Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Cầu Khởi. Tieát: 28 Ngaøy daïy: 30 / 09/ 20011. Giáo án Ngữ văn. LUYEÄN TAÄP CAÙCH LAØM VAÊN BAÛN BIEÅU CAÛM. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Đặc điểm, thể loại văn biểu cảm. - Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc . 2. Kó naêng - Rèn kĩ năng làm bài văn biểu cảm. 3. Thái độ - Có thói quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước moät đề văn biểu cảm . - Giáo dục tình yêu và lòng tự hào về quê hương đất nước mình. II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân : Baûng phuï, giaùo aùn, söu taàm moät soá baøi vaên maãu Học sinh : Bài soạn, sách vở III. PHÖÔNG PHAÙP Phaân tích maãu, reøn luyeän theo maãu, hợp tác nhoùm, nêu vấn đề IV. TIEÁN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ : Đề văn biểu cảm nêu lên vấn đề gỉ? ( 3 Đề văn biểu cảm nêu lên đối tượng biểu ñieåm) cảm và đỉnh hướng tình cảm, cảm xúc cho baøi laøm Trình bày các bước làm bài văn biểu Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm caûm ( 3 ñieåm ) hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa Muoán tìm yù cho baøi vaên bieåu caûm thì Muoán tìm yù cho baøi vaên bieåu caûm thì người viết phải lám gì? ( 4 điểm ) phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và tình cảm, cảm xúc của mình trong các trường hợp đó. 3. Giảng bài mới : Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn. Giới thiệu bài : Gọi học sinh trình bày các bước làm bài văn biểu cảm . Tiếp đó nên cho hoc sinh thấy rõ: Các em được học về các bước ấy không chỉ để biết, mà chủ yếu là để vận dụng thực hành. Từ đấy, GV sẽ đưa học sinh vào công việc thực hành luyện tập. Hoạt động của thầy - trò. Noäi dung baøi daïy. * Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhaø Giáo viên ghi đề bài lên bảng Học sinh đọc đề bài Học sinh đọc phần gợi ý SGK Nêu yêu cầu của đề bài Giaùo vieân kieåm tra vieäc chuaån bò baøi ở nhà của học sinh. Giaùo vieân nhaän xeùt *Hoạt động 2: Thực hành ở trên lớp  Trình bày các bước làm bài văn biểu cảm?  Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, sửa chữa. - Bước 1: GV hướng dẫn HS luyện tập tìm hiểu đề, tìm ý.  Đối tượng biểu cảm là gì ? Tình cảm cần biểu đạt với đối tượng đó là gì ?  Em yêu cây gì ? Tại sao lại yêu loài cây đó ? Ví du:ï Caây baøng - Bước 2: GV hướng dẫn HS luyện tập kĩ năng lập dàn ý cho đề văn biểu cảm trên . Hợp tác nhóm 7 phút  Em dự định viết phần mở bài nhö theá naøo ? nhiệm vụ của mở baøi gì ?  a. Mở bài : - Nêu ( giới thiệu ) loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó. Ví dụ : Cây bàng. - Trước cửa lớp học - Gắn bó tình bạn của em. I. Chuẩn bị ở nhà * Đề bài : Loài cây em yêu. II. Thực hành trên lớp. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý - Đối tượng biểu cảm : Loài cây - Tình cảm biểu đạt : cảm xúc của em về loài cây đó ( yêu ) - Tên gọi của cây : - Lí do : ( phẩm chất của cây , sự gắn bó với mình ) 2. Lập dàn bài :. a. Mở bài : Nêu ( giới thiệu ) loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó. ( caây baøng ). Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn. b. Thân bài :  Dự định viết phần thân bài nhö theá naøo ? Cần đề cập đến những vấn đề gì ?  Một số đặc điểm gợi cảm của cây bàng :  Thân cây bàng ?  Thân xù xì, có nhiều bướu  Rễ cây ?  Rễ ăn sâu xuống đất, vững vàng  Tán bàng ?  Tán xoè trải bóng mát,…  Tình cảm cảm xúc cần biểu đạt là gì?  Gắn bó với cây bàng từ ngày vào trường, cây bàng chứng kiến các cuộc vui, tranh luận, chia tay của nhoùm baïn chuùng em… c.Kết bài :  Dự định viết phần kết bài nhö theá naøo ?  Tình cảm của em đối với cây bàng  Tình cảm của em với cây bàng nhö theá naøo ?  Dù đi bất cứ nơi đâu , khi nhớ nhớ về ngôi trường là em nhớ đến cây bàng - Bước 3: GV chia lớp thành 2 nhĩm thực hành viết bài ( 5 phút ). ( Mỗi bên 1 nhóm ). 1) Viết phần mở bài : ( nhóm 1 ) 2) Viết phần kết bài : ( nhóm 2 ) Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét – sửa chữa bổ sung GV thu moät số bài viết của hoïc sinh đọc , nhận xét , sửa chữa . Gợi ý đoạn văn mẫu: * Mở bài: Cây bàng cổ thụ ở đầu trường em mỗi năm trởi lại tuổi xuân, cành nanëg trĩu những quả chín mọng và đầy tiếng chim hót. Lũ chim no mồi chạm vào đâu cũng kiếm được những con sâu xám béo , nhũn. Nơi đây cuõng chính laø choã thu huùt taát caû luõ treû chuùng. b. Thân bài :. - Thân xù xì, có nhiều bướu, rễ ăn sâu xuống đất, vững vàng … tán xoè trải bóng mát,… - Gắn bó với cây bàng từ ngày vào trường, cây bàng chứng kiến các cuộc vui, tranh luận, chia tay của nhoùm baïn chuùng em … c. Kết bài : - Nêu tình cảm của mình với loài cây đó ( cây bàng ).. Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net. 3. Viết bài :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn. em. * Keát baøi: Tuïi nhoû chuùng em yeâu caây baøng naøy lắm. Bởi nó đã gắn với em, với bao nhiêu lớp đàn anh, đàn chị của chúng em và bây giờ với chúng em nữa, những kỉ niệm vui buoàn cuûa tuoåi thô....... 4. Sửa bài. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp - Neâu các bước làm văn biểu cảm ? Các bước làm bài văn biểu cảm: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, sửa bài - Đọc bài viết hay cho cả lớp nghe. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học và nắm chắc các bước làm văn biểu cảm . - Tiếp tục hoàn thiện phần thân bài cho cho bài văn trên . - Đọc tham khảo văn bản : Cây sấu Hà Nội ( Tạ Việt Anh ) - Tìm hiểu đề, lập ý: tìm đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu đạt, hình dung đối tượng biểu cảm trong các trường hợp để tìm những tình cảm cụ thể. - Lập dàn bài với đầy đủ các phần: Mở bài, Thân bài, kết bài. Trong quá trình hình thành dàn bài, chú ý mạch cảm xúc, trình tự các ý cần được sắp xếp mạch lạc. - Dựa vào dàn ý viết một đoạn văn. Đọc lại và sửa chữa. - Tự ôn tập kĩ phần văn biểu cảm : Chuaån bò : Tiết sau viết bài Taäp laøm văn số 2 . V. RUÙT KINH NGHIEÄM : Noäi dung ................................................................................................................... ................................................................................................................................... Phöông phaùp ............................................................................................................. ................................................................................................................................... Tổ chức...................................................................................................................... .................................................................................................................................... Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×