Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Hóa hoc khối 9 năm 2009 - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 20/12/2009 Ngày giảng: 24/12/2009 Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại, để học sinh thấy được mối quan hệ giữa chúng. Từ đó rút ra sơ đồ chuyển đổi. Mối quan hệ Biết lấy ví dụ và viết được phương trình phản ứng biến đổi. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi Học sinh: Ôn tập lại kiến thức cũ. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giảng dạy) 3. Bài mới: I: Kiến thức cần nhớ Giáo viên chiếu mục tiêu cảu tiết ôn tập 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các lên màn hình. hợp chất vô cơ. + Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận a) Kim loại   Muối Ví dụ: Mg + 2HCl  gồm các nội dung sau:  MgCl2 + H2 - Từ kim loại có thể chuyển hoá thành b) Kim loại   bazơ   muối. ví dụ: những hợp chất nào? Viết sơ đồ phản ứng của các chuyển hoá Na   NaOH   Na2SO4 đó? c) Kim loại   oxit bazơ   bazơ Giáo viên chiếu lên màn hình sơ đồ   muối chuyển hoá kim loại thành các hợp chất ví dụ: Ca  CaO  Ca(OH)2  CaSO4 vô cơ. a) Kim loại   Muối + Lấy Ví dụ minh hoạ? + Viết phương trình phản ứng minh hoạ? b) Kim loại  oxit bazơ  bazơ  2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ muối thành kim loại. + Lấy Ví dụ minh hoạ? Các sơ đồ chuyển hoá các hợp chất vô + Viết phương trình phản ứng minh cơ thành kim loại. hoạ? a) Muối   kim loại GV: Học sinh làm tương tự với các sơ Ví dụ: CuCl2   Cu. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đồ chuyển hoá còn lại?. Phương trình phản ứng: CuCl2 + Fe   Cu + FeCl2 b) Muối  bazơ  oxit bazơ  kimloại Ví dụ:Fe2(SO4)3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe II Bài tập. Bài tập 1: Cho các chất sau: CaCO3,FeSO4, H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2 MgO. Gọi tên, phân loại các hợp chất trên. Trong các hợ chất trên chất nào tác dụng với: Dung dịch HCl Dung dịch KOH Dung dịch BaCl2 Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Giáo viên có thể hướng đẫn học sinh làm bài bằng cách kẻ bảng sau. TT. Công thức. 1. CaCO3. 2 3 4. FeSO4 H2SO4 K2CO3. 5. Cu(OH)2. 6. MgO. Phân loại. Tác dụng với dung dịch HCl. Tên gọi. Muối không tan Muối tan Axit Muối tan Bazơ không tan Oxit bazơ. Tác dụng với dung dịch KOH. Tác dụng với dung dịch BaCl2. x x x x x x. Học sinh thảo luận để viết phương trình phản ứng? Bài tập 2. Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp Zn, ZnO bằng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Sau phản ứng thu được 448cm3 khí (đktc) Viết phương trình phản ứng xảy ra.. Bài tập 2 Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 ZnO + 2HCl   ZnCl2 + H2O Đổi số liệu. Lop8.net. x x x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tính khối lượng cảu mỗi chất trong hỗ hợp ban đầu? Tính nồng độ của các chất có trong dung dịch khi kết thúc phản ứng (giả sử thể tích dung dịch không thay đổi) Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng và đổi số liệu trên bảng, các học sinh khác làm bài tập vào vở bài tập. Học sinh có thể mõi bàn một nhóm để thảo luận bàn bạc và thống nhất kết quả. Gợi ý: Học sinh có thể so sánh sản phẩm của phản ứng 1 và phản ứng 2 + Từ phương trình phản ứng nào ta xẽ tính ra được số mol của Zn.?. nHCl = 0.15 mol nH2 = 0.02 mol. Theo phương trình phản ứng 1 Ta có số mol của H2 = Số mol của Zn = 0.02 mol (Khối lượng của Zn =0.02.65=1.3gam. (khối lượng của ZnO = 4.54 –1.3 = 3.24 gam c) Dung dịch sau phản ứng là ZnCl2 có thể là HCl dư.. Giáo viên hướng dẫn học sinh Học sinh tự làm.. 4. Củng cố + Hướng dẫn bài tập về nhà. Dăn dò học sinh ôn tập để kiểm tra học kỳ Ra bài tập về nhà: 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 SGK/72 Rút kinh nghiệm: ............................................................ ......................................................................................... .......................................................................................... Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×