích cho các em hiểu và chấp nhận việc ngồi chỗ nào cũng nhằm mục đích học tập và rèn luyện tốt mà trước hết là giờ học tốt, thầy sắp xếp mình ngồi chỗ này vừa là quyền lợi của mình, vừa là nghĩa vụ mà mình phải thực hiện với thầy cô và bạn bè.  Sắp xếp cho em thấp ngồi trước, em cao hơn thì ngồi phía sau để đảm bảo mỗi em đều có điều kiện nhìn thấy bài thầy cô viết trên bảng. Em có bệnh về mắt Lop8.net. -6-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. (cận thị, viễn thị, loạn thị hoặc mắt yếu) thì tùy theo bệnh mà tôi sắp xếp ngồi gần hay xa baûng.  Sắp em có biểu hiện thường xuyên vi phạm ngồi chung bàn với em có cá tính nghiêm túc để em này được em kia nhắc nhở thường xuyên, không nhất thiết là hai em cùng giới tính được ngồi chung một bàn. Các em cá biệt không sắp cho ngồi cuối lớp xa sự quan sát của thầy cô và bạn bè mà ngồi ở những vị trí dễ thấy, gần với cán bộ lớp.  Sắp cho em có học lực yếu được ngồi chung với em khá giỏi để các em này theo phân công của tôi giúp đỡ cho bạn cùng tiến bộ với mình.  Sau khi sắp xếp xong, tôi đề nghị tất cả học sinh lớp phải ngồi đúng vị trí đã được quy định, học sinh lớp nói chung và cán bộ lớp nói riêng có nhiệm vụ theo dõi giám sát để báo lại cho tôi những trường hợp cố tình không thực hiện. Thời gian tới, nếu còn chỗ nào chưa phù hợp thì tôi nhờ cán bộ lớp tham mưu để tôi điều chỉnh lại những chỗ chưa phù hợp cũng theo quy trình này. d) Công khai và thống nhất với lớp một số quy định chung bắt buộc mọi thành viên trong lớp phải thực hiện:  Đề nghị tất cả các thành viên trong lớp từ cán bộ lớp đến lớp viên đều phải thuộc và cam kết thực hiện đúng theo nội quy do nhà trường mỗi em phải tự viết một bản cam kết thực hiện tốt những nội quy đó kèm theo các hình thức chịu phạt tương ứng khi vi phạm, yêu cầu các em trình bản cam kết này với phụ huynh để phụ huynh cho ý kiến và ký tên xác nhận vào đó.  Đề nghị học sinh lớp và nhất là cán bộ lớp phải báo cáo ngay cho tôi hoặc thầy cô khác trong trường các biểu hiện chưa tốt hoặc có tính nghiêm trọng để thầy cô xử lí kịp thời.  Giờ sinh hoạt chủ nhiệm tôi tuyên dương những học sinh có thành tích tốt trong tuần và ghi nhận những em chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ hoặc còn vi phạm một số nội quy nào đó mà tập thể lớp đề nghị phải chấn chỉnh trong tuần tới. e) Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, những đặc điểm nhân cách, tâm sinh lí của học sinh để làm cơ sở cho các quyết định khi có tình huống sư phạm xảy ra: Tôi cho rằng nếu giáo viên chủ nhiệm mà không hiểu và quan tâm tới hoàn cảnh gia đình học sinh thì sẽ thiếu thiện chí và trong một vài quyết định nào đó của mình có thể sẽ gây nên sự căng thẳng giữa thầy và trò. Điều này sẽ gây khó khăn cho tôi trong việc thiết lập mối quan hệ tốt với học sinh. Vì vậy, mỗi tháng tôi thu xếp đi một hoặc hai buổi cùng với cán bộ lớp để đến thăm hỏi, tìm hiểu ít nhất từ 2 đến 3 gia đình học sinh đặc biệt những học sinh chưa ngoan, học yếu kém. 2. Giải pháp thứ hai: Tuân thủ những vấn đề có tính chất quan trọng trong quá trình giáo dục đạo đức học sinh: Lop8.net. -7-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm.  Khi quyết định áp dụng một hình phạt đồng nghĩa với việc cả giáo viên và học sinh đều bất lực trong việc giải quyết một tình huống bằng phương pháp giáo dục thuyết phục; cần cân nhắc trong việc lựa chọn một hình phạt phù hợp với hậu quả đã gây ra và có tính khả thi. Nếu hình phạt không phù hợp thì học sinh không thể làm được tức là học sinh chưa thực hiện được hình phạt. Khi quyết định hình phạt, cần đặt mình vào vị trí học sinh để xét chọn các hình thức phạt thích hợp nhất đồng thời để góp ý vào đúng những khuyết điểm cụ thể của các em để hướng dẫn các em hướng khắc phục.  Bieát kieàm cheá taâm traïng khi caàn thieát vaø khoâng voäi vaøng pheâ phaùn caùc em khi chöa tìm hieåu roõ nguyeân nhaân. Khoâng neân raày la, quaù thaùo, keát aùn ngay maø phaûi biết khẳng định cái đúng và cái sai của từng em. Khen thưởng có tính giáo dục cao hơn khi thực hiện một hình phạt.  Đưa ra những hình thức phê bình mang tính xây dựng nhằm ngăn chặn tất cả những hành động không chấp nhận được. Phạt nhằm mục đích răn đe hoặc phục hồi nhưng không nên làm cho trẻ mất mặt, tránh “dồn học sinh vào chân tường” khiến các em cảm thấy quá xấu hổ về những gì mình đã làm dẫn đến một vài hậu quaû thieáu suy nghó trong vieäc laøm cuûa caùc em.  Không nên để xảy ra trường hợp tranh cải tay đôi với học sinh, điều này làm mất uy tín của giáo viên với những em còn lại trong lớp  Không phạt theo hình thức “vơ đủa cả nắm, trước khi phạt thì học sinh cần phải được “tâm phục khẩu phục” chịu phạt về những lỗi lầm của mình. Không phạt những trường hợp đang có những chuyển biến tích cực.  Không phạt học sinh bằng hình thức đuổi ra khỏi lớp, quỳ gối trong lớp vì chắc chắn khi áp dụng hình thức này sẽ làm cho các em còn lại trong lớp bị phân tâm, giờ học không đạt hiệu quả cao.  Bên cạnh việc theo dõi thực hiện nội quy, tham gia các hoạt động ngoài giờ thì việc giáo dục học sinh qua lao động ngoại khóa cũng góp phần quan trọng trong việc hình thành phẩm chất đạo đức cho các em. Vì vậy khi hướng dẫn học sinh lao động thì tôi tạo điều kiện cho tất cả các em đều phải tham gia vào công việc được giao, không thiên vị để em thì làm nhiều, em thì làm ít, . . . Qua lao động tôi nhắc nhỡ các em việc phải thường xuyên rèn luyện thân thể để có sức khỏe tốt, có sức khỏe tốt thì việc học tập và rèn luyện mới tốt.  Những hình thức phạt có thể chặn đứng ngay một số vi phạm nhỏ: - Đề nghị học sinh khi hết giờ phải ở lại để nói chuyện riêng với mình. - Trong một số trường hợp có thể cho học sinh bị cách li ra một số hoạt động của lớp như vui chơi, tham gia đóng góp ý kiến để các em thấy được sự thiệt thòi của mình trong lớp mà cố gắng sửa chữa. - Phạt viết bài phát biểu cảm nghĩ về những hành động sai trái của mình đã làm và phương hướng khắc phục hậu quả đó. Lop8.net. -8-.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. - Dùng những cử chỉ điệu bộ như: đưa mắt nhìn thẳng vào học sinh vi phạm, những cái gõ nhẹ bàn, đưa cánh tay chỉ thẳng về phía học sinh, . . . 3. Giải pháp thứ ba: Theo dõi và quản lí tình hình lớp Trong việc quản lí, theo dõi diễn biến tình hình lớp và các hoạt động của lớp để xử lí có hiệu quả những tình huống xảy ra trong lớp, tôi chọn các hình thức cơ bản sau:  Đến thăm lớp thường xuyên: Tôi cho rằng có đến lớp thường xuyên thì giáo viên mới có thể nắm bắt kịp thời và cặn kẻ tình hình lớp nhằm nâng cao chất lượng quản lí lớp và giáo dục đạo đức học sinh. Tôi tranh thủ đến lớp trước khi có tiếng trống báo 15 phút truy bài đầu giờ, báo hết giờ ra chơi để vào lớp. Việc làm này vô cùng hiệu quả vì khi các em bước vào lớp thấy tôi đã có mặt ở lớp rồi thì các hoạt động đang nói cười vui vẻ với bạn bè bị đột ngột dừng lại ngay, không khí trong lớp bắt đầu lắng dịu xuống. Khi đến lớp tôi hỏi thăm nhất và cán bộ lớp về tình hình lớp có những chuyển biến gì, có gì tồn tại chưa làm được, chưa khắc phục được để cả thầy và trò tìm ra những biện pháp phù hợp, nếu chưa đủ thời gian giải quyết thì mỗi cá nhân có trách nhiệm tiếp tục suy nghĩ tìm ra hướng giải quyết và sẽ tiến hành vào những lần gặp khác hoặc vào giờ sinh hoạt chủ nhiệm.  Thường xuyên họp cán bộ lớp: Tôi họp cán bộ lớp để cung cấp cập nhật cho cán bộ lớp những nhiệm vụ mới có tính cấp bách và cung cấp phương pháp, cách thức làm việc mới phù hợp với đặc điểm tình hình lớp hiện tại, họp riêng với cán bộ lớp để nhận những thông tin mới từ cán bộ lớp mà trước tập thể các em chưa mạnh daïn trình baøy. . .  Thường xuyên tổ chức lấy ý kiến đóng góp của tập thể học sinh lớp về sự lãnh đạo lớp của cán bộ lớp: Việc làm này để tập thể lớp cùng tôi điều chỉnh kịp thời những vấn đề chưa phù hợp trong cách quản lí của của cán bộ lớp, nếu cán bộ lớp nào chưa đủ năng lực thì tôi sẽ định hướng cho lớp bầu lại em khác thay thế. Vì theo tôi, nếu tất cả các thành viên trong lớp không đồng ý với cách làm việc của một cán bộ lớp hiện tại mà tôi không thay đổi em mới thì sự tín nhiệm của lớp đối với tôi không còn như trước nữa và cũng có thể tình hình lớp sẽ dần dần chuyển biến theo hướng tiêu cực. 4. Giải pháp thứ tư: Giáo dục đạo đức học sinh qua các buổi sinh hoạt đầu tuần, sinh hoạt chủ nhiệm và hoạt động ngoài giờ lên lớp  Giờ sinh hoạt đầu tuần: Đây là buổi sinh hoạt quan trọng mà bắt buộc tất cả học sinh của trường phải dự để qua đó các lớp nghe được những nhận xét và kết quả thi đua của mình từ Liên đội và Ban giám hiệu, đồng thời nghe một số yêu cầu và quy định chung mà tất cả các lớp đều phải thực hiện trong tuần mới. Để lớp có được buổi sinh hoạt cờ nghiêm túc thì tôi tiến hành các giải pháp sau; Lop8.net. -9-.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. - Tôi ngồi gần vị trí mà nhà trường phân công cho lớp tôi để cùng dự sinh hoạt đầu tuần với các em, qua đó quan sát quá trình các em ngồi dự sinh hoạt đầu tuần, nếu em nào có hiểu hiện lơ là không nghe sinh hoạt hoặc đùa giỡn thì nhắc nhở ngồi nghe nghiêm túc. Ở đây tôi dùng phương pháp thực nghiệm: tôi nhận thấy khi dự sinh hoạt cờ tôi ngồi dự ở sân trường tại vị trí mà em nào cũng thấy thì các em ngồi dự rất nghiêm túc còn khi tôi cố tình đứng khuất tầm quan sát các em thì đôi lúc vẫn còn một số em nói chuyện riêng nhưng không đáng kể. - Sau giờ sinh hoạt đầu tuần, tôi đến lớp vào những lúc truy bài 15 phút, lúc vừa ra chơi vào nhưng chưa bắt đầu tiết học để nhắc lại cho học sinh những lời nhận xeùt vaø caên daën cuûa quan troïng maø Ban giaùm Hieäu vaø Toång phuï traùch yeâu caàu chung cho toàn trường qua đó rút ra nhiệm vụ cho riêng lớp.  Giờ hoạt động ngoài giờ: Theo tôi, đây là một giờ học mang lại hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục và phát triển đạo đức học sinh về nhiều mặt như học sinh được hiểu biết được thêm về cội nguồn dân tộc, về công ơn của các anh hùng dân tộc, ông bà, cha mẹ, thầy cô, . . . Ngoài ra, các em còn được rèn luyện nhiều về kỹ năng nói và phát biểu trước đám đông, được cùng bạn bè đóng những vở kịch có tính giáo dục cao, qua đó hình thành nhân cách cho học sinh theo hướng tích cực, . . . Để các buổi hoạt động ngoài giờ của các em mang lại hiệu quả cao, lôi kéo học sinh, nhất là các em học sinh cá biệt dành nhiều thời gian tham gia tích cực vào các hoạt động của lớp Giáo dục các em qua các phương tiện truyền thông: tôi giới thiệu cho các em cùng tôi xem các chương trình trên ti vi mang tính từ thiện, giúp đỡ lẫn nhau, những tấm gương có hoàn cảnh gia đình nghèo hiếu học, những tấm gương dám vượt qua những bệnh hiểm nghèo và những người mang tật nguyền không còn đủ chân tay hoặc có đủ nhưng không thể cầm được viết mà phải học bằng một hình thức khác rất khó khăn trên các kênh đài truyền hình như Đồng Tháp, Vĩnh long . . . qua các chương trình Chấp cánh ước mơ, vượt lên chính mình…  Giờ sinh hoạt chủ nhiệm lớp: Giờ sinh hoạt chủ nhiệm là giờ tổng kết lại tất cả các hoạt động đã làm được, làm chưa tốt, chưa làm được của lớp trong tuần. Qua đó khen động viên các em về những thành tích các em tỏ ra hơn bạn mình trong việc đóng góp cho lớp. Đối với những em vi phạm thường xuyên thì tùy theo mức độ sai phạm mà tôi sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp trong giải pháp thứ tám. Ngoài ra phổ biến các nhiệm vụ và phương hướng cho tuần sau trên cơ sở kiểm điểm các việc trong tuần, những nhiệm vụ nào chưa hoàn thành tốt trong tuần này thì tiếp tục nêu ra trong phương hướng tuần sau cùng với phương hướng chung do nhà trường đề ra. Đồng thời phân công nhiệm vụ, phần việc cho từng thành viên phaûi laøm trong tuaàn sau. 5. Giải pháp thứ năm: Giáo dục học sinh thường xuyên vi phạm, học sinh caù bieät: Lop8.net. - 10 -.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. Việc giáo dục để những hành vi chưa đúng của các em này dần dần chuyển biến theo chiều hướng tốt là một việc rất khó khăn và cần có nhiều thời gian. Vì vậy theo tôi mỗi khi các em có vi phạm thì việc xử lí là một nghệ thuật của giáo viên chủ nhiệm và để việc làm này mang lại hiệu quả tối ưu nhất, trước hết tôi xác định moät soá caùc nguyeân taéc cô baûn caàn tuaân thuû khi tieán haønh caùc bieän phaùp giaùo duïc caùc em nhö sau:  Các em lứa tuổi này thường thích chịu ngọt, nên mềm dẽo với học sinh hơn là các biện pháp cứng rắn.  Nói phải di đôi với làm, cảnh báo cho học sinh một vài lần trước khi xử lí bằng các biện pháp cụ thể để các em thấy được “cái lí” và “cái tình” trong cách thức xử lí của thầy mình.  Phải tạo được thói quen cho học sinh, làm cho các em thấy rằng việc thường xuyên tu dưỡng và rèn luyện đạo đức không chỉ là nghĩa vụ mà còn là quyền lợi cho chính baûn thaân caùc em.  Cố gắng đừng để có hoạt động làm mất uy tín của thầy đối với học sinh. Nếu vì một lí do nào đó vô tình gây sự chú ý không tốt của lớp thì những lời xin lỗi cũng rất cần thiết, qua đó giáo dục các em tinh thần thấy sai biết nhận lỗi và sửa chữa là tốt và đã là con người thì làm gì mà không có lỗi, chỉ sợ những người mắc lỗi mà lại không chịu nhìn nhận mà cứ cho mình lúc nào cũng đúng thì mới nguy hiểm.  Nếu học sinh không nghe lời thì cương quyết với các em bằng cách đặt các câu hỏi cho lớp phân tích, trả lời để trên cơ sở đó các em khuyên bạn mình phải làm theo lời thầy cô, tránh tình trạng các em khác nhìn vào đó để chống lại giáo viên,… * Trên cơ sở xác định các nguyên tắc cơ bản này, tôi tiến hành xử lí học sinh vi phạm từ nhẹ đến lỗi nặng theo quy trình sau: - Đối với các em có biểu hiện quan hệ bạn bè thiếu lành mạnh, sớm bước vào đường yêu đương thì tôi giải thích khéo léo vấn đề, nếu là nữ thì có thể nhờ giáo viên nữ, nhất là giáo viên dạy môn giáo dục công dân hoặc giáo viên môn văn để cùng các em tâm sự, chia sẻ và cùng các em vạch ra lối thoát hiệu quả nhiều hơn vì ở lứa tuổi này các em không nên để những vấn đề đó ảnh hưởng đến việc học.. Dựa vào những gì được biết, giáo viên có thể bàn bạc trao đổi với nhau để giúp những em này sớm vượt qua được khó khăn và đầu tư được hiều thời gian hơn cho học tập. - Đối với các em có những biểu hiện gian lận trong thi cử, làm kiểm tra, hay lấy cấp đồ của bạn, . . . thì lấy vấn đề này làm chủ đề thảo luận trong các giờ hoạt động ngoài giờ hay sinh hoạt chủ nhiệm, tôi nhận thấy vấn đề được tôi nêu ra mà để cho các em tự do thảo luận thì các em sẽ nhớ lâu hơn, rút kinh nghiệm nhiều hơn về những gì mình được phép làm, những gì không được phép. - Đối với học sinh chỉ mới vi phạm 1-2 lần đầu: trước lớp, tôi phân tích và chỉ ra trong số các việc làm của các em việc nào đúng, việc nào sai để các em tự nhận xét và hứa trước lớp tự khắc phục sửa chữa. Trong quá trình lên lớp tôi theo dõi và Lop8.net. - 11 -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. nhắc nhỡ các em nhiều hơn; đề nghị các em nên khắc phục để trở thành những tấm gương sáng cho lớp. - Đối với các em vi phạm vi phạm thường xuyên thì tôi phải áp dụng hình phạt phù hợp cho các em, nhưng dù áp dụng hình phạt ở bất kì cấp độ nào thì tôi cũng ngầm cử học sinh là bạn thân của các em vi phạm khi ở nhà thì thường xuyên đến nhà bạn mình chơi, rũ bạn cùng học tập với mình để có điều kiện giúp đỡ bạn mình nhiều hơn đồng thời báo cáo lại cho thầy mình những sự việc mà bản thân mình chưa thể giúp bạn tự xử lí được. Hướng dẫn các em này chỉ ra chỗ sai của bạn và hướng khắc phục phù hợp vì các em thường nghe và sửa chữa theo những nhận xét của bạn beø. * Các cấp độ để tôi xem xét và quyết định hình phạt đối với học sinh:  Cấp độ 1: Mời PHHS đến nhà trường cho làm cam kết sẽ cùng nhà trường giáo dục con em mình tốt hơn, học sinh vi phạm lần này chủ yếu xử lí bằng phương pháp giáo dục thuyết phục. Nếu trường hợp học sinh là con của các gia đình khá giả, hành vi sai lệch của các em nếu do nguyên nhân có quá nhiều tiền thì đề nghị PHHS không nên cho các em nhiều tiền như vậy nữa,vì khi ăn uống không hết thì các em dùng nó “bao” cho bạn bè để gọi là “lấy tình cảm” rồi lập băng, lập nhóm quậy phá, gây gỗ, đánh nhau, . . .hoặc nếu không thì các em sẽ phải dùng tiền vào các món đồ chơi, giải trí, truy cập Internet, . . .làm mất nhiều thời gian của các em trong khi thời gian đầu tư cho việc học không được các em coi trọng.  Cấp độ 2: Xử lí ở cấp độ 1 không thành công, tôi lại tiếp tục mời PHHS đến để làm việc lần 2, lần này thì phạt học sinh lao động sân trường 3 buổi, nếu còn tái phạm thì xử lí theo cấp độ 3.  Cấp độ 3: Mời PHHS đến để cùng với Hội đồng kỷ luật nhà trường tiến hành đình chỉ học tập 7 ngày gửi về gia đình quản lí và giáo dục thêm.  Cấp độ 4: Đề nghị Hội đồng kỷ luật nhà trường áp dụng hình thức kỷ luật khác nặng hơn là đình chỉ học tập 30 ngày; mời PHHS đến dẫn con mình về tiếp tục quản lí giáo dục trong 30 ngày. Nhờ học sinh là bạn thân của các em này thường xuyên đến nhà bạn mình chơi để xem sự chuyển biến của bạn mình như thế nào rồi báo cho tôi biết để xử lí.  Cấp độ 5: Kiến nghị Hội đồng kỷ luật nhà trường xem xét và chuyển hồ sơ đến công an xã để công an cùng chính quyền địa phương và gia đình để quản lí, theo dõi, giáo dục đối với các trường hợp vi phạm nghiêm trọng như đánh nhau gây thương tích, trộm cắp tiền bạc, nữ trang, xe cộ, . . .  Khi học sinh vi phạm thì cho tự học sinh đưa ra biện pháp khắc phục phù hợp, và tự phông cho mình một hình thức kỷ luật để chịu phạt, nếu thấy hợp lí thì tôi cho tiến hành. Khi xử phạt lao động, nếu thấy học sinh có biểu hiện ăn năn hối cải, tích cực thực hiện nhiệm vụ được phân công thì tôi gia giảm cho học sinh này bớt đi Lop8.net. - 12 -.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. soá ngaøy phaït. Toâi cho raèng ñaây laø giaûi phaùp khoâng keùm phaàn quan troïng trong vieäc giúp giáo viên chủ nhiệm thực hiện công tác giáo dục đạo đức học sinh đạt hiệu quả cao. Tôi làm việc với PHHS chủ yếu bằng các con đường sau:  Sổ liên lạc: Gửi cho PHHS theo định kỳ mà Ban giám hiệu quy định, gửi theo yêu cầu của phụ huynh học sinh, nhất là các em cá biệt tôi thường xuyên ghi các nhận xét cụ thể về hai mặt giáo dục để gửi về cho PHHS, nếu họ có ý kiến đề xuất để kết hợp giáo dục con em mình thì cũng ghi vào sổ và gửi lại cho tôi để tôi xem xét xử lí.  Điện thoại: Hiện nay khoảng 95% PHHS đều có điện thoại. Qua Đại hội PHHS đầu năm, tôi lập sẳn danh sách lớp để gửi đến từng phụ huynh và nhờ họ ghi cho số điện thoại để tiện liên lạc. Hầu như 100% PHHS đều đồng ý cách làm này của tôi, ngay cả những PHHS chưa có điện thoại cũng cho số của những người thân quen gần nhà; còn tôi thì ghi ngay số điện thoại của mình vào trang đầu của sổ liên lạc sau khi nhận sổ từ nhà trường để PHHS biết. Qua điện thoại tôi có thể biết ngay nếu có một học sinh nào nghỉ không lí do bằng cách gọi cho cha mẹ các em để tìm hiểu và xác định nguyên nhân chính, cùng họ giải quyết và ngăn chặn kịp thời hành vi không đúng này; qua điện thoại, tôi cũng có thể gọi PHHS đến gặp ngay khi con em họ bị bệnh hoặc xảy ra một sự cố nào khác ngoài ý muốn để cùng nhà trường giải quyết kịp thời. Mặc khác, khi PHHS có nhu cầu biết về quá trình rèn luyện của con em mình trong một khoảng thời gian nào đó để có biện pháp quản lí giáo dục kịp thời thì họ cũng có thể liên hệ với tôi qua điện thoại.  Mời PHHS đến trường qua thư mời: Tôi thường áp dụng giải pháp này đối với PHHS chưa có điện thoại. Qua trình bày, phân tích, trao đổi, tôi nhẹ nhàng chỉ ra cho họ thấy những việc làm sai trái của con em mình và nhờ họ đề xuất hướng khắc phục thích hợp, nếu thấy hợp lí thì tôi đồng ý (thường thì hợp lí) còn nếu không thì tôi gợi ý cho PHHS rồi xin ý kiến họ.  Theo kinh nghiệm của tôi thì phụ huynh có con em thường xuyên vi phạm nội quy thì rất dễ mặc cảm khi phải đến trường để gặp tôi, sau đó họ có thể họ sẽ bỏ mặc con em mình học được thì học còn không thì thôi. Tuy nhiên cũng có một số phụ huynh không ngại với điều đó mà họ còn cảm ơn nhà trường đã quan tâm và cùng họ giáo dục con em mình. Vì vậy, khi muốn mời phụ huynh của em nào thì tôi phải lưu ý đến vấn đề này. Đến nhà gặp PHHS: đây cũng là một biện pháp giáo dục học sinh có hiệu quả. Đến nhà thì có khi được phụ huynh niềm nở đón tiếp, có phụ huynh thì tỏ vẽ không cần sự quan tâm của tôi vì họ cho rằng không học được phổ thông thì đi học phổ cập; học phổ thông phải tốn nhiều khoản tiền còn học phổ cập thì “được lo từ A tới Z” nên họ “bỏ phế” việc học tập và rèn luyện của con em mình. Khi đó, tôi sẳn Lop8.net. - 13 -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. sàng giải thích cho họ hiểu mọi vấn đề để cùng tôi góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước. Trong khi làm việc với phụ huynh học sinh, tôi đặc biệt lưu ý đến tâm lí của phụ huynh, tránh trường hợp dùng lời lẽ nặng nề gây mặc cảm, tự ái cho họ. Phải làm cho họ thấy được sự cần thiết của việc học tập và rèn luyện của con em họ. Phải bieát neâu göông toát cho caùc em noi theo.  Email (thư điện tử) hoặc sổ liên lạc điện tử: Đây là một hình thức liên lạc hiện đại nhưng trong điều kiện hiện nay thì chỉ có vài PHHS liên hệ với tôi bằng phương thức này vì nó chỉ phù hợp với các phụ huynh có sự hiểu biết về máy tính và biết sử dụng Internet hoặc nhà có máy vi tính nối mạng Internet. Qua Đại hội PHHS đầu năm, tôi ngoài việc cho số điện thoại, địa chỉ cho PHHS tôi còn cho họ cả địa chỉ Email của mình để các phụ huynh có thể liên hệ với tôi bằng cách gửi email cho tôi. Mỗi tuần tôi check mail 2 lần để thu thập các thông tin đó. 6. Giải pháp thứ sáu: Khen thưởng Khi đặt ra một yêu cầu mà muốn yêu cầu đó được thực hiện nghiêm túc nhằm mang lại hiệu quả cao thì yêu cầu đó phải kèm theo các hình thức thưởng phạt. Theo tôi, khen thưởng giúp gây lòng tự trọng và lòng tự tin của học sinh nên tôi xây dựng cho mình một quy trình khen thưởng như sau: a. Một số nguyên tắc tôi lấy làm cơ sở cho việc xem xét khen thưởng: - Khen thưởng nên dựa trên nền tảng tình cảm, phải công bằng, không thiên vị để làm gương tốt cho các em. - Đối với một học sinh, việc được khen nhiều hơn chê, thưởng hiều hơn phạt sẽ thúc đẩy công tác giáo dục đạo đức học sinh này đạt hiệu quả hơn vì đôi khi hình phạt chỉ không giải quyết được nguyên nhân mà chỉ giải quyết được hiện tượng. - Khen những gì mà các em hơn bạn mình và khen những cố gắng của các em - Nên tập trung vào khen các hành động có ý thức trách nhiệm và giúp đỡ lẫn nhau trong hoïc taäp vaø reøn luyeän. - Khen trước tập thể có ý nghĩa hơn khen riêng cho cá nhân vì các em thỏa mãn tinh thần do được bạn bè biết đến khả năng và các thanh công của mình; qua đó các em tiếp tục phấn đấu để đạt được nhiều hơn thế nữa. b. Hình thức khen thưởng: Khi các em đạt được kết quả cao trong việc thực hiện các yêu cầu đặt ra thì việc cần phải có một hình thức khen thưởng tương xứng là rất cần thiết nhằm để động viên và kích thích cho các yêu cầu sau đó cũng đạt được hiệu quả cao. Có nhiều hình thức khen thưởng mà tôi thường sử dụng là: khen bằng lời, khen baèng caùch taëng caùc traøn phaùo tay, khen baèng caùc moùn quaø tinh thaàn nhö keå chuyeän, ca một bài nhạc, thưởng vật chất nhỏ phục vụ học tập như: vở, bút, thước, giấy khen.. Lop8.net. - 14 -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. . . hay những phần thưởng mang tính chất kỷ niệm như đề nghị với Tổng phụ trách Đội, Ban giám hiệu khen trong giờ sinh hoạt dưới cờ. c. Tiến hành khen thưởng: - Chọn không gian và thời gian để khen cho phù hợp để việc khen thưởng không bị đơn điệu và hình thức. - Khen trước tập thể là tốt nhất vì học sinh được khen sẽ có thêm sự tự hào trước bạn bè; điều này vừa kích thích em được khen thưởng cố gắng hơn nữa, mặc khác còn kích thích những em chứng kiến khen thưởng cố gắng nỗ lực nhiều hơn để được khen. - Cố gắng làm sao cho học sinh được khen có những ấn tượng tốt.. V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Tôi ra trường nay đã được 9 năm, trong thời gian này có đến 5 năm tôi được phân công làm công tác chủ nhiệm lớp. Lần đầu tiên nhận nhiệm vụ, tôi rất lo lắng vì mình chưa có kinh nghiệm, chưa từng quản lí và chịu trách nhiệm về sự quản lí của mình; trong khi đó công tác chủ nhiệm không được đào tạo bài bản khi được học ở trường Sư phạm, phần lớn là dựa vào kinh nghiệm và năng khiếu của cá nhân. Thời gian hai năm đầu do chưa có kinh nghiệm nên tôi tự động viên mình việc chủ nhiệm chỉ là thay nhà trường quản lí lớp, phổ biến các quy định, các thông báo của nhà trường đến lớp còn việc giáo dục đạo đức của các em chủ yếu là do cha mẹ vì học sinh có đến gần 5/6 thời gian ở nhà cùng gia đình. Nhưng do yêu cầu khách quan và do sự phát triển của xã hội, việc giáo dục đạo đức học sinh ở trường ngày càng trở nên cấp bách, để công tác chủ nhiệm của mình đạt được hiệu quả cao, tôi đã tiến hành đầu tư nghiên cứu, tôi đã tìm ra được giải pháp hữu hiệu giúp tôi hoàn thành tốt việc giáo dục đạo đức học sinh năm học 2011-2012 đạt kết quả như sau:. * Đầu năm học: lớp 7A1 (tổng số 43 học sinh) :. Xeáp Loại. Gioûi. Khaù. TB. Yeáu. Keùm. SL. TL%. SL. TL%. SL. TL%. SL. TL%. SL. TL%. Hoïc Lực. 5. 11.6. 17. 39.6. 9. 20.9. 9. 20.9. 3. 7.0. Haïnh kieåm. 39. 90.7. 4. 9.3. 00. 00. 00. 00. 00. 00. Lop8.net. - 15 -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. * Học Kì I: lớp 7A1 (tổng số 43 học sinh) :. Xeáp Loại. Gioûi. Khaù. TB. Yeáu. Keùm. SL. TL%. SL. TL%. SL. TL%. SL. TL%. SL. TL%. Hoïc Lực. 11. 25.6. 24. 55.8. 8. 18.6. 00. 00. 00. 00. Haïnh kieåm. 43. 100. 00. 00. 00. 00. 00. 00. 00. 00. Nhận xét: Một căn cứ nữa minh chứng hiệu quả của giải pháp là năm nay lớp tôi thường xuyên được Liên đội nhà trường xếp hạng cao toàn trường trong thi đua tuần. - Nhìn lại kết quả trên, bản thân tơi rất vui vì mình đã thực hiện đạt hiệu quả công tác giáo dục đạo đức học sinh ở lớp tôi phụ trách. - Đối với học sinh: Đã tạo niềm tin nơi các em, em nào cũng ham thích học tập, gắn bó với trường lớp hơn. - Đối với trường, ngành: Góp phần cùng cấp trên làm phong phú thêm kinh nghiệm công tác chủ nhiệm giảm thiểu tình trạng học sinh suy thoái về đạo đức.. C. KEÁT LUAÄN Là học sinh trung học, các em được tu dưỡng đạo đức tốt, tiếp thu kiến thức cần thiết để có cách lựa chọn cho tương lai của mình đúng đắn và phù hợp. Bởi vậy, giáo viên cần hướng cho các em xác định thái độ đúng đắn trong học tập, có hoài bảo trở thành nhân tài trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, luôn học tập và rèn luyện theo tấm gương Bác Hồ, có quyết tâm là con ngoan, trò giỏi xứng đáng là Đoàn viên ưu tú, là công dân tốt sau này.. I. BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM: Qua thực tế tôi nhận thấy rằng: giáo dục đạo đức học sinh thành công hay thất bại điều phụ thuộc vào yếu tố khác nửa. Chúng ta không nên áp dụng rập khuôn máy móc bấc kỳ một phương pháp giáo dục tiên tiến nào, bởi lẽ sản phẩm nay chính là “con người”. Lop8.net. - 16 -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. Để đạt được mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát thích hợp với đặc điểm riêng của từng trường, từng lớp, từng học sinh,… Muốn duy trì tốt thành quả giáo dục can phải có sự phối hợp tốt chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội để tạo sức mạnh đồng bộ, toàn xã hội sẽ giáo dục thế hệ trẻ đồng thời giữ vững được hướng đi đúng. Sự thành công trong công tác chủ nhiệm lớp-một nhân tố quan trọng mà chúng ta nên thận trọng cân nhắc khi quyết định lựa chọn đó chính là “lớp trưởng”.. II. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TAØI:  Hướng phổ biến áp dụng đề tài: Sau khi hoàn thành đề tài này ở góc độ cá nhân tôi, tôi sẽ trình qua Ban giám hiệu xem xét và đưa ra Hội đồng sư phạm nhà trường, nhất là các giáo viên làm công tác chủ nhiệm nghiên cứu cho ý kiến đóng góp và chỉnh sửa để áp dụng cho toàn đơn vị.  Hướng nghiên cứu áp dụng đề tài Nhà trường THCS có đến bốn khối lớp 6,7,8,9; nếu đề tài chỉ được nghiên cứu và vận dụng ở lớp 7 thôi thì hoàn toàn chưa thể thực hiện được mục tiên giáo dục đạo đức học sinh của nhà trường. Hơn nữa, giáo dục đạo đức học sinh lớp 7 là một vấn đề khá rộng, một vấn đề có rất nhiều khía cạnh khác nhau, diễn biến về hành vi đạo đức của từng em trong từng giai đoạn cũng khác nhau. Do đó, vào thời gian tới với điều kiện cho phép, tôi sẽ tiến hành nghiên cứu vận dụng đề tài với những giải pháp đã có, đồng thời cập nhật bổ sung thêm các giải pháp mới mà trong đề tài này tôi chưa thể hiện được nhằm để mở rộng và phát triển đề tài này thành đề tài “Giải pháp giúp giáo viên chủ nhiệm cấp THCS làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh”.. III. ĐỀ XUẤT: -Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp,hình thức tổ chức để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện một cách tích cực. - Việc khen thưởng, phê bình đảm bảo tính công bằng, công khai. Khen thưởng kịp thời đối với những học sinh học yếu kém có tiến bộ qua từng tháng điểm. - BGH trường nên phát phần thưởng cho HS sau khi kết thúc tháng điểm hoặc học kì: giấy khen, tập…..tạo hứng thú cho các em học tốt hơn, đồng thời những HS chậm tieán noi göông.  Trên đây là một số “Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhieäm”mong muốn chia sẽ với quí thầy cô. Khi trình bày chắc chắn sẽ không khỏi có những thiếu sót, và những nhận định chủ quan, rất mong quí đồng nghiệp đóng góp ý Lop8.net. - 17 -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. kiến để tôi có thêm những kinh nghiệm quí báo trong coâng taùc chủ nhiệm lớp những năm học tiếp theo. Xin chân thành cảm ơn! Bình Thạn, Ngày 12 tháng 03 năm 2012 Người viết. Trần Hiếu Hạnh. Lop8.net. - 18 -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. * Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HĐKH TRƯỜNG: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... * YÙ KIEÁN NHAÄN XEÙT CUÛA HÑKH CAÁP TREÂN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Lop8.net. - 19 -.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Bình Thạnh. Sáng Kiến Kinh Nghiệm. MUÏC LUÏC Trang A. Mở đầu:............................................................................................1 I. Lí do chọn đề tài ...............................................................................1 II. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................2 III. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................2 IV. Mục đích và phương pháp nghiên cứu ............................................2 B. Noäi dung:..........................................................................................2 I. Cơ sở lí luận ......................................................................................2 II. Cơ sở thực tiễn .................................................................................3 III. Thực trạng.......................................................................................4 IV. Caùc bieän phaùp giaûi quyeát ...............................................................4 V. Kết quả nghiên cứu ........................................................................14 C. Keát luaän..........................................................................................15 I. Baøi hoïc kinh nghieäm .......................................................................15 II. Hướng phát triển đề tài ..................................................................16 III. Đề xuất .........................................................................................16. Lop8.net. - 20 -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×