Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ CỦA CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 37 trang )

ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ
CỦA CÁC TRUNG TÂM TRÁCH
NHIỆM


Mục lục
02

03

01

Đánh giá trách
nhiệm trung
tâm chi phí

Đánh giá trách
nhiệm trung
tâm doanh thu

Khái niệm
chung

04
Đánh giá trách
nhiệm trung
tâm lợi nhuận

05
Đánh giá trách
nhiệm trung tâm


đầu tư


01
Khái niệm




chung

Đánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm là
gì?
Những chỉ tiêu nào được sử dụng để đánh giá?
Báo cáo trách nhiệm là gì?


01. Khái niệm
chung
Đánh giá thành quả của các trung tâm trách
nhiệm là việc sử dụng kết quả thực hiện của các
trung tâm trách nhiệm để so sánh, đối chiếu với kế
hoạch hay dự toán ban đầu.


01. Khái niệm
chung
Trong KTQT, 2 chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá là:
● Chỉ tiêu kết quả: phản ánh mức độ thực hiện
các nhiệm vụ được giao của các trung tâm trách

nhiệm.
● Chỉ tiêu hiệu quả: phản ánh tỷ lệ so sánh giữa
tổng đầu ra và tổng đầu vào của một trung tâm
trách nhiệm.


01. Khái niệm
Báo cáo trách
nhiệm:
chung
Khái niệm: Báo cáo phản ánh thông tin về kết quả hoạt
động cho mỗi cấp bậc trách nhiệm theo hệ thống tổ chức
quản lý của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất
định.
Mục đích: Giúp nhà quản trị nắm bắt được tình hình trong
các bộ phận qua việc phản ánh việc thực hiện mục tiêu và
so sánh với dự toán ban đầu.
Phân loại:
● Báo cáo dự toán
● Báo cáo thực hiện


01. Khái niệm
Mơ hình
quản lý phân quyền theo trách
chung
nhiệm:


02


Đánh giá thành
quả
của trung tâm chi
phí


02. Đánh giá thành quả của trung
tâm chi phí

Mục tiêu của trung
tâm chi phí:

Hoạt động ở mức chi phí thấp
nhất để tối đa hóa lợi nhuận.


02. Đánh giá thành quả của trung
tâm chi phí

TRUNG TÂM
CHI PHÍ
TIÊU CHUẨN

TRUNG TÂM
CHI PHÍ
DỰ TỐN


02. Đánh giá thành quả của trung tâm

chi phí

Chi phí tiêu chuẩn

Chi phí dự tốn

Mức tiêu chuẩn cần thiết

Dựa trên cơ sở dự toán

cho một hoạt động thực tế.

tương lai, giúp nhà quản trị
xác định giá thành và chi
phí cho tương lai.

VD: số kg nguyên liệu cần thiết

VD: dự toán quỹ lương trong

cho sản xuất, số giờ công lao

tháng, dự toán mức NVL cần

động cho 1 sản phẩm,…

dùng,…


Đánh giá thành quả của

Trung tâm chi phí tiêu
chuẩn

Chỉ tiêu đánh giá

● Trung tâm có hồn thành
nhiệm vụ về khối lượng
sản xuất được giao hay
không?

Biến động về lượng:
Biến động
về lượng

=

Giá định
mức

x

Lượng thực
tế - Lượng
định mức

x

Giá thực
tế - Giá
định mức


Biến động về giá:

● Các chi phí thực tế phát
sinh tại trung tâm có vượt
q chi phí dự tốn hay
khơng?

Biến động
về giá

=

Lượng
thực tế


Đánh giá thành quả của
Trung tâm chi phí dự tốn
Về mặt kết quả
● Mức độ hoàn thành kế
hoạch đặt ra, mức chi phí
thực tế phát sinh có vượt
dự tốn hay khơng?
● Qua chỉ tiêu, kế tốn
quản trị có thể kiểm sốt
được các khoản mục và
yếu tố chi phí theo các
định mức và dự toán đã
xây dựng.


Chỉ tiêu đánh giá
Chênh lệch chi phí:
Chênh lệch
chi phí

=

Chi phí
thực tế

-

Chi phí
dự tốn


Đánh giá thành quả của
Trung tâm chi phí dự tốn
Về mặt hiệu quả
Chênh lệch tỷ lệ chi phí trên
doanh thu:
Chênh lệch tỷ lệ
chi phí trên
doanh thu

=

-


 Phản ánh hiệu quả tài chính của trung tâm chi
phí.
● Nếu mức chênh lệch dương (>0) thì đó là dấu hiệu
bất lợi.


02. Đánh giá thành quả của trung tâm
chi phí
Báo cáo trách
nhiệm của trung
tâm chi phí:

Khái niệm: Là bảng so sánh chi phí thực
hiện với chi phí dự tốn có thể kiểm sốt
và xác định mức chênh lệch giữa chi phí
thực hiện so với dự tốn.
Đặc điểm:
• Có thể được lập thường xuyên hoặc theo
định kỳ tùy thuộc vào nhu cầu thơng tin
của nhà quản trị ở mỗi doanh nghiệp.
• Mức độ chi tiết trong báo cáo chi phí sẽ
tùy theo sự phân cấp quản lý của từng đơn
vị.


03
Đánh giá thành
quả
của trung tâm
doanh thu



03. Đánh giá thành quả của trung tâm
doanh thu

Mục tiêu của trung tâm
doanh thu:
Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm,
hàng hoá đạt được doanh thu nhiều
nhất trong kỳ.


03. Đánh
giá thành
quả của trung tâm
Nội dung
đánh giá
doanh thu


Nếu trung tâm doanh thu được toàn
quyền quyết định giá bán, sản lượng
bán

=> đánh giá trên cơ sở số doanh thu
tạo ra.


Nếu trung tâm doanh thu khơng được
tồn quyền quyết định giá bán


=> đánh giá trên cơ sở số lượng và kết
cấu

sản phẩm tiêu thụ.


03. Đánh giá thành quả của trung tâm
doanh thu
Về mặt kết quả
Chỉ tiêu đánh giá

● Doanh thu của trung
tâm có đạt được mức
đã dự tốn hay
khơng?
● Chỉ tiêu này giúp NQT
phân tích những yếu
tố ảnh hưởng đến việc
thực hiện mục tiêu.

Mức chênh lệch doanh thu:
Chênh lệch
doanh thu

=

Doanh thu
thực tế


-

Doanh thu
dự toán


03. Đánh giá thành quả của trung tâm
doanh thu
Về mặt hiệu quả
Mức chênh lệch tỷ lệ lợi nhuận trên
doanh thu:
Chênh lệch tỷ lệ
LN trên doanh
thu

=

-

● Doanh thu của trung tâm có đạt được mức đã dự tốn hay
khơng?
● Chỉ tiêu này giúp NQT phân tích những yếu tố ảnh hưởng
đến việc thực hiện mục tiêu.


03. Đánh giá thành quả của trung tâm
doanh thu
Khái niệm: Là báo cáo nhằm:
Báo cáo trách
nhiệm của

trung tâm
doanh thu:

• Đánh giá trách nhiệm quản lí dựa trên
báo cáo thực hiện trách nhiệm doanh
thu.
• Kiểm sốt doanh thu thực tế so với
doanh thu dự tốn.
• Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố
(giá bán, sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản
phẩm, dịch vụ tiêu thụ,...) đến sự biến
động của doanh thu.
Đặc điểm:
• Lập tùy theo yêu cầu quản lý doanh thu
của nhà quản trị (theo chi nhánh, khu


04

Đánh giá thành
quả
của trung tâm lợi
nhuận


04. Đánh giá thành quả của trung tâm
lợi nhuận

Mục tiêu của trung tâm lợi
nhuận:

Điều hành các hoạt động kinh
doanh sao cho đạt mức lợi nhuận
cao nhất.
(Tạo doanh thu cao và kiểm sốt chi phí)


04. Đánh giá thành quả của trung tâm
lợi nhuận
Về mặt kết quả
Chỉ tiêu đánh giá

Nhà quản trị đánh giá lợi
nhuận của trung tâm, tìm
hiểu nguyên nhân tác động
đến việc thực hiện.
 Cơ sở đo lường quy mô và
đánh giá phạm vi trách
nhiệm của trung tâm lợi
nhuận.

Mức chênh lệch LN:
Chênh lệch
lợi nhuận

=

LN thực tế

-


LN dự toán


04. Đánh giá thành quả của trung tâm
lợi nhuận
Về mặt hiệu quả
Mức chênh lệch tỷ lệ lợi nhuận trên
vốn:
Chênh lệch tỷ lệ
LN trên vốn

=

-

● Nếu mức chênh lệch dương => trung tâm đạt hiệu
quả TC trong việc đóng góp vào mục tiêu chung của
DN.
● Nếu mức chênh lệch âm => khơng tốt cho trung
tâm lợi nhuận, phải tìm ra ngun nhân bất lợi.


×