Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Sinh 12 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.55 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TiÕt PPCT : 1. BGH/ TTCM duyÖt ngµy…………......... Ngµy so¹n :. …………………………………….................. ……………. ………………………………………………. Líp d¹y : 12 A9, A10.. PhÇn n¨m : Di truyÒn häc Chương I : Cơ chế di truyền và biến dị. Bµi 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN A. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Trình bay ñöôc khái niệm, cau truc chung cua gen va neu ñöôc 2 loai gen chính. - Giai thích ñöôc ma di truyen la ma bo ba va neu ñöôc ñac ñiem cua ma di truyen - Mo ta qua trình tö nhan ñoi cua ADN ô E.coli - So sánh điểm khác nhau về cơ chế nhân đôi ADN giữa sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ. 2. Kyõ naêng: - Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hóa. 3. Thái độ: - Yêu thích nghiên cứu về di truyền học B. PHÖÔNG TIEÄN: Tranh veõ: H 1.1, H1.2. C. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – diễn giảng – thảo luận D. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số 2. Kieån tra baøi cuõ: 3. Bài mới:. Néi dung. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và cÊu tróc cña gen - GV hướng dẫn HS n/c thông tin SGK, trả lêi c©u hái : + Gen là gì? + Cấu trúc của gen gồm những phần nào? Mỗi phần có vai trò như thế nào? + Giả sử có 1 đoạn gen: 3’ AATXXXGGGGXX. . . . . 5’ 5’ TTAGGGXXXXGG. . . . . 3’ Vậy, vùng điều hào mằm ở đâu ? - HS n/c SGK tr¶ lêi c©u hái . - GV kÕt luËn . - GV hướng dẫn HS giải thích cho được : + Thế nào là gen phân mảnh, gen không phân mảnh ? Nhóm SV nào có gen phân mảnh, gen không phân mảnh ? + Thế nào là đoạn êxôn và đoạn intron? Các đoạn in tron có vai trò gì ?. I./ Khái niệm và cấu trúc của gen: 1. Khái niệm về gen: Gen là một đoạn của phân tử ADN, mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định. 2. Cấu trúc của gen: a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: Mỗi gen mã hoá prôtêin gồm có 3 vùng trình tự nuclêôtit như sau: + Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. + Vùng mã hoá: mang thông tin mã hoá các axit amin. + Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của mạch gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. b. Cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của gen: - Ở sinh vật nhân sơ: các gen có vùng mã hoá liên tục  gen không phân mảnh. - Ở sinh vật nhân thực: các gen có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ giữa những đoạn êxôn là những đoạn intron  gen phân mảnh. 3. Các loại gen: như gen cấu trúc, gen điều hoà,…... 1 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu mã di truyền - GV hướng dẫn HS n/c SGK mục II, thảo luận nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi : + ThÕ nµo lµ m· di truyÒn ? VÝ dô ? + Tại sao mã di truyền là mã bộ ba ? + Mã di truyền có đặc điểm gì ? + Thế nào là mã mở đầu, mã kết thúc, mã thoái hoá? - HS n/c SGK, th¶o luËn theo nhãm tr¶ lêi c©u hái.. Hoạt động 3 : Tìm hiểu quá trình nhân đôi ADN - GV treo sơ đồ hình 2.2, yªu cÇu HS quan sát hình hãy cho biết: + Các ezym và thành phần tham gia quá trình nhân đôi AND. + Chức năng của mỗi enzym tham gia quá trình nhân đôi AND. + Trình bày diễn biến quá trình nhân đôi ADN ? + Phân biệt quá trình nhân đôi AND ở SV nh©n s¬ vµ sinh vËt nh©n thùc ? - HS n/c SGK, quan sát tranh vẽ để trả lời c©u hái. - GV kÕt luËn.. II./ Mã di truyền: 1. Khái niệm: Mã di truyền là mã bộ ba mang thông tin di truyền để mã hoá cho các axit amin. 2. Đặc điểm của mã di truyền: - Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc từ một điểm xác định và liên tục từng bộ ba nuclêôtit. - Mã di truyền có tính đặc hiệu ( mỗi bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin). - Mã di truyền có tính thoái hoá (có nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hoá cho một loại axit amin, trừ AUG, UGG). - Mã di truyền có tính phổ biến ( tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền). - Trong 64 bộ ba có + Mã kết thúc (UAA, UAG và UGA): 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào, là tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. + Mã mở đầu (AUG): là điểm khởi đầu dịch mã và qui định axit amin mêtiônin ở sinh vật nhân thực (còn ở sinh vật nhân sơ là foocmin mêtiônin). III./ Quá trình nhân đôi của ADN: 1. Nguyên tắc: - ADN có khả năng nhân đôi  tạo thành 2 phân tử ADN con giống nhau và giống phân tử ADN mẹ. - Quá trình nhân đôi ADN đều theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. 2. Quá trình nhân đôi ADN: a. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ: gồm các giai đoạn sau: + Tháo xoắn phân tử ADN: Nhờ các enzym tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc hình chữ Y, để lộ 2 mạch đơn (một mạch có đầu 3’-OH, một mạch có đầu 5’-P). + Tổng hợp các mạch ADN mới: Enzym ADN-polimeraza sử dụng một mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới, trong đó A luôn liên kết với T và G luôn liên kết với X theo nguyên tắc bổ sung. Vì ADN-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’3’ nên đối với mạch khuôn 3’5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, còn đối với mạch khuôn 5’3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đó các đoạn này được nối lại với nhau nhờ enzym nối ligaza. + Hai phân tử ADN được tạo thành: Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn). b. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực: - Giống cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ. - Điểm khác là: tế bào sinh vật nhân thực có nhiều phân tử ADN kích thước lớn , sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN, xảy ra ở kì trung gian.. 4. Cuûng coá: - Thế nào là nhân đôi AND theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn? - Tại sao mã di truyền là mã bộ ba? 5. Daën doø: Xem lại phần di truyền ở lớp 10. 2 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BGH/ TTCM duyÖt ngµy…………......... TiÕt PPCT : 2 Ngµy so¹n :. ……………. Líp d¹y : 12 A9, A10.. ……………………………………................. ………………………………………………. Bµi 2: Phiªn m· vµ dÞch m· A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm phiên mã và giải mã - Trình bày được cơ chế phiên mã, ý nghĩa của phiên mã. - Trình bày được cơ chế dịch mã, ý nghiã của dịch mã - Mối quan hệ ADN – mARN – Protein – tính trạng 2. Kỹ năng: Rèn thao tác tư duy so sánh, phân tích hình vẽ, liên hệ thực tế 3. Thái độ: Thấy được sự thống nhất của các quá trình: tự nhân đôi, phiên mã, và giải mã. B. PHƯƠNG TIỆN: Hình vẽ 2.1, 2.2 SGK, bảng phụ C. PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, hỏi đáp, minh hoạ D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện 2. Kiểm tra: (4 phút) - Gen là gì? Gen có cấu trúc như thế nào? Nêu các đặc điểm của mã di truyền - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực. 3. Bài mới:. Néi dung. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế phiên m·. - GV hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 2.1, n/c th«ng tin môc I SGK, th¶o luËn nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi :  Phiên mã là gì?  Phiên mã xảy ra ở đâu? Khi nào? - Nh÷ng yÕu tè nµo tham gia tham gia quá trình phiên mã ? - Phiên mã diÔn ra nh­ thÕ nµo ? - HS thảo luận theo tõng nhãm trong thời gian 4 phút, råi tr¶ lêi c©u hái. - GV kÕt luËn, hoµn thiÖn kiÕn thøc.  So sánh điểm giống nhau giữa phiên mã và quá trình tự nhân đôi ADN  Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực và nhân sơ giống và khác nhau như thế nào?  Tiếp sau phiên mã, mARN di chuyển đến đâu và tham gia vào quá trình nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế dịch m·. - GV hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 2.2, n/c th«ng tin môc II SGK, tr¶ lêi c©u. I. Cơ chế phiên mã 1. Khái niệm: - Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn  phiên mã (sự tổng hợp ARN). - Nơi diễn ra: Trong nhân tế bào, ở kỳ trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST ở dạng xoắn. 2. Diễn biến của cơ chế phiên mã a. Nguyên liệu: ARN polimeraza, 1 mạch ADN (mạch mã gốc) b. Diễn biến: Hình 2.1 c. Kết quả: Tạo ra các loại ARN: tARN, rARN, mARN. Sau khi tổng hợp xong mARN từ nhân ra tế bào chất để tham gia vào quá trình dịch mã.. II. Cơ chế dịch mã: (25 phút) 1. Khái niệm: Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các axit amintrong chuỗi polipeptit của protein  dịch mã (tổng hợp protein). Quá trình dịch mã là giai đoạn kế tiếp sau phiên mã.. 3 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hái :  Dịch mã là gì? Nơi xảy ra dịch mã?  Nh÷ng yÕu tè nµo tham gia vµo qu¸ tr×nh dÞch m· ?  DÞch m· diÔn ra nh­ thÕ nµo ?  aa được hoạt hoá như thế nào? Phức hợp aa – tARN được hình thành như thế nào? - Codon mở đầu trên mARN - Cođon trên mARN và anticodon tương ứng của tARN mang aa thứ nhất như thế nào? - Liên kết peptit đầu tiên giữa 2 aa nào?  Để quá trình dịch mã được bắt đầu thì ribôxôm phải gắn vào vị trí nào trên phân tử mARN? Ribôxôm có cấu trúc như thế nào?  Khi nào thì quá trình dịch mã kết thúc?  aa mở đầu của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực giống nhau hay khác nhau? - HS quan sat tranh, n/c SGK vµ tr¶ lêi c©u hái. - Giáo viên giảng giải quá trình dịch mã và hoàn chỉnh nội dung.. 2. Diễn biến của cơ chế dịch mã a. Hoạt hoá axít amin Dưới tác dụng của 1 loại enzim, các axit amin tự do trong tế bào liên kết với hợp chất giàu năng lượng ATP  axit amin hoạt hoá. Nhờ 1 loại enzim khác, axit amin đã được hoạt hoá lại liên kết với tARN tạo thành phức hợp aa – tARN. b. Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit - Đầu tiên, tARN mang axit amin mở đầu foocminmetionin (fMet – tARN) tiến vào vị trí codon mở đầu, anticodon tương ứng trên tARN của nó khớp theo nguyên tắc bổ sung với codon mở đầu trên mARN. - tARN mang axit amin thứ nhất (aa1 – tARN) tới vị trí bên cạnh, anticodon của nó khớp bổ sung với codon của axit amin thứ nhất ngay sau codon mở đầu trên mARN. Liên kết peptit giữa aa mở đầu và aa thứ nhất nhờ enzim xúc tác (fMet – aa1). Ribôxôm dịch chuyển đi 1 bộ ba trên mARN, đồng thời tARN (đã mất aa mở đầu) rời khỏi ribôxôm. - aa2 – tARN tiến vào ribôxôm, anticodon của nó khớp với codon của aa thứ 2 trên mARN. Liên kết giữa aa thứ nhất và aa 2 (aa1 – aa2) được tạo thành. Sự dịch chuyển của ribôxôm lại tiếp tục theo từng bộ ba trên mARN, quá trình dịch mã kết thúc khi gặp codon kết thúc trên mARN. Ribôxôm tách khỏi mARN và chuỗi polipeptit được giải phóng, aa mở đầu (fMet) tách khỏi chuỗi polipeptit  Protein hoàn chỉnh 3. Poliribôxôm Trên mỗi phân tử mARN thường có 1 số ribôxôm cùng hoạt động  Poliribôxôm  Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptit cung loại rồi tự huỷ. 4. Mối liên hệ ADN – mARN – Protein - tính trạng - Thông tin di truyền trong ADN của mỗi tế bào được truyền đạt cho thế hệ tế bào qua cơ chế nhân đôi - Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và giải mã. Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử có thể tóm tắt theo sơ đồ sau: Nhân đôi phiên mã dịch mã ADN  mARN  Protein  tính trạng.  Trong quá trình dịch mã, mARN có thể gắn đồng thời nhiều với 1 nhóm ribôxôm được không?  Poliribôxôm là gì? Nêu vai trò của poliribôxôm trong qua trình tổng hợp protein.  Trình bày mối liên hệ ADN – mARN – prptein – tính trạng theo sơ đồ sgk/15.  Giáo viên bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. 4. Củng cố: (4 phút) Một đoạn gen có trình tự các nucleotit như sau: 3’ XGA GAA TTT XGA 5’ (mạch mã gốc) 5’ GXT XTT AAA GXT 3’ a. Hãy xác định trình tự các aa trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn trên b. Một đoạn phân tử protein có trình tự aa như sau: - lơxin – alanin – valin – lizin – Hãy xác định trình tự các cặp nucleotit tronng đoạn gen mang thông tin quy định cấu trúc đoạn protein đó. 5. Dặn dò: (1 phút) - Trả lời câu hỏi sgk - Xem bài mới, xem lại các loại gen, vai trò các loại gen ở bài 1.. 4 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕt PPCT : 3 Ngµy so¹n :. BGH/ TTCM duyÖt ngµy…………......... ……………. Líp d¹y : 12 A9, A10.. ……………………………………................. ………………………………………………. Bµi 3 : ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN. A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nêu được các thành phần tham gia và ý nghĩa của điều hòa hoạt động gen - Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ thông qua ví dụ về hoạt động của operon Lac ở E.coli - Mô tả các mức điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực 2. Kỹ năng: - So sánh, phân tích - Quan sát hình và mô tả hiện tượng 3.Thái độ: GD thế giới quan duy vật biện chứng B. PHƯƠNG TIỆN d¹y häc : H×nh 1.1 SGK. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, Trực quan D. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:. Hoạt động dạy học. Néi dung. * Hoạt động 1: T×m hiÓu khái Niệm - GV hướng dẫn HS n/c thông tin SGK mục I, thảo luận nhãm vµ tr¶ lêi c©u hái : + Hoạt động gen được biểu hiện như thế nào? + Gen quy định sự hình thành tính trạng thông qua các quá trình nào? + Như vậy, để điều hòa hoạt động gen, tế bào sẽ phải điều hòa hoạt động nào? + Như thế nào là điều hòa hoạt động phiên mã và dịch mã? + Tế bào tụy và tế bào bạch cầu của cùng cơ thể có chứa bộ gen giống nhau không? + Tại sao tế bào tụy tiết ra có thể tiết ra Insulin còn tế bào bạch cầu thì không? - HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái. - Gv kÕt luËn. * Hoạt động 2: T×m hiÓu cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ GV yêu cầu hs quan sát kỹ hình 3, trang 17 sgk, giải thích Hình I: Chia thành các nhóm thảo luận lệnh  trang 18 sgk - Biểu hiện của gen R và operon Lac ở trọng thái ức. I.KHÁI NIỆM - Điều hòa hoạt động gen là điều hòa quá trình phiên mã và dịch mã - Trong tế bào các gen hoạt động khác nhau theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào - Điều hòa hoạt động gen thường liên quan đến chất cảm ứng hay còn gọi là chất tín hiệu II. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ 1. Cấu tạo của operon Lac theo Jacop và Monod Operon Lac bao gồm các thành phần: - Nhóm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng, nằm kề nhau - Vùng vận hành (O): nằm trước các gen cấu trúc, là vị trí tương tác với protein ức chế - Vùng khởi động (P): nằm trước vùng. 5 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chế? vận hành, đó là vị trí tương tác của - Biểu hiện của gen R và operon Lac ở trạng thái hoạt ARN polymerase để khởi đầu phiên mã động 2. Cơ chế hoạt động của operon Lac I ở E.coli mARM - Sự hoạt động của operon phụ thuộc vào sự điều khiển của gen điều hòa R, nằm trước operon, có nhiệm vụ tổng Chất ức chế hợp chất ức chế kiềm hãm không cho operon hoạt động II Trạng thái ức chế (I): Môi trường không có chất cảm ứng (đường lactose) R phiên mã => mARN dÞch mã => chất ức chế gắn vào O => gen cấu trúc không phiên mã,enzyme Yêu cầu các nhóm trình bày dạng sơ đồ không được tạo thành GV sửa các sơ đồ Trạng thái hoạt động (II): H: Sau khi lactose bị phân giải hết thì gen R và operon Môi trường có lactose: lactose gắn vào ở trạng thái như thế nào? chất ức chế => chất ức chế bị bất hoạt, (Khi lactose bị phân giải hết, chất ức chế được giải không gắn vào O => O tự do điều phóng chuyển sang trạng thái hoạt động bám vào vùng khiển operon phiên mã, tổng hợp chỉ huy operon chuyển sang trạng thái ức chế) enzyme III. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN * Hoạt động 3: T×m hiÓu c¬ chÕ điều hòa hoạt động Ở SINH VẬT NHÂN THỰC - ADN có số lượng các cặp Nucleotit gen ở sinh vật nhân thực - GV hướng dẫn HS n/c thông tin SGK mục III, thảo rất lớn, chỉ một phần nhỏ ADN mó húa luËn nhãm vµ tr¶ lêi c©u hái : các thông tin di truyền, còn lại đóng + Vì sao điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực lại vai trò điều hòa hoặc không hoạt động phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ? - Tùy nhu cầu của tế bào, tùy từng mô, Cho vd số lượng gen của một số sinh vật nhân thực? từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển + Khi nào gen hoạt động tổng hợp protein? mà mỗi tế bào có nhu cầu tổng hợp các Mức độ tổng hợp có giống nhau không? loại protein khác nhau, tránh lãng phí + Ở sinh vật nhân thực có những mức điều hòa nào? - Điều hòa qua nhiều giai đoạn: NST - HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái. tháo xoắn, phiên mã, biến đổi sau - Gv kÕt luËn. phiên mã, dịch mã và biến đổi sau dịch - GV giải thích thêm các hoạt động biến đổi sau phiên mã mã và sau dịch mã . - Các protein được tổng hợp vẫn chịu + Ngoài vùng khởi động và kết thúc phiên mã sinh vật sự kiểm soát để lúc không cần thiết các nhân thực còn dùng cơ chế điều hòa nào khác không? protein đó lập tức phân giải + Như thế nào là gen tăng cường, gen bất hoạt? - Các yếu tố điều hòa khác như gen gây tăng cường và gen gây bất hoạt 4. Củng cố: Vì sao trong tế bào có rất nhiều gen, tuy nhiên trong mỗi thời điểm chỉ có một số gen nhất định hoạt động, con lại các gen khác điều bất hoạt? Điều gì sẽ xảy ra nếu tất cả các gen cùng hoạt động hoặc bất hoạt? Câu 1, 2, 3,4/19 SGK 5. Dặn dò: Học bài, xem lại bài 1, quá trình nguyên phân và giảm phân đã hoc ở chương trình sinh học 10 O. R. R. P. O. 6 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕt PPCT : 4 Ngµy so¹n :. BGH/ TTCM duyÖt ngµy…………......... ……………. ……………………………………................. ………………………………………………. Líp d¹y : 12 A9, A10.. Bài 4 : đột biến gen. A. MUÏC TIEÂU: 1) Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh hiểu được: - Khái niệm, các dạng, nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả, vai trò cũng như sự biểu hiện của Đột biến gen. 2) Kỹ năng: Quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp để thu nhận kiến thức 3) Tư tưởng: Thấy được vai trò của đột biến gen là nguyên liệu của tiến hóa chọn giống cũng như nhận thức đúng hậu quả của các dạng đột biến gen. B. PHƯƠNG TIỆN: Sơ đồ phóng to hình 4.1; 4.2 trang 21, 21 SH 12. D- TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG: 1) Kieåm tra baøi cuõ: * Câu hỏi: Trình bày sơ đồ, cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở vi khuẩn E.coli theo Jacop vaø Mono? 2) TiÕn tr×nh bµi míi :. Hoạt động dạy học. Néi dung. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm và các dạng đột biến gen - GV hướng dẫn HS n/c thông tin SGK môc I vµ tr¶ lêi c©u hái : + Đột biến gen là gì? + Thế nào là thể đột biến? - Học sinh nghiên cứu sgk phần I để trả lời. - GV kÕt luËn . - GV treo sơ đồ Hình 4.1 hướng dẫn học sinh quan sát để thực hiện lệnh 1. - Học sinh quan sát kĩ sơ đồ đọc lệnh sgk – hoạt động nhóm nhỏ thảo luận tìm kiến thức để xây dựng bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hieåu nguyeân nhaân vaø cô cheá phaùt sinh đột biến gen - GV hướng dẫn HS nghieõn cửựu kú sgk ụỷ phaàn II, cho bieát : + Nguyên nhân phát sinh Đột biến gen?. I- KHÁI NIỆM VAØ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN: 1) Khaùi nieäm: * Đột biến gen: là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc gen. Những biến đổi này thường liên quan đến 1 cặp nucleotit (được gọi là đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nucleotit. * Thề đột biến: là những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình. 2) Các dạng đột biến gen: Thay đổi cặp nucleotit Maát caëp nucleotit Theâm caëp nucleotit II- NGUYEÂN NHAÂN, CÔ CHEÁ PHAÙT SINH ĐỘT BIẾN GEN: 1) Nguyeân nhaân:  Kết cặp bổ xung không đúng khi nhân đôi Do tác nhân vật lí, hóa học hoặc do rối loạn trao đổi chất xảy ra trong tế bào.. 7 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Hãy nêu cơ chế phát sinh Đột biến 2) Cô cheá phaùt sinh: gen? Đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào loại - HS nghiên cứu sgk phần II để trả lời tác nhân, liều lượng, cường độ của loại tác nhân - Giáo viên bổ xung thêm ở phần diễn gây đột biến mà còn phụ thuộc đặc điểm cấu trúc giaûng. cuûa gen. - GV treo sơ đồ Hình 4.2 hướng dẫn học 3) Hậu quả và vai trò của đột biến gen: sinh tìm hiểu tác động hóa chất 5BU * Haäu quaû: - Giáo viên sử dụng sơ đồ hóa cho học Gen mARN Protein sinh lên điền vào sơ đồ. Biến đổi Biến đổi Biến đổi - Giaùo vieân nªu 1 sè c©u hái boå xung : trình tự Nu trình tự trình tự aa + Nêu hậu quả của Đột biến gen? 1 số RiNu ví dụ về hậu quả đột biến gen. Gây nhiều đột biến có hại giảm sức sống, + Vai trò Đột biến gen một số có lợi, 1 số trung tính. * Vai trò: Đột biến gen cung cấp nguyên liệu Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm cho chọn giống và tiến hóa. III- SỰ BIỀU HIỆN CỦA ĐỘT BIẾN GEN: hiểu sự biểu hiện của Đột biến gen * Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được nhân - GV hướng dẫn HS nghieõn cửựu kú sgk ụỷ leân vaø truyeàn laïi cho theá heä sau: phaàn II, cho bieát :  Đột biến giao tử: phát sinh trong giảm + Đột biến gen di truyền cho thế hệ phân hình thành giao tử sau baèng caùch naøo?  Đột biến gen trội: biểu hiện ngay thành + Đột biến gen có thể biểu hiện ở kieåu hình những dạng nào?  Đột biến gen lặn: tồn tại ở di hợp tử + Những dạng đột biến nào có thể di không biểu hiện ở thế hệ đầu tiên, chỉ biểu hiện truyền qua sinh sản hữu tính. - Học sinh nghiên cứu kĩ sgk phần III kiểu hình ở trạng thái đồng hợp tử lặn.  Đột biến Xoma: xảy ra trong nguyên phân trả lời được 3 ý: đột biến giao tử, đột của tế bào sinh dưỡng sẽ được nhân lên ở 1 mô. biến xoma, đột biến tiền phôi.  Đột biến gen trội biểu hiện ở 1 phần cơ - GV kÕt luËn. theå  Đột biến xoma có thể được nhân lên qua sinh sản sinh dưỡng nhưng không thể di truyền qua sinh sản hữu tính.  Đột biến tiền phôi: xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử trong giai đoạn 2-8 phoâi baøo  coù theå truyeàn laïi cho theá heä sau bằng sinh sản hữu tính. 4) Cuûng coá :  Theo hệ thống câu hỏi ở cuối bài 5) Daën doø:  Hoïc baøi theo caâu hoûi 1, 2, 3, 4, 5 SGK  Hoàn thành các bài tập (1-5) bài tập Chương I  Nghiên cứu trước bài 5  Câu 1: Đột biến gen là:. 8 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a) Những biến đổi làm thay đồi cấu trúc gen b) Loại biến di di truyền c) Biến đổi xảy ra trên 1 hay 1 số điểm nào đó của phân tử ADN d) Tất cả đều đúng  Câu 2: Dạng đột biến dưới nay không phải là Đột biến gen: a) Maát 1 caêp nucleotit b) Theâm 1 caëp nucleotit c) Thay 2 caëp nucleotit d) Trao đổi gen giữa 2 NST cùng cặp tương đồng  Câu 3: Thể đột biến là: a) Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể bị đột biến b) Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể c) Tập hợp các phân tử ADN bị đột biến d) Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể  Câu 4: Yếu tố nào dưới nay không phải là cơ chế phát sinh đột biến gen: a) Sự trao đổi chéo không bình thường của các cromatit b) Các tác nhân gay đột biến làm đứt phân tử ADN c) Rối loạn trong tự nhân đôi của AND  Câu 5: Loại biến dị được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa là: a) Đột biến cấu trúc NST b) Đột biến gen c) Đột biến số lượng NST d) Tất cả các loại đột biến trên. 9 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TiÕt PPCT : 5 Ngµy so¹n :. BGH/ TTCM duyÖt ngµy ………………….. ……………. TrÞnh Träng TuÊn. Líp d¹y : 12 A9, A10.. Bµi 5 :. NHIỄM SẮC THỂ. A. Mục tiêu: Kiến thức: Sau khi häc xong bµi nµy, HS ph¶i :  Cấu trúc siêu hiển vi của NST.  Chức năng của NST.  Đặc trưng của bộ NST. 2. Kĩ năng:  Quan sát, phân tích hình ảnh.  Hoạt động thảo luận nhóm, tự chốt lại nội dung kiến thức. 3. Thái độ:  Học tập nghiêm túc, hoạt động tích cực. B. Phương tiện dạy học :  Tranh phóng to hình 5 trang 26 - SGK.  Tranh bộ NST lưỡng bội vài loài.  Tranh NST sinh vật nhân sơ và nhân thực. C. Phương pháp: Vấn đáp – t×m tßi, Thảo luận nhóm. D. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định líp . 2. Kiểm tra bài cũ : Sử dụng câu hỏi và nội dung bài trước. 3. Bài mới:. Hoạt động dạy häc. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu đại cương về NST. - GV cho học sinh quan sát tranh NST sinh vật nhân sơ và nhân thực. Cho học sinh quan sát bảng số lượng NST. Hướng dẫn học sinh thực hiện câu lệnh. - HS quan sát bảng và trả lời câu lệnh. Hỏi: Nêu đặc trưng của NST. - GV mở rộng và lấy ví dụ minh họa về NST giới tính.. I. Đại cương về NST. - SV nhân sơ: 1 AND vòng xoắn kép. - SV nhân thực: + Đặc trưng cho loài về hình thái, số lượng và cấu trúc. + NST thường tồn tại từng cặp tương đồng còn NST giới tính thì có thể có cặp tương đồng hoặc không tương đồng hoặc chỉ có 1 chiếc. II. Cấu trúc NST của sinh vật nhân thực. 1. Cấu trúc hiển vi. 2. Cấu trúc siêu hiển vi: - 1 đoạn ADN gồm146 cặp nuclêôtit + 8 phân tử histon = 1 nuclêôxôm. - Chuỗi nuclêôxôm tạo thành. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc NST của sinh vật nhân thực. - GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức cũ và quan sỏt hình để trả lời c©u hỏi: + NST được nhìn thấy rõ nhất ở kì nào? + Cho biết hình dạng đặc trưng của NST ? + Số lượng NST cao hay thấp có hoàn toàn phản ánh. 10 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> mức độ tiến hoá của loài hay không ? sợi cơ bản, giữa 2 nuclêôxôm - HS vận dụng kiến thuqức đã học trả lời . là 1 đoạn ADN và 1 phân tử - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 5 trang 26 – SGK, histon. thảo luận nhóm để mô tả cấu trúc siêu hiển vi của - Sợi cơ bản quấn xoắn tạo NST. thành sợi nhiễm sắc. - HS quan sát hình và thảo luận nhóm thực hiện theo Sợi nhiễm sắc quấn xoắn 2 lần tạo yêu cầu của giáo viên trong 5 phút. Đại diện nhóm báo crômatit. cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV chính xác hóa nội dung, đánh giá phần làm việc của học sinh. Hoạt động 3 : T×m hiÓu chức năng của NST. III. Chức năng của NST. - Lưu giữ, bảo quản và truyền - GV yêu cầu học sinh nêu 3 chức năng chính của đạt thông tin di truyền. NST. - Điều hòa hoạt động của các Giải thích các chức năng của NST. gen thông qua các mức cuộn - Dựa vào SGK nêu lên 3 chức năng. xoắn của NST. - GV kÕt luËn Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền cho tế bào con. 3. Cñng cố :  Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.  Cho học sinh tự trình bày cấu trúc siêu hiển vi của NST theo tranh.  Yêu cầu học sinh trả lời 5 câu hỏi trắc nghiệm. 1. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về: A. Số lượng NST ổn định trong mỗi tế bào lưỡng bội, đơn bội. B. Hình thái NST đặc trưng và quan sát rõ nhất vào kì giữa trong phân bào. C. Cấu trúc NST đặc trưng về số lượng và locut các gen. D. Số lượng, hình thái và cấu trúc các NST trong bộ NST. 2. Sợi cơ bản là: A. Chuỗi nuclêôxôm. B. Crômatit. C. Sợi nhiễm sắc. D. Tổ hợp ADN và protein histon. 3. Chức năng nào sau đây không phải của NST? A. Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. B. Điều hòa hoạt động của các gen thông qua các mức cuộn xoắn của NST. C. Điều hòa mọi hoạt động của cơ thể sống. D. Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con. 4. NST được nhìn thấy rõ nhất ở kì nào của phân bào. A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. 5. Sắp xếp trình tự đúng của cấu trúc NST từ nhỏ đến lớn về kích thước: A. nuclêôxôm – sợi cơ bản – sợi nhiễm sắc – crômatit. B. nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc – sợi cơ bản – crômatit. C. sợi nhiễm sắc – sợi cơ bản – crômatit – nuclêôxôm. D. nuclêôxôm – sợi cơ bản - crômatit – sợi nhiễm sắc. 4. Dặn dò :  Trả lời câu hỏi cuối bài vào tập bài tập.  Xem lại các dạng đột biến cấu trúc NST ở lớp 9. 11 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TiÕt PPCT : 6 Ngµy so¹n :. BGH/ TTCM duyÖt ngµy ………………….. ……………. TrÞnh Träng TuÊn. Líp d¹y : 12 A9, A10.. Bµi 6 : ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:  Khái niệm đột biến cấu trúc NST.  Các dạng đột biến cấu trúc NST.  Nguyên nhân, hậu quả và vai trò của đột biến cấu trúc NST. 2. Kĩ năng:  Quan sát hình tìm hiểu nội dung kiến thức.  Tổng hợp tinh lọc nội dung kiến thức từ SGK. 3. Thái độ:  Nhận thấy được hậu quả và vai trò của đột biến cấu trúc NST trong đời sống.  Hạn chế nguyên nhân dẫn đến đột biến cấu trúc NST trong tự nhiên từ việc bảo vệ môi trường sống. B. Phương tiện dạy học : 1. Giáo viên:  Tranh phóng to hình 6 trang 30 SGK.  Bảng phụ tổng hợp các loại đột biến cấu trúc NST. 2. Học sinh:  Trả lời câu hỏi cuối bài tiết trước vào tập bài tập.  Quan sát phân tích hình 6 trang 30 SGK. C. Phương pháp: Vấn đáp – t×m tßi, Thảo luận nhóm, Thuyết trình. D. Tiến trình dạy häc: 1. Ổn định, kiểm diện (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Sử dụng câu hỏi và nội dung bài trước. 3. Bài mới: (30’) Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đột biến cấu trúc NST. - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm đặc trưng của NST. Dẫn dắt học sinh nêu lên khái niệm đột biến cấu trúc NST. - Dựa vào SGK, HS nêu lên khái niệm ĐB cấu trúc NST. Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc NST. - GV yêu cầu học sinh kể ra các dạng ĐB cấu trúc NST và thực hiện câu lệnh trang 29. - HS thực hiện theo yêu cầu của. I. Khái niệm.. II. Các dạng đột biến cấu trúc NST. 1.Mất đoạn: là đột biến làm mất từng đoạn NST không chứa tâm động. 2.Lặp đoạn: một đoạn NST được lặp lại 1 hay nhiều lần. 3.Đảo đoạn: một đoạn NST đứt ra đảo ngược 1800 và gắn lại vị trí cũ.. 12 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> giáo viên. 1,2 học sinh lên bảng vẽ hình. - GV hướng dẫn học sinh ghi nhận nội dung bài theo SGK. - GV hướng dẫn HS giải thớch hỡnh 6. Phân biệt chuyển đoạn tương hổ và chuyển đoạn không tương hổ. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân, hậu quả và vai trò của đột biến cấu trúc NST. - GV yªu cÇu HS nhắc lại nguyên nhân của đột biến gen. - GV yêu cầu học sinh tham khảo SGK tóm tắt hậu quả vµ vai trò của từng dạng ĐB cấu trúc NST. - HS n/c SGK tr¶ lêi c©u hái . - GV nhận xét đánh giá phần làm việc của học sinh.. Chính xác hóa nội dung. - GV giải thích và mở rộng thêm về hậu quả của từng dạng ĐB, giải thích hậu quả chung của ĐB cấu trúc NST.. 4. Chuyển đoạn: trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng. III. Nguyên nhân, hậu quả và vai trò của đột biến cấu trúc NST. 1. Nguyên nhân. 2. Hậu quả: Thay đổi tổ hợp gen trong các giao tử dẫn đến thay đổi kiểu gen và kiểu hình. - Mất đoạn: gây chết hoặc giảm sức sống. Có thể vận dụng mất đoạn nhỏ để loại bỏ gen có hại. VD: Ở người, NST 21 bị mất đoạn gây ung thư máu. - Lặp đoạn: Tăng, giảm cường độ biểu hiện tính trạng. VD: Ở đại mạch, lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim amilaza. - Đảo đoạn: Ít ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể. - Chuyển đoạn: + Chuyển đoạn lớn: gây chết hoặc mất khả năng sinh sản. + Chuyển đoạn nhỏ: ít ảnh hưởng đến sức sống. 3. -. Vai trò. Mất đoạn: xác định vị trí của gen trên NST. Lặp đoạn: có ý nghĩa đối với tiến hóa của hệ gen. Đảo đoạn: góp phần tạo ra sự đa dạng của các thứ, các nòi trong cùng một loài. Chuyển đoạn: ứng dụng trong tạo giống, chuyển gen giữa các sinh vật. 4. Cñng cố (6’): Yêu cầu học sinh trả lời 5 câu hỏi trắc nghiệm. 1. Đột biến nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch ? A. Đảo đoạn NST. B. Chuyển đoạn NST. C. Lặp đoạn NST. C. Mất đoạn NST. 2. Hiện tượng nào sau đây không phải là đột biến chuyển đoạn NST ? A. Trao đổi gen tương ứng giữa crômatit trong cùng cặp NST tương đồng. B. Chuyển đoạn gen từ vị trí này sang vị trí khác trong cùng 1 NST. C. Một đoạn NST được chuyển sang gắn ở một NST khác. D. Cả 3 hiện tượng trên. 5. Một NST có trình tự phân bố các gen như sau: ABCDEFGH . Nếu sau đột biến NST này có trình tự gen là ABDCEFGH thì đã xảy ra dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây? A. Mất đoạn.. B. Chuyển đoạn.. C. Lặp đoạn.. D. Đảo đoạn.. 5. Dặn dò (2’): Trả lời câu hỏi cuối bài vào tập bài tập. Trả lời câu hỏi: phân biệt thể lưỡng bội, đa bội và lệch bội về số lượng NST.. 13 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TiÕt PPCT : Ngµy so¹n :. 7. BGH/ TTCM duyÖt ngµy ………………….. ……………. TrÞnh Träng TuÊn. Líp d¹y : 12 A9, A10.. § 7. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST A. Mục tiêu bài học : Học sinh nắm được - Kiến Thức : + Các khái niệm, các dạng, nguyên nhân, cơ chế hình thành, hậu quaû vaø vai troø cuûa leäch boäi + phân biệt được tự đa bội và dị bội, cơ chế hình thành đa bội, hậu quaû vaø vai troø cuûa ña boäi theå - Kó naêng : phaân tích, tö duy - Thái độ : nhận thức được biện pháp phòng tránh, giảm thiểu đột biến số lượng NST ở người B. Phương tiện dạy học : Tranh phoựng to hỡnh 7.1 vaứ 7.2 SGK + hỡnh 23.2 sinh lụựp 9 C. Phöông phaùp : - Hoạt động nhóm - Thuyeát trình . . . . D. TiÕn tr×nh d¹y häc : 1. Ổn định lớp 2. KiÓm tra bµi cò . 3. Bµi míi . Hoạt động dạy học. Nội dung. Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm I. Khái niệm đột biến số lượng NST đột biến số lượng NST. Là đột biến làm thay đổi số lượng ở một hay một số cặp NST hoÆc ë toµn bé bé NST. - GV hướng dẫn HS n/c SGK trả lời c©u hái : + Đột biến số lượng NST là gì? + Đột biến số lượng NST có những d¹ng nµo ? - HS nghiên cứu SGK trả lời. - GV kÕt luËn. Hoạt động 2 : Tìm hiểu lệch bội - GV cho HS quan saùt hình 61 ( SGK cô baûn ) vaø nhaän xeùt: ? Ñaëc ñieåm khaùc nhau cuûa daïng đột biến này với bình thường? ? Ñaëc ñieåm chung cuûa caùc daïng? ? Ñònh nghóa caùc daïng? ? Nguyeân nhaân? - HS quan sát và trả lời độc lập. II. LÖch béi 1/ Ñònh nghóa: ( SGK ) Caùc daïng: - 2n – 2: Theå khoâng nhieãm. - 2n + 1: Theå tam nhieãm. - 2n – 1: Theå moät nhieãm. - 2n + 2: Theå boán nhieãm 2/ Cô cheá phaùt sinh, nguyeân nhaân:. 14 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> từng HS. - Hoàn thành các câu hỏi sau vào baûng phuï. 1. Teá baøo dinh duïc 2n giaûm phaân bình thường tạo giao tử gì? 2. Khi giảm phân tạo từ 1 hoặc vài cặp NST không phân li tạo giao tử gì? 3. Nếu các giao tử nàykết hợp giao tử bình thường ( n ) kết quả tạo thaønh laø gì? - HS n/c SGK vận dụng kiến thức đã häc tr¶ lêi c©u hái. - GV kÕt luËn. - GV dÉn d¾t HS t×m hiÓu hËu qu¶ vµ vai trß cña lÖch béi; lÊy ®­îc vÝ dô chøng minh.. - Nguyên nhân: trong và ngoài môi trường làm rối. - Cơ chế: Loạn phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST. + Trong giảm phân: 1 hoặc 1 cặp NST không phân li  giao tử thừa NST ( n + 1 ) thiếu NST ( n – 1 ). Qua thụ tinh “n” taïo thaønh:. Hoạt động 3: Tìm hiểu ®a béi - GV hướng dẫn HS n/c SGK trả lời c©u hái : ? Cho bieát khaùi nieäm ña boäi? ? Ph©n biÖt c¸c d¹ng thÓ ®a béi ? ? Viết sơ đồ hình thành thể tứ bội 4n, 3n ?. III. ÑA BOÄI: 1/ Khaùi nieäm: SGK - Ña boäi leû: 3n, 5n, . . . - Ña boäi chaún: 4n, 6n, . . . 2/ Phân loại: Tự đa bội Dò ña boäi Nguồn Tăng một số Kết hợp 2 NST nguyeân boä boä NST 2 đơn bội cùng loài khác loài. nhau. Quá trình Xảy ra trong Thực hiện hình giaûm phaân lai xa 2 loài thành tạo giao tử khaùc nhau. trong nguyeân phaân. 3/ Nguyeân nhaân, cô cheá:. ? Ruùt ra cô cheá hình thaønh theå 4n, 3n?. GT n. n +1 2n +1 ( tam nhieãm ). n–1 2n – 1 ( moät nhieãm ). + Trong nguyeân phaân: . Tế bào dinh dưỡng 2n . Giai đoạn phát triển sớm của hợp tử  1 phÇn mang đột biến leọch boọi và hình thành theồ khaỷm. 3/ HËu qu¶, vai trß * HËu qu¶ : Lµm mÊt c©n b»ng toµn bé hÖ gen => lµm gi¶m søc sèng, gi¶m kh¶ n¨ng sinh s¶n tuú loµi. C¸c thÓ lệch bội thường không sống. Ví dụ : ở người - 3 NST sè 21 g©y héi chøng §ao. - XXX => Siªu n÷ XXY => Claiphen t¬ OX => T¬c n¬ * Vai trß : - Trong tiÕn ho¸ : cung cÊp nguyªn liÖu cho qu¸ tr×nh tiÕn ho¸. - Trong chän gièng : + §­a c¸c NST mong muèn vµo c¬ thÓ kh¸c. + Xác định vị trí của gen trên NST.. 15 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Haäu quaû vai troø cuûa theå ña boäi? ? Tìm moät soá ví duï veà theå ña boäi? Giaûi thích taïi sao? - HS n/c SGK tr¶ lêi c©u hái . - GV kÕt luËn .. - Nguyên nhân: ( SGK ) Tác nhân trong & ngoài làm rối loạn phân li NST. - Cô cheá: + Trong giaûm phaân: Khoâng phaân li Teá baøo 2n Giao tử 2n Qua thuï tinh: Giao tử 2n  2n  Thể tứ bội 4n (đa bội chẳn) Giao tử 2n  n  Thể tam bội 3n ( đa bội lẻ ). + Trong nguyeân phaân: Không phân li ở lần . Hợp tử (2n) theå 4n. nguyên phân đầu tiên . Teá baøo Xoâma  theå khaûm. 4/ Haäu quaû, vai troø: - Haäu quaû: + Đa bội lẻ:không có khả năng giảm phân tạo giao tử bình thường  không sinh sản hữu tính. + Đa bội chẳn: có hàm lượng ADN tăng gấp đôi  quá trình tổng hợp chất hữu cơ mạnh mẽ  co quan sinh lớn, phaùt trieån khoeû, choáng chòu toát. - Vai troø: + Đa bội lẻ: Tạo các loại trái cây không hạt: ổi, nho, döa haáu, . . . + Đa bội chẳn: tạo giống mới. * Đa bội thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.. 4. Tổng kết, đánh gia ù: Hoàn thành 5 câu trắc nghiệm ở phiếu học tập trong 5’. Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng về thể lệch bội? a. Là những biến đổi về số lượng NST của loài. b. Là những biến đổi về số lượng NST ở 1 hoặc 1 cặp nào đó . c. Là những biến đổi về số lượng NST ở toàn bộ các NST. d. Là những biến đổi tất cả về mặt cấu trúc và số lượng NST của loài. Câu 2: Hội chứng Đao ở người thuộc dạng đột biến thể: a. 2n + 1. b. 2n – 1. c. 2n – 2. d. 2n + 2. Câu 3: Cà độc dược 2n = 24 có thể có bao nhiêu thể lệch bội khác nhau: a. 24 b. 12 c. 25 d. 19 Câu 4: Tại sao đa số các loại trái cây không hạt thường là a. đột biến lệch bội 2n + 1 b. đột biến lệch bội 2n - 1 c. theå ña boäi leû d. theå ña boäi chaún 5. Daën doø baøi taäp veà nhaø 1/ Viết sơ đồ hình thành thể lệch bội ở NST giới tính xảy ra đột biến ở nam giới? 16 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2/ Hoàn thành câu hỏi bài tập SGK bài 8 ( xem bảng công thức và sự tạo thành giao tử ). TiÕt PPCT : Ngµy so¹n :. 8. BGH/ TTCM duyÖt ngµy ………………….. ……………. TrÞnh Träng TuÊn. Líp d¹y : 12 A9, A10.. § 8. BAØI TAÄP CHÖÔNG I A. Muïc tieâu baøi hoïc : - Kiến Thức : + Xác định được dạng đột biến gen khi cấu trúc gen thay đổi + Giải được bài tập về nguyên phân để xác định dạng lệch bội + Xác định được các dạng đột biến cấu trúc NST và tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình của đột biến số lượng NST - Kó naêng : Reøn luyeän kó naêng giaûi baøi taäp SGK vaø baøi taäp laøm theâm - Thái độ : Yêu thích môn học, hứng thú khi giải bài tập . . . B. Phương tiện dạy học : 1. Giáo viên : Bảng công thức, bảng phụ các bài tập SGK và bài tập làm thêm . . . Hệ thống kiến thức và công thức giải bài tập chương I - 1 A0 = 10- 4 µm = - N=. 10-1 nm. M 2.L ; N= 3,4. A0 300. . =. 10-7 mm. L = soá caëp nu x 3,4 A0. - Số gen con được tạo thành khi gen tự nhân đôi k lần là : 2k - NTD = Ngen.( 2k – 1 ) ; ATD =TTD = Agen . ( 2k - 1 ) -. Số gen có 2 mạch đơn hoàn toàn mới là : 2k – 2 Số gen còn chứa mạch cũ = ? SỰ TẠO THAØNH GIAO TỬ. Kiểu gen 4n ( tứ bội) Hoặc dị bội ( 2n + 2 ) AAAA AAA a AA aa A aaa aaaa. Tỉ lệ giao tử AA 1/2 AA : 1/2 A a 1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa 1/2 A a : 1/2 aa aa. Kieåu gen 2n + 1 hoặc ( 3n ) AA A AA a A aa aaa. 2. Học sinh : Chuẩn bị bảng phụ về công thức, bài tập . . . C. Phöông phaùp : - Hoạt động nhóm 17 Lop12.net. Tỉ lệ giao tử 1/2 AA : 1/2 A 2/6 A : 1/6 a : 1/6 AA : 2/6 A a 1/6 A : 2/6 a : 2/6 A a : 1/6 aa 3/6 a : 3/6 aa ( 1/2 a : 1/2 aa ).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Thuyeát trình . . . . D. TiÕn tr×nh daïy hoïc 1. Ổn định lớp 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi : Hoạt động d¹y häc - GV gợi ý hướng dẫn học sinh : + Tính chieàu daøi trung bình cuûa phân tử ADN trước khi xoắn cuoän + Chiều dài trước xoắn / chiều dài của NST ở kì giữa  soá laàn - HS tính nhanh keát quaû ? Quá trình tự nhân đôi tuân theo những nguyên tắc nào ? Công thức tính số phân tử AND có chứa mạch cũ ?. Noäi dung Baøi 1: Tính chiều dài trung bình của phân tử ADN trước khi xoắn cuoän = 2,83x108/8 x 3,4 A0 = 1,2 x108 A0 = 1,2 x104 µm  Soá laàn ngaén ñi = 1,2x104/ 2 = 6000 laàn Baøi 2: - Số phân tử ADN tạo ra sau 4 lần tự nhân đôi là: 24 = 16 Số phân tử ADN còn chứa N15 ( chứa 2 mạch cũ ) là 2. Baøi 3: a/ Xác định trình tự nu của gen : P : Met – ala – liz – val – lôx – KT - GV gîi ý cho HS nhaéc laïi m: AUG- GXX-AAA-GUU-UUG-UAG nguyeân taéc phieân maõ vaø quaù trình G: TAX – XGG-TTT-XAA-AAX- ATX dòch maõ. ATG- GXX-AAA-GTT –TTG- TAG ? Maát 3 caëp nu 7,8,9 thì aûnh b/ Maát 3 caëp nu 7,8,9 ( 1 codon )  maát condon AAA  hưởng đến những codon nào ? maát aa Liz haäu quaû ? c./ Nếu cặp nu thứ 10 chuyển thành A-T ? thay thế cặp nu thứ 10 thì hậu  thì aa Val seõ bò thay baèng Pheâninalanin quaû NTN ? taïi sao ? Baøi 4 - GV: giaûi thích theâm UGG: Trip, AUA: Izol, UXU: Xêr, UAU: Tir, AAG: Liz, XXX: Pro. Chuỗi pôlipetit: Xêr – Tir – Izol – Trip – Liz… a. Trật tự các rNu trên mARN và các cặp Nu trên ADN là: mARN: 5’ UXU UAU AUA UGG AAG ADN: 3’ AGA ATA TAT AXXTTX…5’ 5’ TXT TAT ATA TGG AAG… 3’ b. Gen bị mất các cặp Nu 4, 11, 12 thì pôlipetit? => Trình tự các cặp Nu trên ADN và các rNu trên mARN là: ADN: 5’ TXT ATA TAT AAG…3’ 3’ AGA TAT ATA TTX…5’ mARN: 5’ UXU AUA UAU AAG…3’ Vậy: chuỗi pôlipeptit bị mất một axit amin và có 2 axit amin mới so với thành phần của chuỗi ban đầu là: izoloxin, tiroxin về vị trí axit amin trong trình tự chuỗi pôlipeptit ? soá teá baøo con taïo thaønh sau 4 Baøi 5 laàn nguyeân phaân laø bao nhieâu? a. Bộ NST lưỡng bội của loài? Thuộc dạng đột biến nào? ? soá NST cuûa moãi teá baøo ? Số NST của một tế bào là: 144/16 = 9 NST => số 2n có ? boä NST 2n = ?. 18 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động d¹y häc. Có bao nhiêu loại giao tử không bình thường về NST ?  GV giaûi thích theâm. Noäi dung thể có của loài là: 2n = 8 => đây là dạng đột biến lệch bội thể 3 nhiễm 2n +1 hoặc 2n = 10  đột biến thể một nhiễm b. Có thể có bao nhiêu loại giao tử không bình thường về số lượng NST : - Nếu 2n = 8  có 4 dạng giao tử thừa một NST - Nếu 2n = 10 có 5 dạng giao tử thiếu 1 NST Baøi 6: a. Tên của các kiểu đột biến 1. đảo đoạn gồm có tâm động : Đoạn DEF có tâm động đứt ra , quay 1800 roài gaén vaøo vò trí cuõ cuûa NST 2. lặp đoạn : đoạn BC lặp lại 2 lần 3. mất đoạn : D 4. chuyển đoạn trong 1 NST : đoạn BC chuyển sang cánh khaùc cuûa NST 5. chuyển đoạn không tương hỗ: Đoạn MNO gắn sang đầu ABC cuûa NST khaùc 6. chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST : đoạn AB và MNO 7. đảo đoạn ngoài tâm động : đoạn BCD quay 1800 rồi gắn laïi b. Trường hợp đảo đoạn ngoài tâm động không làm thay đổi hình thái NST Chuyển đoạn không tương hỗ 5 và tương hỗ 6 làm thay đổi caùc nhoùm lieân keát khaùc nhau Baøi 7: a. Kiểu gen của con lai được tự đa bội hoá: Sơ đồ lai: P= A aBB x AAbb Gp AB , aB Ab F1 : AABb ; A aBb Tự đa bội hoá: F1 : AAAABBbb ; AaaaBBbb b. Kieåu gen cuûa con lai * TH1 P= A aBB x AAbb Gp AaBB Ab F1 : AAaBBb * TH2 : P= A aBB x AAbb Gp AB, aB AAbb F1 : AAABbb ; AAaBbb c. Kieåu gen cuûa con lai :. 19 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động d¹y häc. Noäi dung * TH1 P= A aBB x AAbb Gp AaB Ab F1 : AAaBb * TH2 : P= A aBB x AAbb Gp AB, aB AAb F1 : AAABb ; AAaBb * TH3 : không phân li ở kì sau II Bài 8: a. Phương thức hình thành AAAA -Nguyeân phaân : AA nhaân ñoâi nhöng khoâng phaân li  AAAA - Giaûm phaân vaø thuï tinh P AA x AA Gp : AA AA F : AAAA b. Sơ đồ lai P AAAA x aaaa Gp AA aa F1 AAaa ( đỏ ) Giao tử F1 : 1/6 AA :4/6A a : 1/6 aa c. Kieåu gen vaø kieåu hình F2 Tổ hợp giao tử F1 F2 : 5 KG : 1AAAA: 8AAAa : 18AAaa : 8 A aaa : 1 aaaa 2 KH : 35 đỏ : 1 vàng. 4. Tổng kết, đánh giá 5. Daën doø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp laøm theâm - Chuẩn bị bài thực hành – bài 9 SGK ( chuẩn bị giấy viết thu hoạch phần IV ). 20 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×