Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 20: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm (Tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Cầu Khởi. Tieát:20 Ngaøy daïy : 16/ 09/ 2011. Giáo án Ngữ văn. TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN BIEÅU CAÛM. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Khaùi nieäm vaên baûn bieåu caûm - Vai troø, ñaëc ñieåm cuûa vaên bieåu caûm - Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn biểu cảm 2. Kó naêng - Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm, hai cách biểu cảm trực tiếp và giaùn tieáp trong caùc vaên baûn cuï theå - Tạo lập văn bản có sử dụng yếu tố biểu cảm 3. Thái độ - Giáo dục học sinh nhận thức được văn biểu cảm, có được tình cảm đối với thế giới xung quanh II. CHUAÅN BÒ Giáo viên : Bảng phụ, giáo án, một số bức thư, bài báo, tập thơ trữ tình Học sinh : Bài soạn, sách vở III. PHÖÔNG PHAÙP Phaân tích maãu, reøn luyeän theo maãu, hợp tác nhoùm IV. TIEÁN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ : Thế nào là văn miêu tả? Người viết Giúp người đọc, người nghe hình cần có năng lực gì? ( 7 điểm ) dung được những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người Người viết có năng lực quan sát, tưởng tượng liên tưởng, so sánh Kiểm tra tập bài soạn ( 3 đ ) 3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài : Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn. Giáo viên cho học sinh xem một số tập thơ, bài báo, bức thư mang nội dung biểu cảm hoặc các đoạn văn biểu cảm. Từ đó giới thiệu nội dung bài học Hoạt động của thầy - trò. Noäi dung baøi daïy. * Hoạt động 1: Nhu cầu biểu cảm của con I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu người caûm Giaùo vieân duøng baûng phuï ghi hai baøi ca 1. Nhu cầu biểu cảm của con người dao Gọi học sinh đọc các bài ca dao  Moãi caâu ca dao boäc loä tình caûm caûm xuùc gì?  Câu thứ nhất biểu hiện nỗi khổ đau oan trái của người lao động không đựơc lẽ công baèng naøo soi toû Câu ca dao thứ hai biểu hiện nỗi cảm xuùc veà moät nieàm vui haïnh phuùc bao la, eâm ái, tự hào  Người ta thổ lộ để làm gì?  Để mong được sự chia sẻ, đồng cảm. Khi vui mà được chia sẻ thì niềm vui sẽ được nhân lên, khi buồn mà được chia sẻ thì nỗi buồn sẽ vơi bớt đi  Khi nào người ta có nhu cầu biểu cảm? - Khi có những tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận đựơc  Trong thư từ gửi cho bạn thân hay bạn bè, em thường có biểu lộ tình cảm không? Vì sao?  Em thường biểu lộ tình cảm của mình ở trong đó vì thư là loại văn trữ tình  Người ta biểu cảm bằng những phương - Biểu cảm bao gồm những thể loại: tieän naøo? thư từ, những bài thơ, bài văn trữ tình.  Văn biểu cảm bao gồm những thể loại naøo? Gọi học sinh đọc điểm ghi nhớ 2 SGK/73 Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn. Gọi học sinh đọc đoạn 1,2 2. Ñaëc ñieåm chung cuûa vaên bieåu  Đoạn văn 1 biểu đạt nội dung gì? caûm  Trực tiếp biểu đạt nỗi nhớ bạn và nhắc lại những kỉ niệm  Đoạn văn 2 trực tiếp biểu đạt nội dung gì?  Biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hương đất nước  Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả?  Nội dung của hai đoạn văn trên chủ yếu a. Noäi dung boäc loä tình caûm cuûa nhằm bộc lộ tình cảm của người viết người viết  Coù yù kieán cho raèng tình caûm caûm xuùc trong vaên bieåu caûm phaûi laø tình caûm thaám nhuần tư tưởng nhân văn. Qua hai đoạn văn trên em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?  Em tán thành vì đó là những tình cảm b. Tình cảm đẹp giàu tính nhân văn đẹp, vô tư, mang lí tưởng giàu tính nhân văn  Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở hai đoạn thơ trên? c. Cách biểu đạt  Hai đoạn văn có tính biểu cảm khác nhau - Đoạn 1: là biểu cảm trực tiếp bằng ngôn - Biểu cảm trực tiếp bằng lời than, từ: “ Thảo thương nhớ ơi” - Đoạn 2: tác giả dùng biện pháp tự sự, - Biểu cảm gián tiếp qua tự sự, mieâu taû maø giaùn tieáp theå hieän tình yeâu queâ mieâu taû höông Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi để hình thành phần ghi nhớ  Vaên bieåu caûm laø gì?  Văn biểu cảm thể hiện qua những thể loại nào?  Tình caûm trong vaên bieåu caûm coù tính chaát nhö theá naøo? Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn.  Văn biểu cảm có những cách biểu đạt naøo? Học sinh đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Luyện tập Gọi học sinh đọc bài tập Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp Thaûo luaän nhoùm Trình bày trước lớp Nhận xét sửa chữa. Hoạt động cá nhân. Giáo viên hỏi học sinh trả lời. * Ghi nhớ: SGK/73 II.Luyeän taäp 1. Caâu 1 - Đoạn văn biểu cảm: là đoạn b vì đoạn văn đã bộc lộ tình cảm yêu thích hoa hải đường của tác giả - Nội dung biểu cảm: được biểu lộ qua cái nhìn tưởng tượng chủ quan của tác giả về hoa hải đường “ Phơi phới như một lời chào hạnh phúc” “Trông dân dã như cây chè đất đỏ” - Biểu lộ trực tiếp bằng lời văn “ Màu đỏ thắm rất quý, hân hoan say đắm” “Rạng rỡ nồng nàn” “Ngẩn ngơ đứng ngắm hoa hải đường” 2. Noäi dung bieåu caûm trong baøi thô “ Sông núi nước Nam” “Phò giá về kinh”? Theå hieän baûn lónh, khí phaùch daân tộc. Thể hiện một lòng tự hào về môït nền độc lập dân tộc, thể hiện một khí theá chieán thaéng haøo huøng vaø khaùt vọng hoà bình lâu dài của dân tộc 3. Một bài văn: Cổng trường mở ra, Meï toâi..... 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp - Theá naøo laø vaên bieåu caûm? Tình caûm trong vaên bieåu caûm nhö theá naøo? Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh va khêu gợi lòng đồng cảm ở nơi người đọc. Tình cảm trong văn biểu cảm phải là tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. - Coù maáy caùch bieåu caûm? Có hai cách biểu cảm: biểu cảm qua lời than, tiếng kêu và biểu cảm qua tự sự, miêu tả Thoâng qua BT 3 Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Học bài: Nắm vững khái niệm về văn biểu cảm, tình cảm trong văn biểu cảm, cách biểu đạt tình cảm. Laøm BT 4 SGK/74 Sưu tầm các đoạn văn, bài văn biểu cảm trên báo chí, tìm được đối tượng biểu cảm và tình cảm được biểu hiện trong các văn bản đó. Vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào tìm hiểu văn bản đã học. Chuẩn bị: Đọc tìm hiểu – soạn: Đặc điểm của văn biểu cảm Đọc kĩ văn bản Tấm gương- Soạn theo câu hỏi gợi ý SGK V. RUÙT KINH NGHIEÄM : Noäi dung .......................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Phöông phaùp .................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tổ chức ............................................................................................................................. ........................................................................................................................................... Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×