A. Đặt vấn đề
I. Lí do chọn đề tài
Giỏo dc k nng sng cho hc sinh v Vn húa ng x trong nh
trng
Bt kỡ mt quc gia no trờn th gii cng u phi xõy dng cho mỡnh
mt nn vn húa riờng bit v c ỏo trong ú cú vn húa ng x. Vn húa ng x
th hin tm giỏo dc ca mi cỏ nhõn, gia ỡnh v xó hi. Nhiu gia ỡnh cú nn vn
húa ng x tt s lm cho t nc y cú mt nn vn húa vn minh thc s. Nhỡn li
vn húa ng x ca con ngi Vit Nam ngy xa, ó c cha ụng ta xõy dng qua
my ngn nm p , ỏng quý, ỏng trõn trng bit bao thỡ bõy gi ang dn dn b
xung cp. L mt nh giỏo dc trong thi hin i ny tụi khụng khi au bun v lo
lng trc s xung cp ca nn vn húa ú. Lm th no vn húa ng x ca
nc nh c gi vng, mi th h ngi Vit Nam chỳng ta bit i x vi nhau
mt cỏch nhó nhn v lch s nh cha ụng thu trc . iu ny l mt vn rt khú
v cn cú c mt quỏ trỡnh thc hin nú trong giỏo dc. Giỏo dc cho hc sinh bit
c nhng hnh vi ng x cú vn húa l vụ cựng cn thit ca giỏo viờn hin nay,
cn c s chung tay giỳp sc ca mi ngi. Chớnh vỡ th tụi tin hnh thc hin
vic giỏo dc k nng sng cho hc sinh v Vn húa ng x trong nh trng.
II.Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.C s lớ lun:
1. Khỏi nim vn húa l gỡ
Vn húa l khỏi nim mang ni hm rng vi rt nhiu cỏch hiu khỏc nhau,
liờn quan n mi mt i sng vt cht v tinh thn ca con ngi.
Ngha ban u ca vn húa trong ting Hỏn l nhng nột xm mỡnh qua ú
ngi khỏc nhỡn vo nhn bit v phõn bit mỡnh vi ngi khỏc, biu th s quy
nhp vo thn linh v cỏc lc lng bớ n ca thiờn nhiờn, chim lnh quyn lc siờu
nhiờn
[1]
. Theo b T Hi (bn nm 1989) thỡ vn húa vn l mt cỏch biu th chung
ca hai khỏi nim vn tr v giỏo húa
[2]
.
Trong cuc sng hng ngy, vn húa thng c hiu l vn hc, ngh thut
nh th ca, m thut, sõn khu, in nh Cỏc "trung tõm vn húa" cú khp ni
chớnh l cỏch hiu ny. Mt cỏch hiu thụng thng khỏc: vn húa l cỏch sng bao
gm phong cỏch m thc, trang phc, c x v c c tin, tri thc c tip nhn Vỡ
th chỳng ta núi mt ngi no ú l vn húa cao, cú vn húa hoc vn húa thp, vụ
vn húa
Vn húa l dũng chy ca cỏc chun mc, cỏc giỏ tr, nim tin, cỏc truyn
thng, nghi l ca mt cng ng
1
2. Văn hóa ứng xử
Nói đến văn hóa là nói đến hàng nghìn định nghĩa khác nhau. Văn hóa ứng xử
cũng thế. Tùy quốc gia, tùy dân tộc, tùy vùng miền… mà hình thành nên những nét
đẹp văn hóa, trong đó có VH ứng xử. Nhưng đối với người Việt Nam, hàng ngàn năm
qua trong cách ứng xử thường ngày vẫn là “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà
nói cho vừa lòng nhau”. Đời này qua đời khác, con trẻ được những người có trách
nhiệm dạy “học ăn, học nói, học gói, học mở”. Mọi thứ đều được học từ nhỏ chứ
không phải trưởng thành mới bắt đầu học. Măng không uốn thì khi thành tre khó thể
nào uốn được biết lịch sự , biết ăn nói
3. Văn hóa ứng xử trong nhà trường
Là tổng hợp các giá trị, các chuẩn mực, niềm tin và hành vi ứng xử của các
thành viên trong nhà trường tạo nên sự khác biệt giữa trường này với trường khác
Phần nổi gồm:
- Tầm nhìn, chính sách,, mục tiêu
- Khung cảnh, cách bài trí lớp học
- Logo, khẩu hiệu, bảng hiệu, biểu tượng
- Đồng phục, Các nghi thức, nghi lễ
- Các hoạt động văn hoá, học tập của trường…
Ph ần chìm gồm :
- Nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá nhân
- Quyền lực và cách thức ảnh hưởng
- Thương hiệu
- Các giá trị
- Các quy ước ngầm
II.C ơ sở thực tiễn
1.Sự cần thiết phải xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường
Văn hóa giao tiếp và ứng xử từ lâu đã trở thành một vấn đề được nhiều người
quan tâm. Trong nhà trường, vấn đề giao tiếp và ứng xử lại trở nên quan trọng và cần
thiết hơn bao giờ hết. Nhà trường không chỉ dạy chữ mà còn dạy làm người cho các
thế hệ học trò. Chúng ta cũng phải thừa nhận rằng văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp
học đường đang đi xuống. Học sinh hiện nay thiếu những hành vi ứng xử đẹp, thiếu tế
nhị, thiếu suy nghĩ trong lời nói…Có nhiều em không có ý thức đạo đức trong việc
làm và lời nói, không kiểm soát được hành vi của mình. Nguyên nhân vì đâu? Theo
tôi lỗi tại các em một phần, lỗi nhiều hơn thuộc về người lớn, về cách giáo dục của gia
đình trong đó nhà trường và xã hội phải sẻ chia trách nhiệm. Bởi vì con trẻ bị ảnh
hưởng rất nhiều từ văn hóa ứng xử của cha mẹ, thầy cô. Mặt khác còn do thiếu kĩ
2
nng sng cho nờn dn n vic hc sinh ỏnh nhau, phỏ hoi ti sn Hc sinh n
khụng ớt nhng em cũn l la tui hc sinh m ó lm m. ú l nhng nguyờn nhõn.
Vy chỳng ta phi lm gỡ? Theo tụi trc ht cn phi giỏo dc cho cỏc em v vn húa
ng x núi chung v vn húa ng x trong nh trng núi riờng.V vic rốn luyn k
nng sng cho cỏc em v vn húa ng x trong nh trng cú th t chc v lng
ghộp nú trong hỡnh thc sinh hot ca nhiu cõu lc b ca i: CLB tui teen, CLB
tõm tỡnh ngi bn gỏi, CLB an ton giao thụng, ma tỳy hc ng, CLB Bi ca
ngi lớnhSinh hot CLB trong nh trng rốn cho cỏc em nhiu vn sng v kinh
nghim s giỳp cỏc em dn i vo qu o iu chnh cỏc hnh vi ca mỡnh v cú
vn húa ng x trong cuc sng vn minh.
2. C th v vn húa ng x trong nh trng
Phn d nhỡn s thy ú l:
- Tm nhỡn, chớnh sỏch, mc tiờu
- Khung cnh, cỏch bi trớ lp hc
- Logo, khu hiu, bng hiu, biu tng
- ng phc, Cỏc nghi thc, nghi l
- Cỏc hot ng vn hoỏ, hc tp ca trng, văn hoá ứng xử trong nhà trờng
1. ứng xử với môi trờng
2. ứng xử với giao thông
3. ứng xử với công việc
4. ng x vi mi ngi
-Gii thớch
1. ứng xử với môi trờng: Làm cho môi trờng trở nên sạch sẽ thân thuộc lành
mạnh đáng yêu
2. ứng xử với giao thông: Thể hiện ở sự hiểu biết về luật giao thông và ứng xử
có văn hoá khi tham gia giao thông
3. ứng xử với công việc : Thấy rõ trách nhiệm trong công việc cố gắng nỗ lực
hoàn thành, tạo thói quen tốt trong công việc
4. ng x vi mi ngi trong giao tip ( Phn c chỳ trng)
Quan h giao tip trong trng c th hin rt nhiu mi quan h, quan h
thy vi trũ, quan h trũ vi trũ, thy vi thy, cỏn b qun lý vi nhõn viờn, cỏn b
qun lý, giỏo viờn, nhõn viờn vi ph huynh, Cỏc mi quan h giao tip cỏ nhõn
ny nhiu khi li i din cho mi quan h tp th, vớ d, gia nh trng vi ph
huynh, gia lónh o vi qun chỳng.
3
Các mối quan hệ giao tiếp nói trên sẽ tốt nếu những người tham gia vào quá
trình giao tiếp ấy có lương tâm trong sáng, hiểu biết về cái đẹp và nắm được các
nguyên tắc giao tiếp.
Sự non nớt, lung túng, vụng về nhưng chân thực trong giao tiếp có thể cảm
thông, nhưng không thể chấp nhận những cử chỉ giao tiếp giả dối. Nhiều khi người ta
bị hại về những hành vi giao tiếp giả dối, có vẻ có văn hóa nhưng thực chất không có
văn hóa này.
Văn hóa là sự sống có ý thức, văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo trong quá trình lịch sử (1), mang đậm bản sắc dân tộc. Tính giá trị
của văn hóa thể hiện ở chổ nó có giá trị thúc đẩy sự sống chân chính phát triển.
Những hành vi giao tiếp có tác dụng góp phần làm cho con người tốt hơn, thúc đẩy
cuộc sống chân chính phát triển tốt hơn, mới được gọi là hành vi ứng xử, giao tiếp có
văn hóa.
Nội dung giáo dục văn hóa giao tiếp trong nhà trường rất nhiều nhưng điều
quan trọng nhất đó là giáo dục về chữ tâm. Người có cái tâm tốt là người có cái nhìn
nhân hậu đối với con người, mong mọi người được tốt hơn, người xấu trở thành tốt,
người tốt trở nên tốt hơn.
Lương tâm trong sáng là chiếc gương soi để mọi người tự kiểm tra sự trong
sáng trong hành vi giao tiếp của mình. Không ít trường hợp, hành vi giao tiếp đã
không bộc đúng bản chất thật của con người. Một học trò chào thầy giáo khi chưa có
kết quả học tập chưa đủ để khẳng định học trò này giao tiếp có văn hóa? Sau khi đủ
điểm thi, người học trò này có thể không chào thầy giáo đã dạy mình nữa! Đây có lẽ
không phải là hiện tượng hy hữu trong nhà trường. Một học trò gặp thầy giáo, vô tình
hay vì một lý do nào đó, đã không chào hay chậm chạp trong chào hỏi, cũng chưa đủ
để kết luận người học trò này không lễ phép với thầy giáo dạy mình, thiếu hay yếu về
văn hóa? Cái có thể cho chúng ta lời giải đáp đúng đắn nhất đó là cái tâm của người
học trò này. Người học trò này có văn hóa hay không, ở những hành vi cụ thể, có lẽ
chỉ có người đó biết. Muốn đánh giá được bản chất văn hóa của một người nào đó
chúng ta phải xem xét hành vi ứng xử văn hóa của họ trong hệ thống.
Giáo dục chữ tâm – với nghĩa là lương tâm, nhân tâm, chữ tâm trong sáng –
cho tiếp học đường, đều là đối tượng cần được giáo dục về chữ tâm. Ngay những
người đã có cái tâm trong sáng, việc bồi dưỡng thêm về chữ tâm cũng không thừa,
điều này chỉ làm cho chữ tâm của họ trong sáng, phong phú thêm lên.
Làm thế nào để giáo dục chữ tâm có hiệu quả? Điều này còn tùy thuộc vào đối
tượng, cấp học. Mỗi cấp học, mỗi đối tượng có cách giáo dục khác nhau. Cách dạy
của Khổng Tử về chữ Nhân đối với học trò đã cho chúng ta bài học này. Cha ông
chúng ta rất chú ý giáo dục chữ tâm – nhân tâm - cho con em mình, chú ý giáo dục từ
đầu đời của mỗi con người. Lớp học đầu tiên của trẻ được gọi là lớp vỡ lòng, lớp khai
tâm. Những ấn tượng có được từ đầu đời này sẽ ảnh hưởng suốt cuộc đời của mỗi con
người. Nội dung và hình thức giáo dục về chữ tâm – nhân tâm – rất phong phú, sinh
động, tùy vào từng loại đối tượng, tùy vào từng hoàn cảnh cụ thể. Chúng ta phải vừa
4
coi trọng tính tự giác vừa coi trọng việc bắt buộc trong giáo dục chữ tâm cho con
người.
Sau chữ tâm, cần giáo dục cho mọi người trong trường chuẩn mực về cái đẹp.
Trên hai cơ sở này, người ta sẽ tìm được hành vi ứng xử giao tiếp thích hợp.
Văn hóa gắn liền với cái đẹp. Cái tốt gắn liền với cái đẹp. Vì “biết rung cảm
trước cái đẹp sẽ rất khó làm điều xấu”.
Có được cái tâm tốt, có được quan niệm về cái đẹp đúng, người ta sẽ có hành vi
ứng xử văn hóa đúng, đẹp. Nhiều khi không cần lời chào, chỉ một cái gật đầu, chỉ một
ánh mắt, con mắt là cửa sổ tâm hồn, như có người đã nói, cũng là hành vi ứng xử có
văn hóa rồi. Những hành vi ứng xử phi ngôn ngữ ấy rất quan trọng đối với con người.
Sự giao tiếp trong tình yêu, ban đầu, nhìn chung là sự giao tiếp phi ngôn ngữ. Sự giao
tiếp phi ngôn ngữ ấy thường là sự mở đầu cho hạnh phúc của những gia đình mới. Sự
giao tiếp đó quan trọng biết chừng nào. Cái gì đã tạo ra hiệu quả của hành vi giao tiếp
không lời đó? Đó là cái tâm, đó là ý thức về cái đẹp của chủ thể và khách thể giao tiếp
trong kênh thông tin.
Dân gian có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng
nhau, nhưng cũng có câu: Im lặng là vàng. Cả hai câu đều đúng. Đó hình thức giao
tiếp linh hoạt của con người.
Người ta đã nói tới nhiều những quy định về hành vi, cử chỉ, lời nói, … ở dạng
hiển ngôn, mà không chú ý hay chưa chú ý đến những quy định về ứng xử văn hóa ở
dạng phi ngôn ngữ. Trong thực tế đời thường, sự tồn tại và biểu hiện của giao tiếp phi
ngôn ngữ rất nhiều, thậm chí nhiều hơn ngôn ngữ giao tiếp trực tiếp.
Nếu không có hai cơ sở trên, thì dù có quy định hình thức ra hỏi, về chào, …
và người ta thực hiện nghiêm túc bao nhiêu đi nữa thì bản chất văn hóa đích thực của
văn hóa giao tiếp vẫn không có được. Những hành vi có vẻ có văn hóa trong giao tiếp
bề ngoài nhiều khi lại chứa đựng bản chất vô văn hóa bên trong, sự dối lừa, nếu họ
không trung thực với nhau, không ưa nhau, không có cái tâm trong sáng.
Trong nhà trường, ưu tiên hàng đầu phải là sự giáo dục về chữ tâm, tiếp đó là
sự giáo dục về chữ mỹ, giáo dục về cái đẹp của con người, của văn hóa ứng xử.
Một nội dung quan trọng thứ ba cần giáo dục cho mọi thành viên trong trường,
đó là giáo dục các nguyên tắc giao tiếp. Nguyên tắc giao tiếp là nơi thể hiện cái tâm
và cái đẹp trong quan hệ giao tiếp ứng xử giữa con người với con người.
Mác đã khẳng định, về bản chất, con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
Di truyền tạo ra nhân hình, giao tiếp tạo ra nhân tính ở mỗi con người. Ở những môi
trường khác nhau, con người có những hành vi giao tiếp khác nhau Giao tiếp đó phải
có văn hóa, nghĩa là phải có tính chất người, phải góp phần cho sự phát triển chất
người chân chính. Điều đó có nghĩa là không phải giao tiếp lúc nào cũng cần sự hòa
nhã, cảm thông, nhẹ nhàng. Văn hóa “trọng âm” của người Việt đã tạo ra chuẩn tắc
ứng xử: “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Thực ra
5
khụng ớt lỳc li núi trc tip khụng va lũng nhng li rt cn thit, Thuc ng gió
tt, s tht mt lũng. Hnh ng núi tht ny li cú cht vn húa cao, vỡ sau hnh
ng núi tht ú, mt s iu chnh ó cú th xy ra, ngi c gúp ý sng tt hn,
cú vn húa hn. S thng thn trong giao tip l mt nguyờn tc cn bi dng cho
hc sinh trong nh trng.
B. Giải quyết vấn đề
1. Những giải pháp .
Giỏo dc cho hc sinh cỏch ng x cú vn húa ũi hi phi t m cụng phu v
cú thi gian ch khụng phi lm ch mt sm, mt chiu l ó cú kt qu ngay c.
Bi vỡ mụi trng giỏo dc ca gia ỡnh, ngoi xó hi tỏc ng rt ln i vi cỏc
em. Lng tõm v trỏch nhim ca nh giỏo ó thụi thỳc tụi tỡm ra nhng gii phỏp
giỏo dc cỏc em, giỳp cỏc em hiu v nhỡn nhn li chớnh bn thõn mỡnh, v t iu
chnh tt nhng hnh vi ca mỡnh.
1. Gii phỏp1.
Cn lm tt vai trũ ca cụng tỏc i trong nh trng. Cụng tỏc i cú nhiu
hot ng giỳp cỏc em cú cỏch ng x cú vn húa:
- Xp hng ra vo lp đúng giờ ra vào lớp theo hiệu lệnh trống, khụng xụ y,
chen ln.
- Mc ng phc theo quy nh
- Cú k nng cho hi l phộp vi mi ngi
- Bit giỳp bn cú hon cnh khú khn cựng vn lờn trong hc tp.
- Cú tinh thn on kt tng thõn tng ỏi.
- Giỏo dc cho cỏc em bit v truyn thng lch s ca cha ụng ( vo nhng
ngy l ln trong nm hc).
- Tham gia t chc cỏc bui HNG
- Thực hiện tốt cuộc vận động Thiếu nhi thái Bình thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ
dạy và hởng ứng tham gia phong trào Trần Quốc Toản, Uống nớc nhớ
nguồn
- Thực hiện hiệu quả các phong trào Nói lời hay, làm việc tốt
- Phấn đấu học tập tốt ,tham gia tích cực các hoạt động của đội của nhà trờng
bằng cách thực hiện tốt các giờ truy bài đầu giờ .
- Tổ chức xây dựng nhóm học tập, các câu lạc bộ văn hóa, thể thao, học tập, an
toàn giao thông, câu lạc bộ toán hoạc, văn học
6
2. Giải pháp 2.
Giáo dục văn hóa ứng xử trong môn văn, môn công dân.
Có thể nói môn ngữ văn, môn công dân trong nhà trường là hai môn có
nội dung giáo dục văn hóa ứng xử rất nhiều cho học sinh.
Môn văn: Văn hóa ứng xử hầu hết các văn bản nào cũng có nội dung đó. Bởi vì
học văn chính là học cách làm người. Chính là học cách con người biết yêu thương
con người, học cách nói năng năng lễ phép… Văn học có khả năng hướng thiện cho
học sinh. Dạy học sinh biết học tập những cách ứng xử của các văn nhân, thi nhân
cũng là vai trò quan trọng của giáo viên văn. Vì vậy, theo tôi GV dạy văn cần có hình
thức cho học sinh sinh hoạt ngoại khoá, chẳng hạn như sinh hoạt CLB văn học…
Môn công dân: Những câu chuyện ở phần đặt vấn đề của môn công dân có
nhiều ý nghĩa giáo dục để rút ra bài học. GV dạy môn công dân cần cho học sinh hiểu
và vận dụng kiến thức bài học bằng cách xử lí, nhận xét những tình huống đang diễn
ra trong cuộc sống hiện tại để các em biết phản đối những điều xấu và yêu quý, trân
trọng những việc làm đẹp…
3. Giải pháp 3:
Nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Muốn giáo dục được văn hóa ứng xử trong nhà trường cần có sự chung tay giúp
sức của nhiều người trong đó có đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp. Giáo viên chủ
nhiệm là linh hồn của lớp, là người mẹ thứ hai của các em đồng thời có khả năng trực
tiếp giáo dục cách ứng xử của các em trong việc thực hiện tốt các nề nếp của Đội, nội
quy của nhà trường. Đơn giản như việc giáo dục văn hóa ứng xử trong công tác Đội
là nề nếp ra vào lớp hay nề nếp truy bài 15 phút đầu giờ, nếu được giáo viên chủ
nhiệm quan tâm thì việc giáo dục văn hóa ứng xử sẽ có tác dụng hơn nhiều . Vì sao lại
như vây? Bởi vì người làm nên kỉ cương nề nếp, gia phong trong gia đình là ông bà,
cha mẹ thì người làm nên trật tự kỉ, cương của lớp ấy chính là giáo viên chủ nhiệm .
Công tác Đội có tốt hay không, không phải chỉ phụ thuộc ở giáo viên TPT mà nó còn
phụ thuộc ở vai trò trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp. Để giáo dục tốt được
văn hóa ứng xử cho các em học sinh, cần phải phát huy vai trò của giáo viên chủ
nhiệm lớp.
4.Giải pháp 4.
Nâng cao vai trò của công tác đoàn thể, hội cha mẹ học sinh.
Mỗi gia đình có một truyền thống văn hóa riêng. Văn hóa ứng xử của học sinh
trong nhà trường còn thể hiện sự văn hóa giáo dục ứng xử của gia đình ấy bởi vì ngày
xưa các cụ có những nhận xét cũng không sai:
“Kẻ trên ở chẳng kỉ cương
Để cho kẻ dưới lắm đường mây mưa”
Hoặc “Rau nào sâu ấy” hay “Giỏ nhà ai quai nhà ấy”
7
Giáo dục văn hóa ứng xử phụ thuộc một phần tất yếu của gia đình. Trong nhà
trường không tránh khỏi được những hành vi thiếu suy nghĩ của các em như nói bậy
văng tục, làm hư hoại của công, mâu thuẫn bạn bè…
Trong tình hình như vậy, ngoài việc giáo dục của các thầy giáo, cô giáo trong
nhà trường cũng rất cần sự hợp tác, cộng sự của hội cha mẹ học sinh trong nhà
trường, của Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, ban công an xã. Ngoài công tác vận động
họ còn có tác động tuyên truyền và trao đổi các biện pháp về việc giáo dục con cái
cho những gia đình có con chưa ngoan để gia đình ấy có những kinh nghiệm trong
việc giáo dục con cái.
5.Giải pháp 5.
Xây dựng cho học sinh những nguyên tắc chuẩn mực về văn hóa ứng xử
a.Giao tiếp ứng xử giữa học sinh với cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà
trường:
Giao tiếp với cán bộ, giáo viên, công nhân viên của nhà trường, học sinh phải:
- Lễ phép, kính trọng, chào hỏi và xưng hô đúng phép tắc. Không được nói
trống không, không được vô lễ, xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của cán bộ, giáo
viên, nhân viên của nhà trường.
- Đảm bảo lời nói chính xác, trung thực. Không được nói dối.
- Thể hiện sự thân thiện nhưng không ngang hàng. Không được nhạo lời nói,
dáng dấp cử chỉ của thầy, cô giáo, của cán bộ công nhân viên hoặc của người khác.
- Khi phạm lỗi đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên phải nghiêm túc nhận lỗi và
sửa chữa sai phạm.
b.Giao tiếp ứng xử giữa học sinh với học sinh
- Phải dùng ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, trong sáng, thái độ vui vẻ hòa đồng, lịch
sự. Không dùng ngôn ngữ thô tục, ẩn ý, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn bè và
của người khác; không nói tục, chửi thề.
- Không dùng lời lẽ đùa nghịch quá trớn, không nhạo lời nói hoặc dáng dấp của
bạn để gây bực tức, bất bình cho bạn và có thể dẫn đến mất đoàn kết, xích mích, gây
gỗ, đánh nhau.
- Giao tiếp phải thể hiện sự khiêm tốn, tế nhị, có văn hóa, không khí hòa bình –
thân thiện – ám áp, thể hiện đạo đức, phong cách người học sinh. Không khiêu khích,
hách dịch, lên giọng “đàn anh, chị” hoặc bất kỳ biểu hiện nào thiếu văn hóa.
- Trong giao tiếp phải thể hiện tính trung thực, khoan dung, độ lượng, lòng
nhân ái. Không phân biệt địa giới, chia rẽ học sinh xã này xã khác.
8
- Mỗi học sinh đều tâm niệm “Tập thể lớp là một gia đình” và “Nhà trường là
một đại gia đình”, luôn luôn mong muốn và góp phần xây dựng để “gia đình” là điểm
tựa, nguồn vui, niềm tin, niềm tự hào cho từng học sinh mỗi ngày đến trường.
2. Hành vi đạo đức ứng xử của người học sinh:
Mỗi học sinh phải:
- Luôn luôn có ý thức phấn đấu, vươn lên về mọi mặt.
- Biết vâng lời thầy, cô giáo, cán bộ công nhân viên và nghiêm chỉnh thực hiện
nội quy, quy chế trường học.
- Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực,
giản dị, hòa đồng với tất cả bạn bè cùng lớp, cùng trường
- Chấp hành nghiêm túc pháp luật, các quy định về trật tự an toàn xã hội, an
toàn giao thông. Hiểu biết và tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ
nạn xã hội.
- Không che dấu khuyết điểm của bản thân, không bao che khuyết điểm cho
bạn. Hưởng ứng và tích cực tham gia chống mọi hành vi tiêu cực trong học tập, kiểm
tra, thi cử.
- Không thực hiện các hành vi học sinh không được làm:
+ Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân
viên của nhà trường, người khác và học sinh khác;
+ Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh;
+ Đánh nhau, gây rối trật tự an ninh trong nhà trường và nơi công cộng;
+ Làm việc khác; nghe, trả lời bằng điện thoại di động; hút thuốc, uống rượu
bia trong giờ học, khi đang tham gia các hoạt động giáo dục trong nhà trường;
+ Đánh bạc; vận chuyển, mang đến trường, tàng trữ, sử dụng ma túy, hung khí,
vũ khí, chất nổ, chất độc; lưu hành, sử dụng văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy; tham gia
tệ nạn xã hội.
3. Trang phục, tác phong người học sinh:
- Thực hiện trang phục đúng quy định của nội quy nhà trường: quần tây màu
xanh đen, áo trắng , bỏ áo trong quần, có thắt lưng hài hòa, giày ba ta trắng. Buổi học
có tiết Thể dục mang giày bata. Tất cả học sinh đều có phù hiệu và may hẳn vào áo.
Không mang áo, quần trái với quy định để đảm bảo việc việc học tập, sinh hoạt thuận
tiện, giữ gìn nét đẹp và văn hóa riêng của nhà trường.
- Không tô son, đánh phấn, sơn móng tay, móng chân, nhộm tóc khi đi học
- Đầu tóc gọn gàng, nam sinh không để tóc dài quá quy định, không cắt trọc .
Nữ sinh không cắt, chải đầu tóc theo mốt cầu kỳ, làm mất nét đẹp chân phương mái
tóc người phụ nữ Việt Nam.
9
Tt c cỏc nguyờn tc ny u phi c nh trng v cỏc giỏo viờn ch
nhim a ra trc vi ph huynh trong cuc hp u nm ph huynh bit c
nhng tiờu chun v yờu cu ca nh trng h cú cỏch giỏo dc con cỏi trc khi
n trng. Lm c iu ny tc l ó gúp phn vo trong vic giỏo dc vn húa
ng x nh trng.
2. Giáo dục kĩ năng sống về văn hoá ứng xử trong nhà tr ờng qua
một tiết HĐNLLL
A.Mục tiêu hoạt động:
- Thụng qua bui hot ng ngoi gi lờn lp giỳp cỏc em hiu bit sõu hn v
vn húa ng x trong nh trng. T ú cú nhng cỏch c x ỳng mc v cú kinh
nghim hn trong cuc sng vn húa giao tip vi mi ngi.
- Cỏc em cú tớnh tớch cc v phõn bit iu hay l phi, cn hc tp cỏi tt v
trỏnh cỏi xu xa ti li
- Giỏo dc cỏc em sng cú tỡnh ngha, bit yờu cỏi p v lờn ỏn nhng cỏi xu
xa gi di, hon thin nhõn cỏch con ngi.
B. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung.
- Nhng kin thc thuc v lớ thuyt ca vn húa ng x, hc tp cỏch ng x
ca cỏc Bỏc H kớnh yờu qua cõu chuyn k v Bỏc
2. Hình thức hoạt động:
- Phn thi hiu bit
- X lớ tỡnh hung
- K chuyn Bỏc H
- Văn nghệ xen kẽ.
C.Chuẩn bị hoạt động:
1. Về ph ơng tiện:
- Câu hỏi thuộc các lnh vc cuc sng
- Phần thởng.
- Chuông lắc, máy chiếu
- Tăng âm, loa đài
2. Về tổ chức:
*Giáo viên chủ nhiệm:
- Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức hoạt động này. Trao đổi với các
em để thống nhất nội dung câu hỏi, tp tỡnh hung v hc thuc cõu chuyn k v
tm gng ng x ca Bỏc H.
10
Giỏo viờn trc tip t chc dn chng trỡnh ngoi ra cũn ging gii thờm cho
cỏc em
*Học sinh:
- Phân công trang trí lớp; khăn phủ bàn; lọ hoa; kẻ chữ trang trí trên bảng.; kê
bàn ghế.
- Tp th lp cựng tham gia
D. Tiến hành hoạt động:
Phần 1: Hiểu biết
1. Văn hoá ứng xử trong nhà trờng là gì?
A. L vn hc, ngh thut nh th ca, m thut, sõn khu, in nh
B. Là học ăn, học nói, học gói, học mở
C. L tng hp cỏc giỏ tr, cỏc chun mc, nim tin v hnh vi ng x ca cỏc
thnh viờn trong nh trng to nờn s khỏc bit gia trng ny vi trng khỏc
D. Tất cả các ý trên
2. Những hành vi nào sau đây biểu hiện của sự thiếu văn hoá
A. Cời nói tự do trong lớp học
B. Không làm bài tập
C. Huýt sáo trong trờng
D. Thấy mẩu giấy rơi ở hành lang lớp học bỏ vào thùng rác
3. Những việc làm nào sau đây biểu hiện là ngời có văn hoá
A. Thấy bạn bị ngã đỡ bạn dậy
B. gặp thầy cô và ngời lớn không chào
C. Bứt cành bẻ cây, phá cửa lớp và hệ thống điện
D. Đến chúc mừng thầy giáo nhân ngày 20/11
4. Em chọn hành vi nào trong cách ứng xử sau? Vì sao?
A. Hút thuốc lá, thuốc lào trong trờng và nơi công cộng
B. Xé bài kiểm tra khi bị điểm kém
C. Nhổ bọt ra lớp học, không sơ vin và mặc đồng phục theo quy định
D. Tích cực tham gia các buổi lao động vệ sinh trong nhà trờng
E. Tố giác những bạn thờng xuyên ăn quà vặt và thiếu lễ độ với các thầy cô gi
G. Mang điện thoại đến lớp học, chơi điện tử
H. Thấy khẩu hiệu của lớp rơi cùng nhau treo lại và sửa chữa
I. Hát to quốc ca và đội ca khi chào cờ
11
5. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
A. Giờ thể dục, ca múa hát không cần phải tập đẹp, đúng động tác vì mình lớn rồi
B. Cần phải xin lỗi thầy giáo khi lớp trực nhật muộn
C. Cần phải làm duyên trong giờ học vì mình là con gái.
D. Từ chối th ngỏ ý của bạn trai cùng trờng
E. Tham gia đầy đủ các câu lạc bộ khi liên đội tổ chức
G. Không phải chào cô Hồng vì cô ấy không dạy mình.
Phần 2: Xử lí tình huống
1. Tình huống1: Tiểu phẩm
Thu:
- Mai ơi, hôm nay sân vận động xã nhà có một đoàn xiếc, ca nhạc hay lắm. Tớ
nghe quảng cáo có 2 ca sĩ nổi tiếng là .Mỹ Linh và Si- blach về. Ôi! thích quá . Tối
nay bọn mình tập trung nhà bạn Lệ đi nhé. Mình vui ơi là vui hì,,hì
Mai:
- Nhng mà nay cô giáo toán ra nhiều bài tập bồi lắm, lại còn làm cả 1bài văn
nữa chứ!
Thu:
- Thôi đừng lăn tăn nữa! Đi có một tối đã chết ai đâu, mà cậu là học sinh cng
của cô giáo, cô giáo dễ dàng bỏ qua cho cậu đấy. Đi đ i
Mai:
- Các bạn ơi trong tình huống này tôi phải trả lời bạn ấy nh thế nào để bạn ấy
không giận tôi?
2. Tình huống 2:
Trong gìơ học công nghệ có một vài bạn ở lớp khác sang tự do ngồi vào lớp học
của mình không xin phép ý kiến của cô giáo. Là một thành viên tích cực của lớp em sẽ
làm gì trong trờng hợp ấy?
3. Tình huống 3
Hôm nay đến lớp em thấy có một bạn trai lấy 2 quả pháo nổ ở trong cặp ra định
đa cho học sinh lớp 9. Trong trờng hợp này em sẽ khuyên bạn ấy nh thế nào?
4. Tình huống 4
Lan và Hạnh là hai ngời bạn thân ngồi cạnh nhau. Gìơ kiểm tra toán, Lan đang
bí cha nghĩ ra đợc cánh giải, muốn liếc nhìn bài của Hạnh. Hạnh vừa hí hoáy viết, vừ
12
xoè tay che bài làm của mình. Lan tức quá, đạp mạnh vào chân bạn. hạnh vừa đau, vội
rụt tay lại, không che bài nữa
Em có suy nhĩ gì về việc làm của Lan?
5. Tình huống 5
Hải có tật nói ngọng, mỗi khi thầy giáo nêu câu hỏi, Hải đèu trả lời đợc nhng sợ
các bạn trong lớp cời vì tật nói ngọng của mình nên không dám giơ tay phát biểu ý
kiến.
Em có đồng ý với thái độ của Hải không? Em sẽ khuyên Hải nh thế nào?
6. Tình huống 6
Minh và Phong ở gần nhà nhau, do vậy mà trở nên thân thiết. Một hôm Phong
bị điểm kém .Về nhà Phong tổ ra buồn bã. Bố Phong hỏi Minh, ở lớp có chuyện gì
không? Sơ bạn mất lòng Minh trả lời là khong có chuyện gì.
Em có đồng ý với việc làm của Minh không? Tại sao?
Phần3: Học tập văn hoá ứng xử của Bác
1. Câu chuyện thứ nhất:
Bỏc H rt thng tr con.
Cú ln ang ng n gn sỏng, lnh quỏ Bỏc thc dy. Giú vun vỳt p vo ca kớnh.
Cht Bỏc nghe thy cú ting tr em rao hng di ng, Bỏc m ca ngú xung
nhỡn em bộ, nhỡn mói cho n khi em bộ i khut mi t t khộp ca li.
Mt ln khỏc, Bỏc cựng xem phim vi cỏn b ng bo sau i hi Chin s thi ua
nm 1952. Bui chiu phim tan, mi ngi lc c kộo nhau ng dy ra v, Bỏc vi
ng lờn a tay ra lnh trt t v núi to:
- Xin hóy cỏc chỏu bộ ra trc ko ln xn cỏc chỏu s lc y.
Th l nhng ngi ln li ngi xung ch cỏc chỏu nh ra ht mi ng lờn v.
Cú ln Bỏc bo ng chớ phc v Bỏc mang chỏu nh 5 tui n chi vi Bỏc. ng
chớ phc v dn con n, lỳc y Bỏc bn nờn ó bo ng chớ cho chỏu ngi chi n
ko. Khi Bỏc tr vo vn thy 2 cha con ngi ch v khụng dỏm ly ko n. Bỏc t v
khụng bng lũng, phờ bỡnh ng chớ:
- nh, chỏu l con ca cụ chỳ, nhng n õy, chỏu l khỏch ca Bỏc. Chỳ phi cú
nhim v giỳp Bỏc ói khỏch ch, ai li chỏu bộ ngi chi suụng hay sao?
Em có suy nghĩ gì về phong cách ứng xử của Bác? Em học tập đợc ở Bác điều
gì trong phong cách ứng xử đó?
13
- Bác sống nhân hậu mẫu mực, tôn trọng khách không phân biệt già- trẻ.
- Bác tiếp khách bằng cả tấm lòng và yêu thơng cháu nhỏ.
2. Câu chuyện thứ hai:
Bỏc H n vi cỏc chỏu m cụi Tri Kim ng
Mt sỏng p tri, Bỏc H ó n vi cỏc chỏu Tri Kim ng. Ngay t phỳt
t chõn n cng tri nhỡn b ro dng dõy thộp gai, trong mt Bỏc hin lờn s nhc
nhi. Núi vi cỏc cỏn b ph trỏch, ging Bỏc nh nhng, nhng vụ cựng thm thớa:
- õy l ni nuụi dy cỏc chỏu m cụi, c mang tờn lit s Kim ng, sao
cỏc cụ, cỏc chỳ li ro dõy thộp gai nh nh tự th ny ?
Chỳ Thun tha:
- D tha Bỏc, c ngi ca thi i c li y !
Bỏc lc u: Cỏc cụ, cỏc chỳ phi thỏo g ỏm dõy thộp gai ngay. Ch c
nhúm cỏc chỏu vo õy, chỳng ta tip tc nuụi dy vỡ tng lai cỏc chỏu. Bỏc i vo
tng cn phũng , phũng n, phũng hc, ni cỏc chỏu vui chi. Bỏc khen: c cỏi
gn gng, ngn np, sch s, nhng cũn - Bỏc hi cỏn b ph trỏch Tri - cũn th no,
cỏc cụ, cỏc chỳ bit khụng ?
Mi ngi nhỡn Bỏc, va xỳc ng va lỳng tỳng. ri chỳ Thun mnh dn
ỏp:
- Tha Bỏc, cỏc chỏu tri cũn cht chi .
Bỏc H mm ci:
- Chỳ núi mi ỳng cú mt phn nh thụi. i vi cỏc chỏu m cụi, iu ln
nht l phi bự p tỡnh thng. Cỏc chỏu ó khụng cũn b, m thỡ cỏc cụ, cỏc chỳ
õy l b, l m cỏc chỏu. Cỏc cụ cỏc chỳ nuụi, dy cỏc chỏu phi em c tm lũng
lm m, lm cha m c x, m sn súc, m dy bo. Bỏc thy õy, i vi cỏc chỏu
cũn cú v tri lớnh, thiu cỏi m cỳng ca gia ỡnh. Dy bo cỏc chỏu vo khuụn
phộp, sng cú k lut trt t l ỳng. Nhng khụng c cỏc chỏu mt cỏi hn
nhiờn, mt cỏi vui ti, thoi mỏi. ng bin cỏc chỏu thnh cỏc ụng c non. Cỏc
cụ, cỏc chỳ phi lm sao cho cỏc chỏu thy Tri Kim ng l gia ỡnh ca cỏc chỏu,
i xa cỏc chỏu nh, lỳc nh cỏc chỏu vui. c nh vy thỡ cn gỡ phi ro dõy thộp
gai, phi canh phũng nghiờm ngt vi cỏc chỏu ?
Bỏc li hi :
- Nhng chỏu kộm cú nhiu khụng ?
- Tha Bỏc, cũn nhiu lm .
- Nhiu l bao nhiờu ?
ng chớ ph trỏch hi bi ri. Bỏc núi ngay:
14
- Quản lý các cháu thì cần biết cụ thể từng cháu một, biết chắc chắn cái dở, cái
hay của mỗi đứa. Có vậy, thì dạy mới có kết quả tốt. Bác bảo chú Thuận đứng bên:
- Cho Bác gặp cháu nào kém nhất trại.
Em Quốc đứng khoanh tay trước mặt Bác, Bác cúi xuống vuốt nhè nhẹ tóc em.
Bác hỏi:
- Tên cháu là gì ?
- Thưa Bác, tên cháu là Quốc lủi ạ ! Bác nhìn em, ái ngại:
- Ai đặt cho cháu cái tên ấy ?
- Dạ thưa, các bạn gọi cháu thế ạ.
- Vì sao các bạn gọi cháu là Quốc lủi ?
- Thưa Bác Cháu Cháu hay trốn trại. Cháu chui qua hàng rào, lủi vào các
ngõ phố ạ.
- Sao cháu không chịu ở trong trại mà trốn ra ngoài ?
- Thưa Bác… ở trong trại khổ cực lắm ạ.
- Khổ cực thế nào ?
- Dạ chúng cháu bị gò bó đủ thứ ạ.
- Cháu nói rõ sự gò bó cho Bác nghe nào ?
Quốc nhìn Bác Hồ mà nước mắt trào ra, nghẹn ngào không nói lên lời.
Bác xoa đầu em, Bác đã hiểu thấu tất cả, dù em chưa nói ra được những điều
muốn thưa với Bác, Bác khuyên Quốc: “Từ nay cháu phải phấn đấu bỏ cái tên “lủi”,
giữ lại cái tên Quốc ”. Nước mắt càng giàn giụa trên hai má Quốc.
Bác Hồ cầm tay em Quốc đi ra chỗ cả trại đang tập hợp đón đợi Bác.
Bác thân mật kể cho các em nghe một số gương tốt của thiếu nhi trong kháng
chiến chống Pháp, gương tốt của thiếu nhi ở Liên Xô và các nước bạn. Các em đã
không cầm được nước mắt khi nghe Bác kể về thời niên thiếu của Bác, Bác đã từng
thèm một cái đồ chơi, ước ao một bộ quẩn áo mới để ăn mặc Tết. Bác cũng đã mồ côi
mẹ từ năm lên chín, lên mười. Bác đã phải bế em đi xin sữa sau ngày mẹ qua đời
Bác căn dặn các em như ông dặn cháu:
- Các cháu phải vâng lời các cô, các chú phụ trách. Thiếu nhi thì phải ngoan,
phải thật thà, lễ phép với người lớn, kính trọng người già, giúp đỡ người tàn tật yếu
đau. Các cháu ở trong tập thể với nhau càng phải thương yêu nhau như anh chị em
ruột thịt. Và phải dũng cảm sửa chữa những khuyết điểm, những thói hư tật xấu để
lớn lên làm người chủ của đất nước, đừng để mình là cái gánh nặng của xã hội
Rồi bác bảo:
- Các cháu có hứa làm được điều Bác căn dặn không nào ?
15
Mt ting cú vang lờn, u khp v sụi ni. Bỏc cũn dn thờm cỏc em l, noi
gng dng cm ca lit s Kim ng trong hc tp v rốn luyn, em no t kt qu
tt, c ban ph trỏch bỏo lờn Bỏc, Bỏc s gi phn thng. V Bỏc thõn mt hn:
Nu c tri cựng tin b vt bc, Bỏc s cũn v thm cỏc chỏu nhiu ln na.
Ngy hụm y, Bỏc ó li rt nhiu qu chia cho cỏc em. Nhn phn qu
ca Bỏc cho, nhiu em ó khụng n, ct lm k nim.
T hụm ú trong tng ụi mt ca cỏc em, ngi lờn nim vui nhn qu Bỏc. Em
Quc khụng li ra ngoi tri na, m gi gỡn mỡnh nh gi gỡn k nim qu Bỏc trong
trỏi tim.
? Em có nhận xét nh thế nào về văn hoá ứng xử của Bác khi Bác đến thăm trại
trẻ Kim Đồng?
- Bác quan tâm đến môi trờng xung quanh, cách ăn ở, cách chăm sóc của các
cô các chú ở trại Nhi đồng.
- Bác nghiêm khắc trong việc làm nhng trong dạy dỗ Bác nhắc nhở rất khéo
léo nhẹ nhàng khi ngời khác cha nhìn ra khuyết điểm của mình. Từ đó mà mọi ngời
biết cách sửa những lỗi mà mình không biết.
? Qua câu chuyện trên em thấy Bác đã dạy thiếu niên nhi đồng điều gì?
Cỏc chỏu phi võng li cỏc cụ, cỏc chỳ ph trỏch. Thiu nhi thỡ phi ngoan,
phi tht th, l phộp vi ngi ln, kớnh trng ngi gi, giỳp ngi tn tt yu
au. Cỏc chỏu trong tp th vi nhau cng phi thng yờu nhau nh anh ch em
rut tht. V phi dng cm sa cha nhng khuyt im, nhng thúi h tt xu
ln lờn lm ngi ch ca t nc, ng mỡnh l cỏi gỏnh nng ca xó hi
? Cách ứng xử của Bác nh vậy đem lại lợi ích gì?
- Bác đợc mọi ngời tôn trọng, kính phục.
- Bác đợc mọi ngời yêu mến.
- Tạo đợc sự thân thiện , xoá bỏ những mặc cảm trong mỗi ngời.
- Mọi ngời tự giác sửa chữa khuyết điểm cùng nhau tiến bộ.
Nh vy, giỏ tr vn hoỏ ng x H Chớ Minh luụn sng mói vi thi gian, l
hnh trang quý giỏ ng v Nh nc ta vn dng ch trng m ca hi nhp,
Vit Nam mun l bn vi tt c cỏc nc, cuc vn ng xõy dng chnh n
ng, hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh, nht l thc hin t phờ
bỡnh v phờ bỡnh, xõy dng vn hoỏ ng x c hin thc hoỏ trong cuc sng.
3. kết quả đạt đợc
Qua quỏ trỡnh thc hin nm u tiờn tụi thy cú nhng chuyn bin rừ rt.
Nhiu hc sinh ó th hin mỡnh l ngi sng cú vn húa, cú trỏch nhim rừ rng
trong cụng vic, cú tỏc phong nhanh nhn v hon thnh nhim v sm hn hoc
ỳng vi thi gian quy nh, th hin ỳng v cú hiu qu v nguyờn tc hc sinh.
Nhỡn tng th trong ton trng thy cỏc em hc sinh ngoan ngoón hn so vi nhng
16
năm trước. Học sinh có vi phạm lỗi nhưng chỉ là lỗi nhỏ như em Phát, em Quân, em
Tuấn Anh, em Hậu, em Thắng, em Trường, em Đức. Không có các hiện tượng vi
phạm pháp luật, không có học sinh nghiện ma túy, không có hiện tượng học sinh bỏ
nhà đi …Việc thực hiện tốt văn hóa ứng xử trong nhà trường và được cộng đồng giáo
dục quan tâm tôi tin rằng giáo dục thế hệ trẻ ở trường tôi nói riêng và các nhà trường
nói chung tương lai sẽ sáng sủa và có nhiều kết quả tốt đẹp.
4. Bµi häc kinh nghiÖm
Như phần trên, tôi đã trình bày, muốn giáo dục được cho học sinh sống có văn
hóa, ứng xử văn hóa tốt thì cần phải có sự thống nhất, có sức mạnh tập thể của nhiều
lực lượng xã hội nhưng quan trọng hơn cả chính là vai trò, trách nhiệm và lương tâm
của các nhà giáo. Hãy sống đúng mực và có trái tim nhân hậu, hãy nêu cao tinh thần
“Kỉ cương, tình thương, trách nhiệm”. Chính từ những bài học kinh nghiệm rút ra từ
trong thực tế của sự nghiệp trồng người đã cho tôi những thành công nhất định. Học
trò biết tôn trọng thầy và thầy luôn yêu quý trò làm cho công tác giáo dục có niềm tin
hơn.
C. kÕt thóc vÊn ®Ò
Từ trước tới nay chúng ta luôn dạy học trò “Tiên học lễ, hậu học văn” chính là
cái lẽ giáo dục cho học trò biết cách sống, cách cư xử có văn hóa và điều gì cần phải
học trước, điều gì học sau. Còn lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã thường
nhắc nhở chúng ta rằng: “Người có tài mà không có đức là người vô dụng, người có
đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Thế nên, trách nhiệm của nhà giáo
chúng ta là phải đào tạo, bồi dưỡng cho các thế hệ học trò phải có đầy đủ đức và tài.
Làm được như vậy là điều hằng khát khao của các nhà giáo ngày nay.Vậy để xây
dựng một lớp thế hệ trẻ có đủ đức, đủ tài, có nếp sống giao tiếp ứng xử chuẩn mực đòi
hỏi nhà trường phải là nơi truyền bá những nét đẹp văn hóa một cách khuôn mẫu, bài
bản, thầy cô giáo phải chuẩn mực về lối sống, đạo đức, ứng xử và phải là tấm gương
sáng để học sinh noi theo. Phải có tâm huyết trong công việc và luôn học hỏi trau dồi
kinh nghiệm, vốn hiểu biết ngoài cuộc sống thì khi giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh sẽ đỡ vất vả hơn.
Đây là lần đầu tiên thực hiện cho học sinh về văn hóa ứng xử trong nhà
trường dẫu sao vẫn còn đôi chỗ khiếm khuyết. Tôi rất mong được sự giúp đỡ, chia sẻ
rút kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn!
17