Tải bản đầy đủ (.ppt) (2 trang)

tiet 20: tim hieu chung ve van bieu cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.67 KB, 2 trang )


Kiểm tra bài cũ
Đọc những văn bản sau và cho biết chúng thuộc kiểu văn bản nào ?
a, Một lần ông già đẵn xong củi và mang về. Phải mang củi đi xa ông già kiệt sức,
đặt bó củi xuống rồi nói:
- Chà, giá Thần Chết đến mang ta đi có phải hơn không ?
Thần Chết đến và bảo :
- Ta đây, lão cần gì nào ?
Ông già sợ hãi bảo:
-
Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.
( Leptônxtôi )
b, Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững
bên bờ sông thành một khối tím thẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng
sông sáng rực lên, những con sóng nhở lăn tăn gợn đều mơn man gõ nhẹ vào hai
bên bờ cát.
(Khuất Quang Thụy)
Văn bản miêu tả
Văn bản tự sự

Tiết 20: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm
1. Nhu cầu biểu cảm của con người
Nhu cầu biểu cảm là nhu cầu rất lớn, rất cần thiết
và quan trọng trong cuộc sống con người
2.Thế nào là văn biểu cảm
a, Ví dụ : SGK/
- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc:
(1): cảm thương cho những thân phận nhỏ bé
phải chịu nhiều oan trái.
(2): yêu mến quê hương giàu đẹp, trù phú và tự


hào về vẻ đẹp của bản thân.
- Gợi lòng đồng cảm
b, Kết luận:
Ghi nhớ .1 SGK/73
* Luyện nhanh
3. Đặc điểm chung của văn bản biểu cảm
a, Ví dụ : SGK/
(1)- Bộc lộ tình cảm: thương nhớ 1 người bạn
ở xa.
- Tình cảm được bộc lộ qua các từ : thương
nhớ, xiết bao mong nhớ;qua tiếng gọi
“ơi”;qua câu cảm thán
 Biểu cảm trực tiếp
(2) - Bộc lộ tình cảm: say mê tiếng hát dân
ca,yêu mến quê hương đất nước.
- Tình cảm được bộc lộ qua các việc miêu tả
âm thanh tiếng hát, qua liên tưởng…
 Biểu cảm gián tiếp
b, Kết luận:
Ghi nhớ .2,3,4 SGK/73

×