Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lý 9 tiết 32 đến 38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.16 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Vật Lý 9. Tuần :16 Tiết thứ :32. Năm học: 2009-2010. Băi 30: BAÌI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VAÌ QUY TẮC BAÌN TAY TRÁI. NS: NG:. I.MỤC TIÊU: +Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. +Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ(hoặc chiều dòng điện)khi biết 2 trong 3 yếu tố trên. +Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ,cách suy luận lôi và biết vận dụng kiến thức vào thực tế. II.CHUẨN BỊ: +Đối với mỗi nhóm hs: -Ống dây dẫn khoảng 500 đến 700vòng có đường kính 0,2mm . -1 thanh nam châm,1 sợi dây mảnh dài 20cm -1 gía thí nghiệm,1 nguồn điện 6v,1 công tắc. +Đối với mỗi hs: 1 mẫu báo cáo TH như sgk +Đối với cả lớp:Phim trong các hình 30.1;30.21 như sgk III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HS TRîỢ GIÚP CỦA GV PHẦN GHI BẢNG *Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ Băi 30: BAÌI TẬP VẬN và giải bài tập1(20ph) DỤNG QUY TẮC NẮM -HS trả bài cũ theo yêu cầu -GV kiểm tra bài cũ bằng câu TAY PHẢI VAÌ QUY TẮC BAÌN TAY TRAÏI cuía gv. hỏi sau:Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái? Bài tập 1: -HS giải bài tập 1 theo hướng -GV cho hs đọc đề bài tập 1,gv dẫn của gv: gọi 1 vài hs trả lời các câu hỏi a)Nam châm bị hút vào ống a,b,c ở bài tập 1,gv lưu ý các hs dáy. còn lại cho nhận xét,sau đó gv b)Lúc đầu nam châm bị đẩy ra phát dụng cụ cho các nhóm và Bài tập 2: xa ống dây,sau đó cực Bắc yêu cầu hs bố trí các dụng cụ S của nam châm hướng vào đầu như hình vẽ để kiểm tra dự đoán F B của ống dây thì nam châm vừa rồi? bị hút vào ống dây. + AB c)Hs làm TN kiểm tra. *Hoạt động2:Giải bài tập N 2(10ph) -HS đọc đề bài tập 2,sau đó -GV cho hs đọc đề bài tập 2,sau AB dùng quy tắc bàn tay trái để đó hướng dẫn hs dùng quy tắc tçm : bàn tay trái để tìm chiều của lực N S . +Chiều của lực từ ở hình a: từ ở hình a,tìm chiều dòng điện ở Lực từ hướng sang phải. hình b và tìm chiều đường sức từ +Chiều của dòng điện ở hình và tên 2 từ cực của nam châm ở GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 79 Lop7.net. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Vật Lý 9. b:ký hiệu bằng dấu (.) chỉ dòng điện đang từ trong trang giấy đi ra. +Chiều của các đường sức từ ở hình c:hướng sang phải và từ cực Bắc của nam châm ở bên trái,từ cực Nam của nam châm ở bên phải. *Hoạt động3:Giải bài tập 3(10ph) -HS đọc đề bài tập 3,sau đó caï nhán hs traí loìi caïc cáu hoíi a,b,c của bài tập 3: +Lực từ F1 hướng xuống dưới và lực từ F2 hướng lên trên. +Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ. +Muốn khung dây quay theo chiều ngược lại thì phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều của các đường sức từ. *Hoạt động4:Rút ra các bước giải bài tập(5ph) -HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi của gv.. Năm học: 2009-2010. hçnh c?. F F. N AB. .. S. -GV cho hs đọc đề bài tập 3,sau Bài tập 3: đó gv cho cá nhân hs trả lòi các a)Lực từ F1 hướng xuống dưới và lực từ F2 hướng lên câu hỏi a,b,c của bài tập 3? trãn. b)Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ. c)Muốn khung dây quay theo chiều ngược lại thì phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều của các đường sức từ.. -GV đặt vấn đề:việc giải bài tập vận dụng các quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bước nào?Gv cho hs thảo luận theo nhóm để trả lời câu hoíi? -HS về nhà ôn tập theo đề -GV nhắc nhở hs về nhà ôn tập cương để chuẩn bị cho tiết ôn theo đề cương để chuẩn bị cho tập sắp tới chuẩn bị kiểm tra tiết ôn tập sắp tới chuẩn bị kiểm hoüc kyì 1. tra hoüc kyì 1.. IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 80 Lop7.net. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Vật Lý 9. Năm học: 2009-2010. Tuần :18 NS: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I Tiết thứ :35 NG: I.MỤC TIÊU: +Hệ thống hóa lại các kiến thức mà hs đã học. +Qua đó rèn luyện cho hs các kỹ năng giải 1 số bài tập định tính cũng như định lượng chằm phát triển tư duy cho hs. +Biết được mức tiếp thu kiến thức của hs. II.CHUẨN BỊ: +Đối với mỗi hs: Đề cương đã được phô tô. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HS TRîỢ GIÚP CỦA GV *Hoạt động 1:Kiểm tra việc soạn đề cương ôn tập của hs vaì än tập phần lyï thuyết(20ph) -HS trả lời các câu hỏi lý -GV kiểm tra việc soạn đề thuyết theo thứ tự ở đề cương. cương của hs,sau đó cho cá nhân hs trả lời các câu hỏi lý thuyết ở đề cương theo thứ tự các câu hỏi sau: 1.Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm? 2.Hãy viết các hệ thức tính I,U và Rtđ của đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp và mắc song song? 3.Hãy cho biết mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài dây dẫn,với tiết diện dây dẫn và với vật liệu làm nên dây dẫn? Viết hệ thức tính điện trở phụ thuộc vào chiều dài,tiết diện và bản chất của dây dẫn? 4.Biến trở là dụng cụ dùng để làm gì?Hãy vẽ sơ đồ các cách mắc biến trở vào trong mạch điện? 5.Nêu định nghĩa và viết các hệ thức tính công suất? 6.Nêu định nghĩa và viết các hệ thức tính công? 7.Hãy phát biểu và viết hệ thức của định luật jun-len-xơ? 8.Các từ cực của nam châm?Các dạng nam châm thường gặp? GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 81 Lop7.net. PHẦN GHI BẢNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KYÌ I I.Lý thuyết: 1.Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm? 2.Hãy viết các hệ thức tính I,U và Rtđ của đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp và mắc song song? 3.Hãy cho biết mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài dây dẫn,với tiết diện dây dẫn và với vật liệu làm nên dây dẫn? Viết hệ thức tính điện trở phụ thuộc vào chiều dài,tiết diện và bản chất của dây dẫn? 4.Biến trở là dụng cụ dùng để làm gì?Hãy vẽ sơ đồ các cách mắc biến trở vào trong mạch điện? 5.Nêu định nghĩa và viết các hệ thức tính công suất? 6.Nêu định nghĩa và viết các hệ thức tính công? 7.Hãy phát biểu và viết hệ thức của định luật jun-lenxơ? 8.Các từ cực của nam chám?Caïc daûng nam chám thường gặp? Tương tác giữa các nam châm đặt gần nhau? 9.Tác dụng từ của dòng điện?Từ trường?Đường sức từ,từ phổ? Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Vật Lý 9. Năm học: 2009-2010. Tương tác giữa các nam châm đặt gần nhau? 9.Tác dụng từ của dòng điện?Từ trường?Đường sức từ,từ phổ? 10.Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua?Quy tắc nắm tay phải? 11.Sự nhiễm từ của sắt,thép? Nam châm điện?Ứng dụng của nam chám? 12.Dây dẫn có dòng điện đặt *Hoạt động 2:Giải 1 số bài trong từ trường?Quy tắc bàn tay tập(25ph) traïi? -HS giải bài tập1: 13.Động cơ điện 1 chiều? a)Điện trở của Đ1;Đ2: -GV cho hs giải 1 số bài tập sau: +Baìi1: R1=U21âm/P1âm=6 Cho 2 âeìn Â1:6v-6w ;Â2:6v-3w R2=U22âm/P2âm=12 được mắc nt vào nguồn điện có b) U=12v +Rtđ cả mạch điện: a)Tính điện trở mỗi đèn? Rtâ=R1+R2=18 b)Tính công suất tiêu thụ của 2 +CÂDÂ caí maûch: đèn?Nhận xét về độ sáng môi I=U/Rtâ=12/18=2/3A Vç maûch nt nãn:I=I1=I2=2/3A âeìn? +Công suất tiêu thụ của Đ1,Đ2 c)Để 2 đèn sáng bt thì phải mắc thêm 1 điện trở Rx như thế nào? P1=R1.I12=6.4/9=2,7w Tênh Rx? 7P2=R2.I22=12.4/9=5,3w d)Tính hiệu suất của mạch điện Ta thấy: ở câu c? P1<P1đm nên Đ1 sáng yếu P2>P2âm nãn Â2 saïng maûnh c)Vç 2 âeìn saïng bt nãn: U1=U1âm=6v;P2=P2âm =6w U2=U2âm=6v;P2=P2âm =3w +CÂDÂ cuía Â1;Â2: I1=P2/U1=1A I2=P2/U2=0,5A Ta thấy I1>I2 nên:I1=I2+Ix Vậy (Rx//Đ2)nt Đ1 +CÂDÂ cuía Rx: Ix=I1-I2=0,5A Vç Rx//Â2 nãn:Ux=U2=6v +Rx coï giaï trë laì: Rx=Ux/Ix=6/0,5=12 GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. 10.Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua?Quy tắc nắm tay phải? 11.Sự nhiễm từ của sắt,thép? Nam châm điện?Ứng dụng cuía nam chám? 12.Dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường?Quy tắc bàn tay traïi? 13.Động cơ điện 1 chiều? II.Bài tập: Baìi1:TTÂ Â1:6v-6w ;Â2:6v-3w;U=12v Â1 nt Â2 a)R1;R2=? b)+P1 ;P2=? +Nhận xét độ sáng mỗi âeìn? c)2 đèn sáng bt.Mắc Rx như thế nào?Tính Rx? d)H=? Giaíi: a)Điện trở của Đ1;Đ2: R1=U21âm/P1âm=6 R2=U22âm/P2âm=12 b) +Rtđ cả mạch điện: Rtâ=R1+R2=18 +CÂDÂ caí maûch: I=U/Rtâ=12/18=2/3A Vç maûch nt nãn:I=I1=I2=2/3A +Công suất tiêu thụ của Â1,Â2 P1=R1.I12=6.4/9=2,7w P2=R2.I22=12.4/9=5,3w Ta thấy: P1<P1đm nên Đ1 sáng yếu. P2>P2âm nãn Â2 saïng maûnh c)Vç 2 âeìn saïng bt nãn: U1=U1âm=6v;P2=P2âm =6w U2=U2âm=6v;P2=P2âm =3w - 82 Lop7.net. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Vật Lý 9. Năm học: 2009-2010. d)Công có ích của mạch điện: Aci=(P2+P2).t=9t(j) +Công cả mạch điện: A=U.I.t=12.1.t=12t(j) +Hiệu suất của mạch điện: H=Aci/A=9t/12t=0,75=75% -HS giải bài tập 2: a)Điện trở của Đèn,quạt,bếp: RÂ=U2Ââm/PÂâm=484. +CÂDÂ cuía Â1;Â2: I1=P2/U1=1A. I2=P2/U2=0,5A Ta thấy I1>I2 nên:I1=I2+Ix Vậy (Rx//Đ2)nt Đ1 +CÂDÂ cuía Rx: Ix=I1-I2=0,5A Vç Rx//Â2 nãn:Ux=U2=6v +Rx coï giaï trë laì: Rx=Ux/Ix=6/0,5=12 d)Cäng coï êch cuía maûch điện: Aci=(P2+P2).t=9t(j) +Công cả mạch điện: A=U.I.t=12.1.t=12t(j) +Hiệu suất của mạch điện: H=Aci/A=9t/12t=0,75=75% Baìi 2:TTÂ 5 đèn cùng loại:220v100w;2 quạt điện: 220v-484w;1 bếp điện:220v1000w a)RÂ;RQ;RB=? b)tÂ=4h;tQ=2h;tB=1h A1thaïng=? c)1kwh giá 700đồng Tiền điện phải trả? Giaíi: a)Điện trở của Đèn,quạt,bếp: RÂ=U2Ââm/PÂâm=484. +Baìi2: 1 gia đình sử dụng 5 đèn cùng loại:220v-100w;2 quạt điện: RQ=U2Qâm/PQâm=100 220v-484w;1 bếp điện:220vRB=U2Bđm/PBđm=48,4 1000w b)1+Điện năng mà 5 đèn tiêu a)Tính điện trở các thiết bị? thuû trong 1 thaïng: b)Biết thời gian dùng mỗi đèn AÂ=PÂ.tÂ.5.30=0,1.4.5.30 trong 1 ngaìy laì 4h,quaût laì 2h vaì =60kwh bếp điện 1h.Tính điện năng mà +Điện năng mà 2 quạt tiêu thụ gia đình đó tiêu thụ trong 1 trong 1 thaïng: thaïng(30ngaìy)? AQ=PQ.tQ.2.30=0,484.2.2.30 c)Biết 1kwh điện giá 700đồng. =58,08kwh Tính tiền điện phải trả trong 1 +Điện năng mà bếp điện tiêu tháng? thuû trong 1 thaïng: AB=PB.tB.30=1.1..30 =30kwh +Điện năng mà các thiết bị tiãu thuû trong 1 thaïng: A=AÂ+AQ+AB=148,08kwh c)Tiền điện phải trả: x=148,08.700=103656đồng -HS về nhà ôn tập thật kỹ để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I vào -GV nhắc nhở hs ôn tập thật kỹ R =U2Qâm/PQâm=100 tuần sau. để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I Q RB=U2Bâm/PBâm=48,4 vào tuần sau. b) +Điện năng mà 5 đèn tiêu thuû trong 1 thaïng: AÂ=PÂ.tÂ.5.30=0,1.4.5.30 =60kwh +Điện năng mà 2 quạt tiêu thuû trong 1 thaïng: AQ=PQ.tQ.2.30=0,484.2.2.30 =58,08kwh +Điện năng mà bếp điện tiêu GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 83 Lop7.net. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Vật Lý 9. Năm học: 2009-2010. thuû trong 1 thaïng: AB=PB.tB.30=1.1..30 =30kwh +Điện năng mà các thiết bị tiãu thuû trong 1 thaïng: A=AÂ+AQ+AB=148,08kwh c)Tiền điện phải trả: x=148,08.700=103656đồng. IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 84 Lop7.net. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Vật Lý 9. Tuần :19 Tiết thứ :36. Năm học: 2009-2010. KIỂM TRA HỌC KỲ I. NS: NG:. I.MỤC TIÊU: +Hệ thống hóa lại các kiến thức mà hs đã học. +Qua đó rèn luyện cho hs các kỹ năng giải 1 số bài tập định tính cũng như định lượng chằm phát triển tư duy cho hs. +Biết được mức tiếp thu kiến thức của hs.. GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 85 Lop7.net. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Vật Lý 9. Tuần :16 Tiết thứ :31. Năm học: 2009-2010. Băi 29: THỰC HAÌNH:CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỮU,NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN. NS: NG:. I.MỤC TIÊU: +Chế tạo 1 đoạn dây thép thành nam châm,biết cách nhận biết 1 vật có phải là nam châm hay khäng. +Biết cách dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy qua ống dây +Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc TH,biết xử lý và báo cáo TH theo mẫu,có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm. II.CHUẨN BỊ: +Đối với mỗi nhóm hs: -2 đoạn dây dẫn :1 bằng thép,1 bằng đồng dài 3,5cm,có đường kính 0,4mm. -1 nguồn điện 3v và 1 nguồn điện 6v. -Ống dây A khoảng 200 vòng có đường kính 0,2mm quấn trên ống nhựa có đường kính cỡ 1cm. -Ống dây B khoảng 300 vòng có đường kính 0,2mm quấn trên ống nhựa có đường kính cỡ 5cm,trên mặt ống có khoét lỗ tròn. -2 đoạn chỉ nylon mảnh mỗi đoạn dài 15cm -1 công tắc,1 giá TN,1 bút dạ để đánh dấu +Đối với mỗi hs: 1 mẫu báo cáo TH như sgk +Đối với cả lớp:Phim trong mẫu báo cáo TH như sgk III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HS TRîỢ GIÚP CỦA GV *Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ và chuẩn bị thực hành(10ph) -HS lên bảng trả lời các câu -GV kiểm tra bài cũ bằng các hoíi cuía gv. cáu hoíi sau: +Hãy nêu cách chế tạo ra nam châm vĩnh cữu? +Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho dòng điện chạy qua 1 ống dây dẫn? -HS trả lời các câu hỏi trong -GV kiểm tra mẫu báo cáo TH, mẫu báo cáo. yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo? -HS nghe gv nêu tóm tắt yêu -GV nêu tóm tắt yêu cầu của tiết cầu của tiết TH,nhận dụng cụ TH,nhắc nhở thái độ học tập. TH theo nhoïm. *Hoạt động2:Thực hành chế taûo nam chám vénh GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 86 Lop7.net. PHẦN GHI BẢNG Băi 29: THỰC HAÌNH:CHẾ TAÛO NAM CHÁM VÉNH CỮU,NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN I.Chuẩn bị:. II.Näüi dung thæûc haình: 1)Chế tạo nam châm vĩnh cữu:. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Vật Lý 9. cữu(15ph) -HS đọc thông báo ở sgk và cử đại diện nhóm nêu vắn tắt nhiệm vụ TH ở phần 1 chế tạo nam châm vĩnh cữu khi gv yêu cầu. -HS tiến hành TN và ghi kết quả vào bảng 1 ở báo cáo TH. *Hoạt động3:Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện(15ph) -HS đọc thông báo ở sgk và cử đại diện nhóm nêu vắn tắt nhiệm vụ TH ở phần 2:nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện. -HS tiến hành TN và ghi kết quả vào bảng 2 ở báo cáo TH.. *Hoạt động4:Tổng kết tiết TH(5ph) -HS traí caïc duûng cuû TH,näüp báo cáo TH và nghe gv nhận xét sơ bộ kết quả và thái độ học tập của hs. -HS về nhà chuẩn bị bài mới.. Năm học: 2009-2010. -GV cho hs đọc thông báo ở sgk và cho đại diện 1 nhóm nêu vắn 2)Nghiệm lại từ tính của ống tắt nhiệm vụ TH ở phần 1 chế dây có dòng điện chạy qua: tạo nam châm vĩnh cữu? -GV xem xeït caïc nhoïm laìm TN, nhắc nhở ,uốn nắn những sai sót của hs và hướng dẫn hs cách ghi kết quả vào báo cáo TH. -GV cho hs đọc thông báo ở sgk và cho đại diện 1 nhóm nêu vắn tắt nhiệm vụ TH ở phần 2:nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện. -GV xem xeït caïc nhoïm laìm TN, nhắc nhở ,uốn nắn những sai sót của hs và hướng dẫn hs cách ghi kết quả vào báo cáo TH.. -GV kiểm tra dụng cụ của các nhóm,thu báo cáo TH và nhận xét sơ bộ kết quả và thái độ học tập của hs. -GV dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài mới. IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 87 Lop7.net. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Vật Lý 9. Năm học: 2009-2010. Tuần :17 NS: Bài 31:HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Tiết thứ :33 NG: I.MỤC TIÊU: +Làm được TN dùng nam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. +Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện. +Sử dụng được 2 thuật ngữ mới đó là:dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. II.CHUẨN BỊ: +Đối với mỗi nhóm hs: -1 cuộn dây dẫn có gắn bóng đèn LED. -1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh. -1 nam châm điện và 2 pin 1,5v +Đối với cả lớp: -1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn. -1 đinamô xe đạp đã bóc 1 phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HS TRîỢ GIÚP CỦA GV *Hoạt động1:Phát hiện ra cách khác để chế tạo ra dòng điện ngoài cách dùng pin hay ắc quy(5ph) -HS thảo luận tìm phương án -GV nêu vấn đề:Ngoài pin và ắc trả lời câu hỏi của gv. quy có cách nào tạo ra dòng điện được không? -HS suy nghĩ và trả lời. -GV gợi ý:Trong bình đinamô *Hoạt động2:Tìm hiểu cấu xe đạp bộ phận nào làm cho đèn taûo cuía âinamä xe âaûp vaì dæû xe phaït saïng? âoạn xem hoảt âäüng cuía bäü phận nào trong đinamô xe âaûp laì nguyãn nhán chênh gây ra dòng điện(10ph) -HS quan saït hçnh 31.1 vaì -GV cho hs quan saït hçnh 31.1 xem 1 đinamô xe đạp đã được và xem 1 đinamô xe đạp đã được bóc vỏ chỉ ra các bộ phận bóc vỏ chỉ ra các bộ phận chính chênh cuía âinamä. cuía âinamä? -HS dỉû âoạn cáu hoíi maì gv âaỵ -GV cho hs dỉû âoạn xem bäü âæa ra. phận nào trong đinamô xe đạp là *Hoạt động3:Tìm hiểu cách nguyên nhân chính gây ra dòng dùng nam châm vĩnh cữu để điện? tạo ra dòng điện.Xác định GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 88 Lop7.net. PHẦN GHI BẢNG Bài 31:HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.Cấu tạo và hoạt động của Âinamä xe âaûp(sgk). II.Dùng nam châm để tạo ra dòng điện: 1)Dùng nam châm vĩnh cữu: (sgk). Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Vật Lý 9. trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cữu có thể tạo ra dòng điện(10ph) -HS nhận dụng cụ TN và bố trê TN nhæ hçnh 31.2,cho nam châm lại gần và ra ống dây,quan sát và thảo luận theo nhóm để đưa ra phương án trả lời các câu hỏi C1 và C2: +C1:Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện khi: -Di chuyển nam châm lại gần cuäün dáy. -Di chuyển nam châm ra xa cuäün dáy. +C2:Trong cuộn dây dẫn có xuất hiện dòng điện. *Hoạt động4:Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện,trong trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện(10ph) -HS bố trí TN như hình 31.3,quan sát diễn biến của TN khi đóng mạch điện,sau đó trả lời câu hỏi C3:Dòng điện xuất hiện khi: +Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện. +Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện. -HS rút ra nhận xét. *Hoạt động5:Tìm hiểu các thuật ngữ mới:dòng điện cảm ứng,hiện tượng cảm ứng điện từ(2ph) -HS đọc thông báo ở sgk và nghe gv hướng dẫn cách phân biệt 2 thuật ngữ:dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ và ghi vào vở nhận xét này. *Hoạt động6:Vận dụng(5ph) GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. Năm học: 2009-2010. -GV cho hs bố trí TN như hình 31.2,cho nam châm lại gần và ra ống dây,quan sát và trả lời các cáu hoíi C1 vaì C2?. 2)Dùng nam châm điện: (sgk). 3)Kết luận: Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín.Dòng điện được ra được gọi là dòng điện cảm ứng.. -GV cho hs bố trí TN như hình 31.3,quan sát diễn biến của TN khi đóng mạch điện?Sau đó cho hs trả lời câu hỏi C3?. -GV hướng dẫn hs rút ra nhận III.Hiện tượng cảm ứng điện xeït sau khi laìm TN? từ: Hiện tượng làm xuất hiện dòng điện cảm ứng là hiện -GV giới thiệu cho hs cách phân tượng cảm ứng điện từ. biệt 2 thuật ngữ:dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.. - 89 Lop7.net. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Vật Lý 9. -HS trả lời các câu hỏi C4 và C5: +C4:Trong cuäün dáy coï doìng điện cảm ứng xuất hiện. +C5:Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện. -HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết ở sgk,hs về nhà làm các bài tập trong SBT và xem trước bài mới.. Năm học: 2009-2010. -GV cho cá nhân hs trả lời các cáu hoíi C4 vaì C5?. IV.Vận dụng:. *Ghi nhớ(sgk) -GV cho hs đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết ở sgk, dặn dó hs về nhà làm các bài tập trong SBT và xem trước bài mới.. IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 90 Lop7.net. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Vật Lý 9. Tuần :17 Tiết thứ :34. Năm học: 2009-2010. Bài 32:ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. NS: NG:. I.MỤC TIÊU: +Xác định được có sự biến đởi(tăng hay giảm)của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện. +Dựa trên quan sát TN,xác lập mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. +Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. +Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể,trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng. II.CHUẨN BỊ: +Đối với mỗi nhóm hs:Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của 1 nam châm. +Đối với cả lớp -Phim trong hình 32.1 sgk. -Bảng phụ có vẽ sẵn bảng 1 ở sgk. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HS *Hoạt động1:Nhận biết được vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ(8ph) -HS thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi của gvvà lắng nghe gv thông báo nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.. *Hoảt âäüng2:Khaío sạt sỉû biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi 1 cực của nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong TN tạo ra dòng điện cảm ứng bàng nam châm vĩnh cữu(10ph) -HS quan saït hçnh veî 32.1 vaì đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm lại gần và GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. TRîỢ GIÚP CỦA GV. -GV cho hs trả lời các câu hỏi sau: +Có những cách nào dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng? +Việc tạo ra dòng điện cảm ứng coï phuû thuäüc vaìo chênh nam chám hay traûng thaïi nam chám? +Có yếu tố nào chung trong các trường hợp gây ra dòng điện cảm ứng? -GV thäng baïo:caïc nhaì khoa học đã chứng minh chính từ trường của nam châm đã tác duûng 1 caïch naìo âoï lãn cuäün dáy dẫn và gây ra dòng điện cảm ứng,sau đó gv đặt vấn đề như sgk để vào phần I. -GV cho hs quan saït hçnh veî 32.1 và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm lại gần và - 91 Lop7.net. PHẦN GHI BẢNG Bài 32:ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dáy: Khi âæa 1 cæûc nam chám lại gần hay ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Vật Lý 9. ra xa cuäün dáy: +Khi đưa nam châm lại gần thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây nhiều hån. +Khi âæa nam chám ra xa thç số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây ít hơn. -HS trả lời câu hỏi C1: +Số đường sức từ tăng. +Số đường sức từ không đổi. -HS thảo luận theo nhóm và rút ra nhận xét:Khi đưa 1 cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. *Hoạt động3:Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng(điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng)(12ph) -HS lập bảng đối chiếu để trả lời câu hỏi C2: +Dong 1: coï coï +Doìng 2: khäng khäng +Doìng 3: coï coï -HS trả lời các câu hỏi C3: +C3:Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn biến thiên thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. *Hoạt động4:Vận dụng nhận xét 2 để giải thích nguyên nhân xuất hiện dòng điện cảm ứng trong TN với nam châm điện ở bài học trước(5ph) -HS trả lời câu hỏi C4: -Khi đóng mạch điện thì dòng GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. Năm học: 2009-2010. ra xa cuộn dây?Sau đó cho hs trả II.Điều kiện xuất hiện dòng lời câu hỏi C1? điện cảm ứng: Trong mọi trường hợp khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cảu cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng.. -GV cho hs thảo luận rút ra nhận xeït?. -GV hướng dẫn hs lập bảng đối chiếu(bảng 1 sgk) để trả lời câu hoíi C2 vaì C3?. -GV hướng dẫn hs trả lời các cáu hoíi C4? - 92 Lop7.net. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Vật Lý 9. điện trong mạch tăng từ không đến có,từ trường của nam châm điện mạnh dần lên,số đường sức từ biểu diễn từ trường cũng tăng lên,số đường sức từ qua tiết diện S cuía cuäün dáy tàng lãn,do âoï xuất hiện dòng điện cảm ứng. -Khi ngắt mạch điện thì dòng điện trong mạch tăng từ có đến không,từ trường của nam châm điện yếu dần đi,số đường sức từ biểu diễn từ trường cũng giảm xuống,số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm,do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. *Hoạt động5:Rút ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín(2ph) -HS rút ra kết luận theo hướng dẫn của gv. *Hoạt động6:Vận dụng(8ph) -HS trả lời các câu hỏi C5 và C6: +C5:Quay nuïm cuía âênamä thç nam chám quay theo,khi âoï 1 cæûc cuía nam chám laûi gần cuộn dây,số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây tăng làm xuất hiện dòng điện cảm ứng.Khi cực của nam châm rả xa cuộn dây,số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây giảm cũng làm xuất hiện dòng điện cảm ứng. +C6:Tæång tæû nhæ C5. -HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết ở sgk,hs về nhà làm các bài tập trong SBT và xem trước bài mới.. Năm học: 2009-2010. III.Vận dụng: *Ghi nhớ(sgk). -GV hướng dẫn hs rút ra kết luận như sgk? -GV cho hs trả lời các câu hỏi ở phần vận dụng sgk?. -GV cho hs đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết ở sgk, dặn dó hs về nhà làm các bài tập trong SBT và xem trước bài mới.. IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 93 Lop7.net. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Vật Lý 9. Năm học: 2009-2010. Tuần :20 NS: Bài 33:DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Tiết thứ :37 NG: I.MỤC TIÊU: +Nêu được sự phụ thuộc của dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây. +Phát biểu đươch đặc điểm của dòng điện xoay chiều là chiều dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. +Bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách,cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay.Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện. +Dựa vào quan sát TN rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. II.CHUẨN BỊ: +Đối với mỗi nhóm hs: -1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc // ngược chiều vào mạch điện. -1 nam châm vĩnh cữu có thể quay quanh 1 trục thẳng đứng. -1 mô hình cuộn dây dẫn quay trong từ trường của nam châm. +Đối với cả lớp: -Phim trong hçnh 33.1;33.2;33.3 vaì 33.4 sgk. -1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HS TRîỢ GIÚP CỦA GV *Hoảt động1:Đặt vấn đề(7ph) -HS nghe gv đặt vấn đề,quan -GV đặt vấn đề bằng 1 số câu saït gv laìm TN vaì suy nghé. hoíi sau: +Lắp đèn vào nguồn điện pin hay ắc quy thì đèn sáng.lắp đèn vào ổ điện trong phòng học thì đen sáng,cả 2 trường hợp trên đều có dòng điện qua đèn. +Mắc vôn kế 1 chiều vào 2 cực pin hhoặc ắc quy thì kim vôn kế quay,nhưng mắc vôn kế 1 chiều vào ổ lấy điện trong phòng thì kim vôn kế không quay,đổi 2 chốt của vônkế kim vẫn không *Hoạt động2:Phát hiện dòng quay.Tại sao trường hợp thứ 2 điện cảm ứng đổi chiều và kim vôn kế không quay mặc dù tìm hiểu trong trường hợp vẫn có dòng điện qua đèn?Dòng nào thì có dòng điện cảm điện lấy từ ổ điện có gì khác với ứng đổi chiều(10ph) dòng điện của pin và ắc quy? -HS bố trí TN như hình 33.1 -GV cho hs bố trí TN như hình sgk,sau đó cho hs trả lời câu 33.1 sgk,sau đó cho hs trả lời GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 94 Lop7.net. PHẦN GHI BẢNG Bài 33:DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I.Chiều của dòng điện cảm ứng: Dòng điện luôn phiên đổi chiều được gọi là dòng điện xoay chiều.. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Vật Lý 9. hoíi C1:Khi âæa 1 cæûc cuía nam châm lại gần 1 đầu ống dây dẫn thì số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây tăng,1 đèn sáng và ngược lại khi rút cực của nam châm ra xa 1 đầu ống dây dẫn thì số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây giảm âeìn kia saïng. -HS rút ra nhận xét. *Hoạt động3:Tìm hiểu khái niệm mới:Dòng điện xoay chiều(3ph) -HS đọc thông báo ở sgk và ghi khái niệm dòng điện xoay chiều vào vở. *Hoạt động4:Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều(12ph) -HS nãu dỉû âoạn,sau âọ cạc nhóm nhận dụng cụ và lắp ráp caïc duûng cuû TN nhæ hçnh 33.2 để kiểm tra dự đoán.. Năm học: 2009-2010. cáu hoíi C1?. II.Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam chám hay cho nam châm quay trước cuộn dây thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện xoay chiều.. -GV hướng dẫn hs rút ra nhận xét ở trường hợp này.. -GV cho hs đọc thông báo ở sgk và biết được thế nào là dòng điện xoay chiều.. -GV yêu cầu hs quan sát hình 33.2 vaì dỉû âoạn xem khi cho nam châm quay thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?Sau đó gv cho hs lắp raïp caïc duûng cuû TN nhæ hçnh 33.2 để kiểm tra dự đoán? -HS nãu dỉû âoạn. -GV yêu cầu hs quan sát hình 33.3 vaì dỉû âoạn xem khi cho cuộn dây quay thì hiện tượng gì seî xaíy ra? -HS xem gv biểu diễn TN. -GV tiến hành TN biểu diễn như III.Vận dụng: hình 33.3 sgk để hs quan sát. -HS nêu kết luận theo hướng -GV hướng dẫn hs rút ra kết dẫn của gv. luận:Dòng điện xoay chiều xuất *Ghi nhớ(sgk) *Hoạt động5:Vận dụng và hiện trong những trường hợp củng cố(13ph) naìo? -HS trả lời các câu hỏi của gv. -GV có thể hỏi hs: +Trường hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều? +Vì sao cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường cua nam châm thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều? GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 95 Lop7.net. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Vật Lý 9. -HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết ở sgk,hs về nhà làm các bài tập trong SBT và xem trước bài mới.. Năm học: 2009-2010. -GV cho hs đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết ở sgk, dặn dó hs về nhà làm các bài tập trong SBT và xem trước bài mới.. IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 96 Lop7.net. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Vật Lý 9. Năm học: 2009-2010. Tuần :20 NS: Bài 34:MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Tiết thứ :38 NG: I.MỤC TIÊU: +Nhận biết được 2 bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều,chỉ ra được rốt và stato của mỗi loại máy. +Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. +Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. II.CHUẨN BỊ: +Đối với cả lớp: -Phim trong hçnh 34.1;34.2 vaì 34.3 sgk. -1 mô hình máy phát điện xoay chiều. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HS TRîỢ GIÚP CỦA GV *Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ và vào bài mới(10ph) -HS trả bài cũ theo yêu cầu -GV đặt vấn đề bằng 1 số câu cuía gv. hoíi sau: +Lắp đèn vào nguồn điện pin hay ắc quy thì đèn sáng.lắp đèn vào ổ điện trong phòng học thì đen sáng,cả 2 trường hợp trên -HS nghe gv đặt vấn đề để đều có dòng điện qua đèn. +Mắc vôn kế 1 chiều vào 2 cực vào bài mới. *Hoạt động2:Tìm hiểu cấu pin hhoặc ắc quy thì kim vôn kế tạo và hoạt động của máy quay,nhưng mắc vôn kế 1 chiều vào ổ lấy điện trong phòng thì phát điện xoay chiều(12ph) -HS thảo luận theo nhóm theo kim vôn kế không quay,đổi 2 nhóm để trả lời các câu hỏi chốt của vônkế kim vẫn không C1 vaì C2: quay.Tại sao trường hợp thứ 2 +C1:Các bộ phận chính là kim vôn kế không quay mặc dù vẫn có dòng điện qua đèn?Dòng nam chám vaì cuäün dáy. Khác nhau:1 loại có nam điện lấy từ ổ điện có gì khác với châm quay còn 1 loại có cuộn dòng điện của pin và ắc quy? dây quay,nam châm đứng yên. -GV cho hs bó trí TN như hình Loại có cuộn dây quay còn có 33.1 sgk,sau đó cho hs trả lời thêm bộ góp điện gồm vành câu hỏi C1? khuyãn vaì 2 thanh queït. +C2:Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây luán phiãn tàng,giaím. -HS đọc ở sgk để nắm được cấu tạo chung và hoạt động GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 97 Lop7.net. PHẦN GHI BẢNG Bài 34:MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I.Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều: Máy phát điện xoay chiều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.Một trong 2 bộ phận đó đứng yên gọi là stato,bộ phận coìn laûi quay goüi laì räto.. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Vật Lý 9. cuía maïy. *Hoạt động3:Tìm hiểu máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật(10ph) -HS đọc thông báo ở sgk và nêu đặc điểm của máy: CĐDĐ,HĐT,tần số,kích thước ,cách làm quay rốt của máy phát điện. *Hoạt động4:Tìm hiểu bộ góp điện trong máy phát điện coï cuäün dáy quay(5ph) -HS thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi của gv. *Hoạt động:Vận dụng và củng cố(3ph) -HS trả lời câu hỏi C3: +Giống nhau:Đều có nam châm và cuộn dây dẫn và khi 1 trong 2 bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều. +Khaïc nhau:Âinamä coï kêch thước nhỏ hơn,công suất phát điện nhỏ hơn,CĐDĐ,HĐT ở đầu ra nhỏ hơn.. Năm học: 2009-2010. II.Máy pháy điện xoay chiều -GV hướng dẫn hs rút ra nhận trong KT(SGK) xét ở trường hợp này.. -GV cho hs đọc thông báo ở sgk và biết được thế nào là dòng điện xoay chiều.. -GV yêu cầu hs quan sát hình 33.2 vaì dỉû âoạn xem khi cho nam châm quay thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?Sau đó gv cho hs lắp III.Vận dụng: ráp các dụng cụ TN như hình *Ghi nhớ(sgk) 33.2 để kiểm tra dự đoán? -GV yêu cầu hs quan sát hình 33.3 vaì dỉû âoạn xem khi cho cuộn dây quay thì hiện tượng gì seî xaíy ra? -GV tiến hành TN biểu diễn như hình 33.3 sgk để hs quan sát. -GV hướng dẫn hs rút ra kết luận:Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong những trường hợp naìo? -GV có thể hỏi hs: +Trường hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều? ` +Vì sao cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường cua nam châm thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều? -HS đọc phần ghi nhớ và phần -GV cho hs đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết ở sgk,hs phần có thể em chưa biết ở sgk, về nhà làm các bài tập trong dặn dó hs về nhà làm các bài tập SBT và xem trước bài mới. trong SBT và xem trước bài mới.. IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. GV: Nguyễn Thị Quỳnh Chi. - 98 Lop7.net. Trường THCS Phan Thúc Duyện.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×